• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tin 3 - Tuần 1 - tiết 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tin 3 - Tuần 1 - tiết 1"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI

MÔN TIN HỌC LỚP 3

(2)

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Chủ đề 1: Làm quen với máy tính.

Chủ đề 2: Em tập vẽ.

Chủ đề 3: Soạn thảo văn bản.

Chủ đề 4: Thiết kế bài trình chiếu.

(3)

Sách giáo khoa

Máy tính

(4)

Bài 1: Người bạn mới của em (Tiết 1) (SGK trang 7)

CHỦ ĐỀ 1. LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

Tuần 1

(5)

MỤC TIÊU

 Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính.

 Biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính.

Nhận biết được một số loại máy tính thường gặp.

(6)

1. Các bộ phận của máy tính

Thân máy

Bàn phím Màn hình

Chuột

(7)

Các bộ phận của máy tính

làm gì?

(8)

2. Chức năng của các bộ phận của máy tính

Màn hình Hiển thị kết quả làm việc của máy tính.

Thân máy tính Chứa bộ xử lí được ví như bộ não, điều khiển mọi hoạt động của máy tính.

Bàn phím Gồm nhiều phím. Khi gõ

các phím, ta gửi tín hiệu vào

máy tính.

Chuột máy tính Giúp em điều khiển máy tính nhanh chóng

thuận tiện hơn.

(9)

3. Một số loại máy tính thường gặp

MÁY TÍNH ĐỂ BÀN

(10)

MÁY TÍNH XÁCH TAY

- Có thể gấp gọn.

- Bàn phím gắn liền với thân máy.

- Để điều khiển máy tính ta di chuyển ngón tay trên vùng cảm ứng chuột.

- Có thể gấp gọn.

- Bàn phím gắn liền với thân máy.

- Để điều khiển máy tính ta di chuyển ngón tay trên vùng cảm ứng chuột.

Vùng cảm ứng chuột

(11)

- Có màn hình gắn liền với thân máy.

- Không có bàn phím và chuột tách rời.

-Thay cho việc dùng chuột em chỉ cần chạm nhẹ ngón tay trực tiếp trên màn hình cảm ứng.

- Khi cần dùng bàn phím, người dùng có thể điều chỉnh để bàn phím hiển thị trên màn hình.

MÁY TÍNH BẢNG

(12)

CỦNG CỐ

Các loại máy tính tuy khác nhau về hình dạng nhưng đều có cấu tạo chung gồm 4 bộ phận chính là: thân máy, màn hình, bàn phím, chuột.

(13)

Chúc các em

chăm ngoan – học giỏi.

(14)

Bài 1: Người bạn mới của em (Tiết 2) (SGK trang 8)

CHỦ ĐỀ 1. LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH

Tuần 1

(15)

MỤC TIÊU

 Ôn tập các nội dung đã học ở tiết 1.

 Nắm được các lợi ích của máy tính.

(16)

Bài 1 – SGK trang 8

Em hãy mở chương trình soạn thảo Microsoft Word, thử gõ một vài phím trên bàn phím rồi quan sát sự thay đổi trên màn hình.

(17)

Đánh dấu x vào trước câu đúng

- Máy tính xách tay:

Không có thân máy.

Có thân máy, thân máy được gắn phía dưới bàn phím.

- Máy tính bảng:

Không có bàn phím.

Có bàn phím, khi cần dùng bàn phím người dùng điều chỉnh bàn phím hiện lên trên màn hình.

x

Bài 2 – SGK trang 8

X

(18)

Thân máy tính

Màn hình máy tính Bàn phím

máy tính Chuột máy

tính

có nhiều phím. Khi gõ các phím ta gửi tín hiệu vào máy.

dùng để điều khiển máy tính thuận tiện và dễ dàng.

là hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lý của máy tính.

là nơi hiển thị kết quả làm việc của máy tính.

Nối ô ở cột trái với ô ở cột phải để được câu đúng:

Bài 3 – SGK trang 9

(19)

Máy tính có thể giúp em làm những

công việc gì?

(20)

Đưa tín

hiệu vào Xử lí tín

hiệu

Đưa tín hiệu ra 1. Màn hình

1. Màn hình 2. Thân máy 3. Bàn phím 4. Chuột

ỨNG DỤNG – MỞ RỘNG

(21)

MÔ HÌNH XỬ LÝ THÔNG TIN

Đưa thông

tin vào Xử lý

thông tin Thông tin ra

(22)

Đưa tín

hiệu vào Xử lí tín

hiệu

Đưa tín hiệu ra 1. Màn hình

1. Màn hình 2. Thân máy 3. Bàn phím 4. Chuột

ỨNG DỤNG – MỞ RỘNG

(23)

EM CẦN GHI NHỚ

 Máy tính để bàn có 4 bộ phận chính: thân máy, màn hình, bàn phím và chuột.

 Ngoài máy tính để bàn, còn có một số loại máy tính thường gặp: máy tính xách tay, máy tính bảng…

 Máy tính có thể giúp em nhiều công việc như:

học tập, giải trí, liên lạc với mọi người,…

(24)

Chúc các em

chăm ngoan – học giỏi.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các kết quả nghiên cứu đạt được cho thấy tính đúng đắn của mô hình động lực học hệ thống, mô hình toán học hệ thống robot trong bài báo mà tác giả đã lựa chọn nghiên

Bộ ước lượng ở đây sử dụng phương pháp RBF-NN (mạng nơron RBF) được sử dụng để tính toán ước lượng thành phần phi tuyến bất định. Luật thích nghi được sử dụng để

Nhấn và giữ nút trái chuột trong khi di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết rồi thả ngón tay ra. Nháy nút phải

Nhấn và giữ nút trái chuột trong khi di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết rồi thả ngón tay ra. Môn:

Điền các từ: di chuyển, con trỏ chuột, bàn phím, cảm ứng chuột vào chỗ chấm ...để được câu đúngd. - Để điều khiển ...của máy tính xách tay,

Ấn liên tiếp các phím để máy tính hiển thị kết quả tính các số đặc trưng của mẫu số liệu. Ấn tiếp phím để xem thêm

Click đúp vào Edit Text bên trái để xuất hiện cửa sổ các thuộc tính của điều khiển. Có thể sắp xếp theo chức năng hoặc theo thứ tự A-Z của tên thuộc tính bằng nút

- Để điều khiển con trỏ chuột của máy tính xách tay, em di chuyển ngón tay lên vùng cảm ứng chuột. - Máy tính bảng không có bàn phím tách rời, khi cần sử dụng chỉ