• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí 9- Tiết 56. Kính lúp

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí 9- Tiết 56. Kính lúp"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Kiểm tra bài cũ

Câu 1

Biết tiêu cự của kính cận thị bằng khoảng cách từ mắt

đến điểm cực viễn của mắt .Thấu kính nào trong số 4 thấu kính dưới đây có thể làm kính cận thị ?

A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 5cm C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm D. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm

Câu 2

Đối với thấu kính hội tụ trường hợp nào vật cho ảnh ảo lớn hơn vật ?

Trả lời :

Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo,lớn hơn vật và cùng chiều với vật.

(3)

Tiết 56. Bài 50: KÍNH LÚP

I . KÍNH LÚP LÀ GÌ ?

Hãy quan sát kính lúp và cho biết kính lúp là thấu kính loại gì?

- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

(4)

Kính lúp dùng để làm gì?

(5)

Tiết 56. Bài 50: KÍNH LÚP

I . KÍNH LÚP LÀ GÌ ?

- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

- Dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.

- Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G ),được ghi bằng các con số như 2x,3x,5x….

- Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.

- Hệ thức giữa số bội giác G và tiêu cự f ( đo bằng xentimet) của một kính lúp là :

Hãy cho biết số bội giác được kí hiệu là gì và được ghi như thế nào?

Dựa vào thông tin SGK hãy cho biết mối liên hệ giữa số bội

giác (G) của một kính lúp và ảnh của vật khi quan sát qua kính lúp?

Hãy cho biết mối liên hệ giữa tiêu cự f và số bội giác G của một kính lúp?

G = 25 f

(6)

B1. Cầm cố định vị trí của kính lúp có số bội giác 1,5x để

quan sát ảnh của vật nhỏ đặt trên mặt bàn.

B2. Thay kính lúp có số bội giác 3x vào vị trí của kính lúp có số bội giác 1,5x và tiếp tục quan sát ảnh của vật nhỏ đặt trên bàn.

B3. Thay kính lúp có số bội giác 5x vào vị trí của kính lúp có số bội giác 3x và tiếp tục quan sát ảnh của vật nhỏ đặt trên bàn.

B4. Tính tiêu cự của các kính lúp trên; sắp xếp thứ tự vị trí của kính lúp cho ảnh từ nhỏ đến lớn khi quan sát cùng một vật.

Làm thí nghiệm kiểm chứng mối liên hệ giữa số bội giác của một kính lúp và ảnh của vật khi quan sát qua kính lúp.

Chú ý: Điền kết quả thí nghiệm vào phiếu học tập

Hoạt động nhóm:

(7)

Tiết 56. Bài 50: KÍNH LÚP

I . KÍNH LÚP LÀ GÌ ?

- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

- Dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.

- Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G ),được ghi bằng các con số như

2x,3x,5x….

- Dùng kính lúp có số bội giác càng lớnđể quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.

- Hệ thức giữa số bội giác G và tiêu cự f (đo bằng xentimet) của một kính lúp là :G = 25/f

Kết quả hoạt động nhóm

Số bội giác (G)

1,5X 3X 5X

Tiêu cự (f) Thứ tự của kính

lúp cho ảnh từ nhỏ đến lớn.

Với cùng một vật quan sát thì kính lúp có số bội giác nhỏ cho ảnh …….. ….kính lúp có số bội giác lớn

C1. Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự ...càng ngắn

nhỏ hơn

C2. Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5X. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là ...16,7cm

16,7cm 8,3 cm 5 cm

1 2 3

(8)

Tiết 56. Bài 50: KÍNH LÚP

I . KÍNH LÚP LÀ GÌ ?

- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

- Dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.

- Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G ),được ghi bằng các con số như 2x,3x,5x….

- Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.

- Hệ thức giữa số bội giác G và tiêu cự fđo bằng xentimet) của một kính lúp là :

Dựa vào thông tin trong SGK, em hãy cho biết khi nói “Số bội giác của một kính lúp là 3X”

điều đó cho biết gì?

“Số bội giác của một kính lúp là 3X” cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp 3 lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính

G = 25 f

(9)

Tiết 56. Bài 50: KÍNH LÚP

I . KÍNH LÚP LÀ GÌ ?

- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

- Dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.

- Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G ),được ghi bằng các con số như 2x,3x,5x….

- Dùng kính lúp có số bội giác càng lớnđể quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.

- Hệ thức giữa số bội giác G và tiêu cự fđo bằng xentimet) của một kính lúp là :

Số bội giác của một kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.

G = 25 f

II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP

(10)

Tiết 56. Bài 50: KÍNH LÚP

I . KÍNH LÚP LÀ GÌ ?

- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

- Dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.

- Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G ),được ghi bằng các con số như 2x,3x,5x….

- Dùng kính lúp có số bội giác càng lớnđể quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn.

- Hệ thức giữa số bội giác G và tiêu cự f(đo bằng xentimet) của một kính lúp là : G = 25

f

II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP

Hoạt động nhóm

B1. Đặt cố định vị trí vật.

B2. Đặt kính lúp sao cho mắt chúng ta thu được ảnh của vật khi nhìn qua kính.

B3. Đo khoảng cách từ vật đến kính, so sánh khoảng cách đó với tiêu cự của kính

B4. Vẽ ảnh của vật qua kính lúp

Các bước làm thí nghiệm : Quan sát một vật qua kính lúp.

(11)

Khoảng cách từ vật đến kính (d) ... tiêu cự (f) của kính.

nhỏ hơn

f d B

F A O

Tiết 56. Bài 50: KÍNH LÚP

II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP I . KÍNH LÚP LÀ GÌ ?

(12)

Tiết 56. Bài 50: KÍNH LÚP

II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP

F A F’

B A’

B’

Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảnh ảo? To hay nhỏ hơn vật?

Ảnh mà mắt thu được khi quan sát vật qua kính lúp là ảnh ảo và ảnh có kích thước lớn hơn vật.

Muốn có ảnh như trên, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?

Muốn có ảnh như trên, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính.

1. Vẽ ảnh của vật qua kính lúp

I . KÍNH LÚP LÀ GÌ ?

(13)

Tiết 56. Bài 50: KÍNH LÚP

II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÍNH LÚP

F A F’

B A’

B’

1. Vẽ ảnh của vật qua kính lúp.

2. Kết luận:

I . KÍNH LÚP LÀ GÌ ?

Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.

III. VẬN DỤNG

(14)

Có thể em chưa biết

1.Các kính lúp có số bội giác từ 1.5x đến 40x.

2.Các kính hiển vi có số bội giác từ 50x đến 1500x.

3.Kính hiển vi điện tử có số bội giác đến 1000 000x

4.Tỉ số giữa chiều cao của ảnh với chiều cao của vật gọi

là số phóng đại của ảnh.Tỉ số giữa góc mà người quan

sát trông ảnh qua kính và góc mà người đó trông vật khi

không dùng kính (vật đặt cách mắt 25 cm )gọi là số bội

giác .Số bội giác và số phóng đại là hai đại lượng vật lý

khác nhau.

(15)
(16)

Ca phẩu thuật qua kính hiển vi Dùng kính lúp sửa đồng hồ

Kính hiển vi

Kính hiển

vi điện tử

(17)

Trị chơi ơ chữ

11 22 33 44 55 66 77

Đây là một dụng cụ làm bằng vật liệu trong suốt được giới hạn bởi 2 mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng.

?

1 2 3 4 5 6 7 8

1 2 3 4 5 6 7 8 9

1 2 3 4 5

1 2 3 4 5 6

1 2 3 4 5 6

1 2 3 4 5 6

T H Ấ U K Í N H

S Ố B Ộ I G I Á C Ả N H Ả O

V Ậ T N H Ỏ

Ự T I Ê U C

Ư Ơ N G P H

Đây là một đại lượng vật lý cho biết độ lớn của ảnh khi quan sát vật qua kính lúp.

Mắt nhìn thấy gì của vật khi quan sát vật qua kính lúp?Kính lúp dùng để quan sát những đối tượng nào?

Kích thước ảnh của vật khi quan sát qua kính lúp như thế nào so với kích thước thật của vật?

1 2 3 4 5 6

L Ớ N H Ơ N

Đại lượng kí hiệu là f của thấu kính?

Từ cịn thiếu trong câu sau là gì?

“Sử dụng tia tới đến quang tâm để vẽ ảnh của vật qua kính lúp thì tia này cho tia lĩ tiếp tục truyền thẳng theo ……. của tia tới.”

(18)

DẶN DỊ

 Làm bài tập SGK.

 Học thuộc bài cũ.

 Chuẩn bị bài mới.

(19)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập 4 Đặt vật sáng AB cao 4 cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) và cách thấu kính. 60cm thì cho ảnh thậtA’B’,ngược

+Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. +Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật

Hai tia ló trên giao nhau tại S’, ta thu được ảnh thật S’ của S qua thấu kính. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ C5.. Dịch chuyển thấu kính hội tụ

- Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật (ví dụ như các chi tiết trong đồng hồ, trong mạch điện tử của máy thu thanh...).. Vậy có thể dùng kính lúp để quan sát một

Bài 7: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 24 cm tạo ảnh A'B' cùng chiều với vật.. Không sử dụng công thức thấu kính,

Bài 9: Dùng kính lúp có số bội giác 2x và kính lúp có số bội giác 3x để quan sát cùng một vật và với cùng điều kiện thì trong trường hợp nào ta sẽ thấy ảnh lớn hơn. Đáp

a) Vì A’B’ cùng chiều với vật và nằm cùng phía với vật đối với trục chính nên nó là ảnh ảo. b) Vì ảnh A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.

+ Vì tia ló (1) cắt thấu kính tại I và có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F nên tia tới của nó phải đi song song với trục chính của thấu kính.. a) Dựng ảnh A'B' của AB