• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công tác triển khai khoá bồi dưỡng Mô đun 3:

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công tác triển khai khoá bồi dưỡng Mô đun 3: "

Copied!
60
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

{rs(.^|&'()!,|

!"#

$ % & ' ( )$ * + !,

-

(2)

!" #$%&'(

)* #+!" #$,)-&.

./-0,(*1-2&3 ,45 !,

678 9:;;.</;=>?/@A6B"0C DE +84 4 397 40 339

TBh#Hp ták'thu)#

TNng 2, S01, Ngõ 17, Ph0TQuang BXu Hà ,4i, Vi!t Nam

Tel: 9:;;.</;\=/]">

DE^ 9:;;.</;\=/?

_7`b7^ ccc87"78 6d^ /0#10232451,789.

$f()^9' #: #)$

6jj^ ;'00< =%805 @`kC kd^ 3'518>=0%805 @`kC ,opE(q`d^?&@%ABCB

$ % & ' ( )$ * + !,

(3)

Báo cáo R

Ruuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đun 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

Công tác triển khai khoá bồi dưỡng Mô đun 3:

“Kỹ thuật tiện CNC” cho giáo viên dạy nghề.

_________________________________________________________________

Siegfried Rudolph, EBG Magdeburg

(4)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

Tháng 7/8.2008 Mục lục

1. Nhận xét sơ bộ về công việc

2. Mục tiêu khoá bồi dưỡng Môđun 3:”Kỹ thuật tiện CNC”

3. Đề cương lý luận dạy học khoá bồi dưỡng Môđun 3: “Kỹ thuật tiện CNC”: Hướng dẫn lý thuyết về kỹ thuật tiện CNC, hướng dẫn thực hành phần cứng và phần mềm, luyện tập lập trình để gia công chi tiết tiện trên máy tính, các bài tập lập trình và vận hành máy tiện CNC.

4. Công tác chuẩn bị, triển khai và đánh giá khóa bồi dưỡng ở trường ĐHSPKT Hưng Yên.

1. Công tác chuẩn bị khóa bồi dưỡng 2. Triển khai khóa bồi dưỡng

3. Đánh giá khóa bồi dưỡng

5. Xác định kiến thức lý thuyết để lập trình các bài tập gia công kỹ thuật tiện trên máy tính và kỹ năng thực hành để chỉnh và vận hành máy tiện CNC.

1. Nội dung và chi tiết bài thi 2. Công tác chuẩn bị cho kỳ thi 3. Tổ chức thi

4. Đánh giá bài thi

5. Đánh giá tổng hợp các khóa bồi dưỡng về công nghệ CNC cho các Mô đun từ 1 - 3.

6. Những đề xuất cho khóa bồi dưỡng tăng cường cho giáo viên dạy nghề Việt Nam về cắt gọt CNC ở EBG, Magdeburg.

7. Phụ lục

(5)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

3 1. Nhận xét sơ bộ về công việc

Giống các Khóa đã triển khai như “Môđun nhập môn nhằm xác định kỹ năng thực hành của giáo viên dạy nghề về tiện và phay vạn năng”, Môđun 1 “Cơ sở kỹ thuật CNC” và Môđun 2 “Kỹ thuật phay CNC”, Môđun 3 “Kỹ thuật tiện CNC” cũng nằm trong Dự án hợp tác giữa Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) “Hỗ trợ kỹ thuật dạy nghề, Việt Nam” (PN.2006.2136.7) với Cơ quan Đào tạo nghề và Xã hội Châu Âu (EBG-Công ty trách nhiệm hữu hạn công ích).

Môđun 3: “Kỹ thuật tiện CNC” là khóa bồi dưỡng cho các giáo viên dạy nghề đã được tuyển chọn của các Trường điểm, sau mô đun nhập môn truyền đạt các kiến thức cơ bản, kỹ năng và thói quen trong lĩnh vực kỹ thuật CNC; nó tạm thời kết thúc việc hướng dẫn và luyện tập về cắt gọt CNC, do chuyên gia EBG đảm nhận ở Hưng Yên.

Trên cơ sở đó sẽ triển khai(từ tháng 9.2008) khóa bồi dưỡng tăng cường 3 tháng cho tám giáo viên đã được tuyển chọn về cắt gọt CNC tại EBG, Magdeburg. Giống như các khóa đã triển khai ở Hưng Yên, khóa tăng cường này tiếp tục chuẩn bị về mặt lý thuyết và thực hành cho gíáo viên để triển khai các khóa đào tạo điểm tại các trường dạy nghề có liên quan ở Việt Nam trong năm tới.

2. Mục tiêu khóa bồi dưỡng Mô đun 3: “Kỹ thuật tiện CNC”

Khác với Môđun nhập môn đã triển khai mang tính sát hạch về kiến thức kỹ thuật CNC, mục tiêu của Mô đun 3 “Kỹ thuật tiện CNC” cũng như Mô đun 2 “Kỹ thuật phay CNC” trước hết là bồi dưỡng các giáo viên dạy nghề đã được tuyển chọn. Nó tạo tiền đề cần thiết để triển khai thắng lợi khóa bồi dưỡng tăng cường 3 tháng về kỹ thuật CNC tại EBG, Đức.

Giống như Mô đun 2, Mô đun 3 cũng kết thúc bằng việc xác định kiến thức lý thuyết để lập trình các bài tập gia công trên máy tính và kỹ năng thực hành để chỉnh và vận hành máy CNC-ở đây là máy tiện CNC-qua đó không chỉ đánh giá riêng bài thi của Mô đun này, mà còn đánh giá tổng hợp kết quả thi của các Mô đun từ 1 đến 3 (Cơ sở kỹ thuật CNC, kỹ thuật phay CNC, kỹ thuật tiện CNC).

Khóa bồi dưỡng có những mục tiêu cụ thể sau:

(1) Truyền đạt các kiến thức cơ bản, kỹ năng và thói quen trong lĩnh vực kỹ thuật tiện CNC, trước hết là:

- Cơ sở công nghệ:

Nguyên tắc kỹ thuật gia công tiện;

Số vòng quay, tốc độ cắt, bước tiến khi gia công tiện;

Tính chất vật liệu và ảnh hưởng của nó tới gia công tiện;

Tính toán các dữ liệu cắt để tiện.

(6)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

- Cơ sở kỹ thuật máy:

Ôn lại các chức năng của máy tiện CNC khác với các máy vạn năng và máy NC;

Các bộ phận chức năng của máy tiện CNC;

Động cơ truyền động chính, động cơ điều chỉnh chuyển động chạy dao, bộ truyền trục vít đai ốc bi, hệ đo hành trình, bảng vận hành máy, ổ tích dao;

Gá lắp dao và chi tiết;

Các bước chuẩn bị vận hành máy tiện CNC.

- Cơ sở toán học:

Định lý Pitago, hàm số góc trong tam giác vuông;

Hàm số lượng giác;

Tính toán tâm và các đoạn đường tròn, nội suy đường tròn;

Hệ toạ độ, tính toán tọa độ;

Tính kích thước tuyệt đối và tương đối.

- Cơ sở kỹ thuật lập trình:

(Lập trình theo DIN 66025, xem phụ lục 1)

Các lệnh: Các lệnh lập trình, hình học và công nghệ;

Xây dựng chương trình và câu: Các câu, các từ, địa chỉ (T,S,F,G,M,N),chữ số;

Vận dụng các lệnh G, chu trình và các lệnh M (xem phụ lục 2);

Lập chương trình CNC cho các bài tập “tiện” trên máy tính;

Nhập chương trình bằng bàn phím của máy, chuyển chương trình sang máy.

(2) Kiểm tra kiến thức cơ bản, kỹ năng và thói quen trong lĩnh vực kỹ thuật tiện CNC:

-Lập trình một bài tập gia công trên máy tính để tiện một chi tiết (theo bản vẽ chi tiết ở bài thi 1);

-Chỉnh máy tiện CNC và hoàn thiện chương trình để tiện chi tiết (theo bản vẽ chi tiết ở bài thi 2).

(3) Tuyển chọn các giáo viên dạy nghề để tham gia khóa bồi dưỡng tăng cường về sư phạm nghề nghiệp trong lĩnh vực cắt gọt CNC tại EBG, Magdeburg.

- Tuyển chọn các học viên theo tiêu chuẩn của khóa nhập môn và của các Môđun từ 1 đến 3.

3. Đề cương lý luận dạy học Khóa bồi dưỡng Môđun 3: “Kỹ thuật tiện CNC”.

Những kinh nghiệm thu được khi triển khai các khóa bồi dưỡng Môđun 1 và 2 (Cơ sở kỹ thuật CNC, kỹ thuật phay CNC) cho thấy, Môđun 3 “Kỹ thuật tiện CNC” cũng phải được thiết kế theo hướng tăng cường khả năng thực hành và nâng cao sự hiểu biết các mối quan hệ lý thuyết của kỹ thuật CNC, cũng như để tiếp thu có hiệu quả các kỹ năng thực hành khi lập trình và hoàn thiện các chương trình trên máy tiện CNC.

Căn cứ vào các bài tập thực hành gia công tiện, đã tiến hành các bước cần thiết sau:

- Hướng dẫn lý thuyết về cơ sở kỹ thuật CNC;

(7)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

5 - Hướng dẫn thực hành phần cứng và phần mềm;

- Luyện tập lập trình trên máy tính để gia công chi tiết tiện;

- Làm các bài tập để lập trình và vận hành máy tiện CNC.

Nhằm gắn lý thuyết với thực hành, đồng thời cũng là một hoạt động thống nhất (lập kế hoạch, triển khai, kiểm tra, từng cá nhân hoặc nhóm độc lập giải quyết các bài tập), các học viên đã thực hiện các bài tập cụ thể sau đây:

- Chuẩn bị luyện tập lập trình trên máy tính (hướng dẫn và trình bày);

Luyện tập lập trình trên máy tính, tự lập trình trên máy tính, khắc phục các lỗi lập trình, soạn chương trình trên máy tiện;

- Mở máy tiện CNC, chạy qua điểm tham chiếu, nhập số vòng quay và bước tiến theo cách thủ công, xét điêm (0) khi vận hành thủ công bằng cách chạm nhẹ (không tiếp xúc), xét điểm (0) trên chi tiết (x,y) bằng đầu dò NC trên máy, đo dao bằng cách chạm nhẹ, lập trình với WOP (Lập trình định hướng phân xưởng), chọn và gọi các chương trình đã có, hoàn thiện chương trình NC khi vận hành tự động;

- Lập quy trình công nghệ có tính toán dữ liệu cắt và các điểm kontua còn thiếu bằng hàm số lượng giác;

- Làm các bài tập lập trình và vận hành máy tiện CNC:

Điều khiển điểm bằng G00 và G01;

Nội suy đường thẳng bằng G00 và G01;

Nội suy đường thẳng bằng G00 và G01 G02/G03 và chu trình cắt phoi G81;

Nội suy đường thẳng bằng G00 và G01 có vận dụng chu trình cắt phoi G81;

Nội suy đường thẳng và đường tròn G00,G01 và G02/G03 và G81;

Chu trình ren G31;

Chu trình khoan/khoan sâu G84;

Chu trình G81,G31 gia công hai mặt;

Chu trình cắt phoi G81 và tiện ăn sâu;

Gia công trong bằng G81;

Gia công đồng bộ hai mặt trong và ngoài;

Chu trình tiện ăn sâu có lặp lại một phần chương trình;

Chu trình tiện ăn sâu có kỹ thuật chương trình con.

4. Công tác chuẩn bị, triển khai và đánh giá khóa bồi dưỡng ở Hưng Yên 4.1. Công tác chuẩn bị khóa bồi dưỡng

Chuẩn bị phần mềm (25.07.08):

- Cài đặt phần mềm MTS trong phòng máy tính trường Đại học SPKT Hưng Yên;

- Kết nối mạng với 13 máy tính;

- Một kỹ thuật viên công nghệ thông tin Trường Đại học SPKT Hưng Yên hỗ trợ việc cài đặt phần mềm và kết nối mạng.

- Trao đổi về việc triển khai khoá bồi dưỡng (26.07.08):

Nội dung, quá trình và giải thích vấn đề (EBG,GTZ);

- Trao đổi về tiêu chuẩn đánh giá với GTZ Hà Nội để chọn các học viên tham gia khóa bồi dưỡng tăng cường cho giáo viên dạy nghề Việt Nam tại EBG, Cộng hoà Liên bang Đức.

(8)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

4.2. Triển khai Khóa bồi dưỡng

Giống như đã thực hiện với Môđun nhập môn và các Môđun 1 và 2, K

khóa bồi dưỡng này cũng được triển khai tại trường Đại học SPKT Hưng Yên.

Tham gia khóa bồi dưỡng có 16 giáo viên (xem phụ lục 3) của các trường chọn lọc sau đây:

- Trường Cao đẳng công nghiệp Việt-Đức Thái Nguyên;

- Trường Cao đẳng nghề Nha Trang;

- Trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ TP HCM;

- Trường Đại học SPKT Hưng Yên;

- Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Thanh Hoá;

- Trường Cao đẳng nghề Việt-Đức Vĩnh Phúc;

- Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Nam Định.

Tiến trình:

28.7.08:

- Khai mạc khóa bồi dưỡng Môđun 3 “Kỹ thuật tiện CNC” và chào mừng các giáo viên đến từ các trường Bắc-Trung-Nam Việt Nam: Ông Bình, Trưởng phòng quản lý khoa học và Đối ngoại trường ĐHSPKT Hưng Yên;

- Đại diện EBG: Ông Siegfried Rudolph, EBG Magdeburg;

- Giải thích mục tiêu và nội dung khóa bồi dưỡng và tiêu chuẩn đánh giá để chọn ra các học viên tham gia Khóa bồi dưỡng tăng cường cho các giáo viên Việt Nam tại EBG, Đức: Ông Siegfried Rudolph, EBG Magdeburg;

- Giải thích mối liên quan giữa Khóa bồi dưỡng với chương trình khung mới đào tạo thợ cơ khí cắt gọt có trình độ CNC ở Việt Nam: Ông Đinh Việt Dũng GTZ/TVET;

- Phát các tài liệu luyện tập lập trình các bài tập gia công kỹ thuật tiện (xem phụ lục 4);

- Triển khai Khóa bồi dưỡng:

Việc triển khai toàn bộ khóa bồi dưỡng được luân phiên theo nhóm, mỗi nhóm nửa ngày để giới thiệu lý thuyết Cơ sở kỹ thuật tiện CNC; hướng dẫn thực hành phần cứng và phần mềm; luyện tập lập trình các bài tập gia công kỹ thuật tiện trên máy tính; làm các bài tập chọn lọc để lập trình và vận hành máy tiện CNC.

Vì trình độ ban đầu của các học viên trong khóa này cũng có sự chênh lệch lớn, do trang bị của các trường về máy tiện CNC và phần mềm có khác nhau, nên

việc chọn các bài tập cụ thể để lập trình và vận hành máy CNC (xem phụ lục 4) phải phù hợp với trình độ của các học viên khi làm việc cá nhân hoặc theo nhóm, để các giáo viên hoàn thành các yêu cầu của bài thi kỹ thuật tiện CNC.

Bài tập 1: Nội suy đường thẳng bằng G00 và G01, tiện không dùng chu trình;

Hướng dẫn phần mềm MTS, cùng chuẩn bị phần mềm để viết chương trình đầu tiên, cùng soạn thảo chương trình đầu tiên.

(9)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

7 Bài tập 2: Tự soạn thảo và viết chương trình để tiện một kontua bằng G00 và G01, tiện thô có chu trình và tiện tinh có hiệu chỉnh bán kính cắt;

29.7.08:

Hướng dẫn lý thuyết về các tiêu chuẩn quốc tế;

Hướng dẫn thực hành và tự lập trình bài tập 3 và 4:

Lập trình các Contour bằng kỹ thuật chương trình con, gọi chương trình con trong chu trình tiện thô, vận dụng chương trình con để gia công tinh có hiệu chỉnh bán kính cắt, hướng dẫn nội suy đường tròn bằng G02 và G03;

Bài tập 5: Ôn tập điều khiển điểm bằng G00 và G01;

Giới thiệu, hướng dẫn và tự lập trình bài tập 6 và 7:

Định tâm, khoét và khoan sâu với chu trình G84.

30.7.08:

Tự luyện tập các thí dụ lập trình ở các bài tập 7 đến 12:

Nội suy đường thẳng bằng G00, G01, G03 và bằng chu trình cắt phoi G81; nội suy đường thẳng và đường tròn G00, G01 và G02/G03 và G81;

Hướng dẫn thực hành với một ụ động trong bài tập12.

31.7.08:

Hướng dẫn thực hành gia công hai mặt;

Giải thích và tự lập trình bài tập 13: Chu trình cắt ren G31;

Soạn thảo một chương trình; lập quy trình công nghệ có tính toán dữ liệu cắt và các điểm Contour còn thiếu bằng hàm số lượng giác;

Lập trình trên máy tính bài tập 14: Chu trình khoan, khoan sâu G84; soạn một chương trình;

01.8.08:

Ôn tập gia công hai mặt;

Giải thích và tự lập trình bài tập 15: Gia công hai mặt; chu trình G81, G31; soạn một chương trình;

Lập quy trình công nghệ có tính toán các dữ liệu cắt và các điểm Contour còn thiếu bằng hàm số lượng giác;

Giải thích và tự lập trình trên máy tính bài tập 16: Chu trình cắt phoi G81 và tiện ăn sâu; Soạn một chương trình.

04.8.08:

Tự làm trên máy các bài tập 17 đến 22: Gia công trong bằng G81;

Gia công đồng bộ hai mặt trong và ngoài;

Mở máy tiện CNC; chạy qua điểm tham chiếu;

Nhập số vòng quay và bước tiến bằng phương pháp thủ công;

Chạy bằng phương pháp thủ công các trục x và z; xét điểm (0) khi vận hành thủ công bằng cách chạm nhẹ;

(10)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

Đo dao bằng cách chạm nhẹ;

Soạn một chương trình.

05.8.08:

Tự làm trên máy tiện CTX 200E: Mở máy tiện CNC;

Cho máy chạy qua điểm tham chiếu;

Nhập số vòng quay và bước tiến bằng phương pháp thủ công;

Chạy bằng phương pháp thủ công các trục x và z;

Set điểm (0) khi vận hành thủ công bằng cách chạm nhẹ lưỡi cắt vào mặt chuẩn;

Đo dao bằng cách chạm nhẹ lưỡi cắt vào mặt chuẩn;

Giải thích và tự lập trình bài tập 23: Chu trình tiện ăn sâu có lặp lại một phần chương trình;

Tiện ăn sâu một rãnh đai thang;

Soạn một chương trình.

06.8.08:

Ôn các bài tập 17 đến 22;

Soạn các chương trình;

Tự làm trên máy các bài tập 23 và 24:

Chu trình tiện ăn sâu sử dụng kỹ thuật chương trình con;

Mở máy tiện CNC; Chạy qua điểm tham chiếu;

Nhập số vòng quay và bước tiến theo phương pháp thủ công;

Chạy trục x và trục z theo phương pháp thủ công;

Set điểm (0) khi vận hành thủ công bằng cách chạm nhẹ;

Đo dao bằng cách chạm nhẹ;

Soạn một chương trình.

07.8.08:

Tự làm trên máy bài tập 24: Mở máy tiện CNC;

Chạy qua điểm tham chiếu;

Nhập số vòng quay và bước tiến theo phương pháp thủ công;

Chạy trục x và trục z theo phương pháp thủ công;

Set điểm (0) khi vận hành thủ công bằng cách chạm nhẹ;

Đo dao bằng cách chạm nhẹ;

Tự làm trên máy bài tập 25 và 26: Gia công đồng bộ hai mặt trong và ngoài;

Mở máy tiện CNC; Chạy qua điểm tham chiếu;

Nhập số vòng quay và bước tiến theo phương pháp thủ công;

Chạy trục x và trục z theo phương pháp thủ công;

Set điểm (0) khi vận hành thủ công bằng cách chạm nhẹ;

Đo dao bằng cách chạm nhẹ;

Soạn một chương trình.

08.8.08:

Hướng dẫn lập trình với WOP (Lập trình định hướng phân xưởng);

(11)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

9 Tự làm trên máy các bài tập 25 và 26: Gia công đồng bộ hai mặt trong và ngoài;

Mở máy tiện CNC;

Chạy qua điểm tham chiếu;

Nhập số vòng quay và bước tiến theo phương pháp thủ công;

Chạy trục x và trục z bằng phương pháp thủ công;

Set điểm (0) khi vận hành thủ công bằng cách chạm nhẹ lưỡi cắt vào mặt chuẩn;

Đo dao bằng cách chạm nhẹ; chọn và gọi các chương trình đã có;

Hoàn thiện chương trình NC khi vận hành tự động;

Lập trình một Contour với phương pháp lập trình định hướng phân xưởng WOP.

11.8.08:

Giải thích và tự lập trình bài tập 27: Gia công đồng bộ hai mặt trong và ngoài;

Lập trình một Contour với WOP;

Soạn một chương trình;

Tự làm trên máy: Mở máy tiện CNC;

Chạy qua điểm tham chiếu;

Nhập số vòng quay và bước tiến theo phương pháp thủ công;

Chạy trục x và trục z theo phương pháp thủ công;

Set điểm (0) khi vận hành thủ công bằng cách chạm nhẹ;

Đo dao bằng cách chạm nhẹ;

Chọn và gọi các chương trình đã có;

Hoàn thiện chương trình NC khi vận hành tự động;

Soạn một chương trình.

12.8.08:

Ôn tập cơ sở kỹ thuật CNC: Các kiến thức về toán học, công nghệ và kỹ thuật chương trình;

Ôn tập bài 25: Nội suy đường thẳng và đường tròn các Contour, rãnh và lỗ;

Lập quy trình công nghệ có tính toán các dữ liệu cắt và các điểm Contour còn thiếu bằng hàm số lượng giác;

Soạn thảo một chương trình;

Tự làm trên máy: Mở máy tiện CNC;

Chạy qua điểm tham chiếu;

Thay dao bằng tay;

Set điểm (0) khi vận hành thủ công bằng cách chạm nhẹ (không tiếp xúc).

13.8.08 - 14.08.08:

- Hướng dẫn bài thi cho các học viên để xác định kiến thức lý thuyết lập trình các bài tập gia công kỹ thuật tiện trên máy tính và kỹ năng thực hành để chỉnh và vận hành máy tiện CNC;

- Đánh giá bài thi 1 và 2 và nhận xét bài thi với các đối tác và học viên.

15.8.08:

Kết thúc khoá bồi dưỡng công nghệ tiện CNC.

(12)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

4.3. Đánh giá khoá bồi dưỡng ở Hưng Yên.

Giống như các khoá trước, để đánh giá khoá bồi dưỡng Môđun 3 “Kỹ thuật tiện CNC”, đã tổ chức cuộc trao đổi thông tin giữa EBG với GTZ, trường ĐHSPKT Hưng Yên, các học viên tham gia thi và DED. Tất cả các thành viên đều đánh giá rất tích cực. Khoá bồi dưỡng, mặc dù trường Hưng Yên chưa đảm bảo đầy đủ các điều kiện để triển khai (thí dụ hỏng máy điều hoà trong phòng máy tiện, hỏng máy CNC, lỗi trong MTS phiên bản tiếng Việt, mất điện trong khu vực, trình độ ban đầu của các học viên có sự chênh lệch).

Ông Lâm, cán bộ phòng Quản lý Khoa học và Đối ngoại trường ĐHSPKT Hưng Yên đã dự giờ nhiều ngày (31.07; 01.08; 04.08 đến 06.08). Việc hướng dẫn lý thuyết về kỹ thuật tiện CNC, hướng dẫn thực hành phần cứng và phần mềm, luyện tập lập trình các bài tập gia công kỹ thuật tiện trên máy tính và làm các bài tập lập trình và vận hành máy tiện CNC đã được thực hiện với trình độ cao về chuyên môn và lý luận dạy học.

Ông Đinh Việt Dũng, GTZ/TVET Hà Nội, đánh giá việc triển khai khoá bồi dưỡng Môđun 3 “kỹ thuật tiện CNC” cho giáo viên dạy nghề là kết quả cao về sự hợp tác với EBG và đó là cơ sở quý báu cho khoá bồi dưỡng tăng cường tiếp theo tại EBG, Đức.

5. Xác định kiến thức lý thuyết để lập trình các bài tập gia công kỹ thuật tiện trên máy tính và kỹ năng thực hành để chỉnh và vận hành máy tiện CNC.

5.1. Nội dung, yêu cầu và chi tiết bài thi.

Để kiểm tra các kiến thức lý thuyết đã truyền đạt trong khoá bồi dưỡng và kỹ năng thực hành đã tiếp thu được, các học viên đã nhận được một bản giới thiệu bài thi (xem phụ lục 5: Bài thi). Bài thi gồm hai yêu cầu:

Bài thi 1:

Thời gian làm - 2 giờ Bài tập lập trình:

Gá lắp lần thứ nhất/Gia công mặt thứ nhất:

1. Anh chị hãy soạn thảo một quy trình công nghệ (xem phụ lục 6) để lập trình cho chi tiết thi số 1 (xem phụ lục 5);

2. Anh chị hãy chọn các dao cần thiết (xem phụ lục 7);

3. Anh chị hãy tính toán số vòng quay (S) và bước tiến (F);

4. Anh chị hãy lập chương trình NC (xem phụ lục 8);

Gá lắp lần thứ hai/Gia công mặt thứ hai:

5. Anh chị hãy soạn quy trình công nghệ để lập trình chi tiết bài thi số 1;

6. Anh chị hãy chọn các dao cần thiết phù hợp với từng bước công nghệ;

7. Anh chị hãy tính số vòng quay (S) và bước tiến (F);

8. Anh chị hãy lập chương trình NC.

(13)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

11 Bài thi 2:

Thời gian làm - 45 phút

Thời gian dọn máy sau thi - 15 phút

Chỉnh và vận hành máy tiện CNC để gia công chi tiết (chi tiết bài thi 1).

1. Anh chị hãy mở máy tiện CNC và cho chạy qua điểm tham chiếu;

2. Anh chị hãy kẹp và chỉnh chi tiết;

3. Anh chị hãy set điểm (0) chi tiết trên trục x và trục z;

4. Anh chị hãy đo dao số 2, 3 và 4 và ghi dữ liệu vào chương trình số;

5. Anh chị hãy hoàn thiện chương trình;

6. Đặt lại điểm (0), xoá dữ liệu dao và tắt máy.

5.2. Chuẩn bị bài thi.

Việc chuẩn bị thi cho các học viên được tiến hành theo các bước sau:

- Trao đổi công tác chuẩn bị thi với GTZ, Ban Giám hiệu trường Hưng Yên và các học viên (28.07.08);

- Ôn tập cơ sở công nghệ, toán học, kỹ thuật máy và kỹ thuật lập trình của kỹ thuật CNC (12.08.08);

- Cùng luyện tập trên máy tính và máy tiện CNC để ôn lại nội suy đường thẳng và đường tròn các Contour, rãnh và lỗ; lập quy trình công nghệ có tính toán dữ liệu cắt và các điểm còn thiếu của Contour bằng hàm số lượng giác;

- Mở máy, chạy qua điểm tham chiếu, thay dao bằng tay, sét điểm (0) trên chi tiết (x,y) bằng đầu dò NC khi vận hành thủ công bằng cách chạm nhẹ (12.08.08);

- Hướng dẫn các học viên về nội dung, yêu cầu và trình tự bài thi (12/13.08.08);

- Hướng dẫn các điều kiện thay đổi bài thi (12/13.08.08).

5.3. Tổ chức thi 13.08.08

Bài thi 1:

12h00 - 14h00: Khai mạc buổi thi và hướng dẫn bài thi;

14h00 - 16h00: Thi viết: Các học viên (2 nhóm, mỗi nhóm 8 người) làm bài thi viết và lập một chương trình NC trên máy tính.

14.08.08 Bài thi 2:

8h00 - 16h00: Thi thực hành: Chỉnh và vận hành máy tiện CNC để gia công chi tiết:

16 học viên, từng người thực hiện bài thi có thời hạn trên máy.

5.4. Đánh giá bài thi.

Việc đánh giá bài thi được tách riêng theo số điểm (xem phụ lục 9):

(14)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

- Đánh giá kiến thức lập trình;

- Đánh giá kỹ năng thực hành.

Đánh giá theo các yêu cầu sau:

1. Lập trình:

1. Quy trình công nghệ

2. Chọn dao phù hợp với các bước công nghệ 3. Tính toán dữ liệu cắt

4. Tính các điểm còn thiếu của Contour 5. Viết chương trình NC

2. Thực hành 1. Mở máy

2. Kẹp chặt và chỉnh phôi 3. Set điểm (0) trên trục x và y

4. Thay dao bằng phương pháp thủ công 5. Set điểm (0) trên trục z

6. Đo dao số 2

7. Gọi và hoàn thiện chương trình 8. Đặt lại điểm (0) và tắt máy

Từ số điểm thu được, sẽ tổng hợp thành kết quả chung để xác định điểm số cuối cùng (xem phụ lục 10)

Tóm tắt đánh giá bài thi theo điểm số:

Điểm 1: 25,0%;

Điểm 2: 25,0%;

Điểm 3: 43,8%;

Điểm 4: 6,2%;

5.5. Đánh giá tổng hợp kết quả các khóa bồi dưỡng về cắt gọt CNC với các Mô đun 1 - 3.

Tóm tắt đánh giá tổng hợp kết quả thi lý thuyết và thực hành theo điểm số (xem phụ lục 11) trong các khóa bồi dưỡng

Mô đun 1: Cơ sở kỹ thuật CNC;

Mô đun 2: Kỹ thuật phay CNC;

Mô đun 3: Kỹ thuật tiện CNC;

Điểm 1: 0;

Điểm 2: 31,25%;

Điểm 3: 56,25%;

Điểm 4: 6,25%;

Điểm 5: 6,25%.

(15)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

13 Trên cơ sở kết quả tổng hợp này, đã chọn được 8 giáo viên dạy nghề Việt Nam sau đây để tham gia khóa bồi dưỡng tăng cường về cắt gọt CNC tại EBG, Đức:

Nguyễn Hồng Phong Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điểm: 2 Nguyễn Anh Tuấn Trường Đại học SPKT Hưng Yên Điểm: 2 Hồ Phi Anh Trường Cao đẳng KT công nghệ TP HCM Điểm: 3 Nguyễn Quốc Thanh Trường Cao đăng KT công nghệ TP HCM Điểm: 2 Hồ Phước Hoàng Trường Cao đẳng nghề Nha Trang Điểm: 3 Nguyễn Đôn Trường Cao đẳng nghề Nha Trang Điểm: 2 Phan Việt Hùng Trường dạy nghề Việt-Đức Vĩnh Phúc Điểm: 2 Nguyễn Hữu Dũng Trường Cao đẳng công nghiệp

Viêt-Đức T.Nguyên Điểm: 3

6. Gợi ý cho khóa bồi dưỡng tăng cường công nghệ cắt gọt cho các giáo viên dạy nghề Việt Nam trong lĩnh vực kỹ thuật CNC tại EBG, Magdeburg.

Việc đào tạo nâng cao các giáo viên dạy nghề cho ngành cơ khí cắt gọt/Kỹ thuật CNC trong khuôn khổ khóa bồi dưỡng tăng cường 3 tháng về sư phạm nghề nghiệp tại EBG, Magdeburg sẽ được triển khai theo đúng kế hoạch trong thời gian sau (đã thống nhất với GTZ/TVET và các trường đối tác Việt Nam):

Thời gian: 21.09.08 - 12.12.08

Ban lãnh đạo EBG sẽ biên soạn một chương trình khung chi tiết cho khóa bồi dưỡng tăng cường này. Đề cương cơ bản của khóa bồi dưỡng đã được thảo luận và thông qua tại EBG, Magdeburg nhân chuyến thăm một tuần hồi tháng 2.2008 của lãnh đạo các trường điểm và Cố vấn trưởng GTZ Hà Nội.

(16)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

7. Phụ lục Phụ lục 1:

Lập trình theo DIN 66025 (Phương pháp trình bày Power Point) Phụ lục 2:

Khái quát các lệnh G, chu trình và lệnh M Phụ lục 3:

Danh sách học viên khoá bồi dưỡng Phụ lục 4:

Các bài tập tiện: Trình độ cơ sở về lập trình CNC Phụ lục 5:

Các bài thi Phu lục 6:

Quy trình công nghệ Phụ lục 7:

Nhu cầu vật liệu và các dữ liệu về dao Phụ lục 8:

Chương trình NC cho các bài tập lập trình (thí dụ cách giải) Phụ lục 9:

Tư liệu ảnh

(17)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

15 Phụ lục 1:

Lập trình theo DIN 66025 (Trình chiếu PowerPoint).

Lập trình theo DIN 66025

Cấu trúc chương trình và câu lệnh

Chương trình gồm nhiều câu lệnh

Câu lệnh gồm nhiều từ lệnh Từ lệnh gồm một địa chỉ và một con số

Lập trình theo DIN 66025 Những địa chỉ quan trọng

T - Địa chỉ của dao cắt

S- Địa chỉ cho số vòng quay- vận ố ắ

F- Địa chỉ cho bước tiến- lượng tiến d

G Địa chỉcho lệnh hình học

Lập trình theo DIN 66025

Điều kiện đường dịch chuyển

G00 - Nội suy thẳng không cắt gọt G01- Nội suy thẳng có cắt gọt G02- Nội suy vòng

- Dao cắt chuyển động cùng chiều kim đồng hồ

Lập trình theo DIN 66025 Các chức năng phụ M03-Trục chính quay phải M03- trục chính quay trái

M06- Thay dụng cụ (thay dao) M30-Dừng chương trình (như M02)

(18)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

Phụ lục 2:

Khái quát về các lệnh G , các chu trình và các lệnh M Khái quát các lệnh G

G00 Chạy dao nhanh không cắt

G01 Nội suy đường thẳng trong quá trình gia công G02 Nội suy đường tròn cùng chiều kim đồng hồ G03 Nội suy đường tròn ngược chiều kim đồng hồ G04 Thời gian dừng (thời gianduy trì)

G09 Dừng chính xác

G20 Chọn hệ thống đo sang đơn vị kích thước (Inch) G21 Chuyển sang đơn vị đo kích thước hệ mét G22 Gọi chương trình con

G23 Lặp lại một đoạn chương trình G24 Lệnh nhảy bắt buộc

G25 Chạy qua điểm tham chiếu G26 Chạy về điểm (toạ độ) thay dao G28 Định vị ụ động

G33 Cắt ren

G40 Huỷ bỏ lệnh hiệu chỉnh bán kính dao

G41/G42 Hiệu chỉnh bán kính dao bên trái/ phải Contour G51 Mô tả một Contour chuẩn

G53 Huỷ lệnh dịch chuyển điểm không tương đối G54-G56,

G58

Set điểm không tuyệt đối

G59 Dịch chuyển điểm không tương đối

(19)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

17 G90 Chọn hệ thống đo kích thước tuyệt đôi

G91 Chọn hệ thống đo kích thước tương đôi G92 Giới hạn số vòng quay trục chính G94 Bước tiến tính bằng milimet/phút G95 Bước tiến tính bằng milimet/vòng G96 Tốc độ cắt không thay đổi

G97 Huỷ tốc độ cắt cố định Khái quát về các chu trình

G31 Chu trình tiện ren

G36 Giới hạn phạm vi chạy dao ở chu trình nhiều lần G57 Lượng dư gia công tinh

G78 Chu trình rãnh thoát dao theo DIN 509 dạng E và F Rãnh thoát ren theo DIN 76

G75 Chu trình gia công thô dọc -song song trục G76 Chu trình gia công thô mặt đầu - song song trục G79 Chu trình cắt rãnh

G81 Chu trình gia công thô dọc trục, Contour bất kỳ G82 Chu trình gia công thô mặt đầu có Contour bất kỳ

G83 Chu trình gia công thô song song Contour/Chu trình lặp nhiều lần G84 Chu trình khoan sâu

G85 Chu trình rãnh thoát dao theo DIN 509 dạng Evà F Rãnh thoát ren theo DIN 76

G86 Chu trình cắt rãnh G87 Chu trình tiện định hình G88 Chu trình bán kính/Mép vát

G89 Chu trình gia công thô dọc/Phẳng (Contour dạng côn) Khái quát về các lệnh M

M00 Dừng chương trình

M02 Kết thúc chương trình không

M03 Mở trục – Hướng quay phải (cung chiều kim đồng hồ) M04 Mở trục – Hướng quay trái (ngược chiều kim đồng hồ) M05 Tắt trục chính

M07 Mở bơm – Dung dịch làm nguội một M09 Tắt bơm dung dịch làm nguội

M08 Mở bơm – Dung dịch làm nguội hai M30 Kết thúc chương trình

(20)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

Phụ lục 3:

Danh sách học viên tham gia khoá đào tạo Số

tt Tên: Ngày sinh: Trường:

1. Lê Văn Tuân 10/07/81 CĐ Nghề CN Thanh Hoá 2. Lê Văn Toàn 08/09/82 CĐ Nghề CN Thanh Hoá 3. Nguyễn Hữu Dũng 28/09/83 CĐ N- VĐ Thái Nguyên 4. Dương Đình Trinh 06/01/82 CĐ N- VĐ Thái Nguyên 5. Ngô Đình Hiền 02/11/63 CĐ N- Nha Trang

6. Nguyễn Đôn 25/05/64 CĐ N- Nha Trang 7. Hồ Phước Hoàng 14/10/64 CĐ N- Nha Trang 8. Hồ Phi Anh 20/10/74 CĐN CN - TP HCM 9. Nguyễn Quốc Thanh 30/12/78 CĐN CN - TP HCM Nguyễn Anh Vân Hà 01/05/74 CĐN CN - TP HCM

(21)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

19 10.

11. Lê Thành Chung 16/02/80 CĐN VĐ - Vĩnh Phúc 12. Phan Việt Hùng 25/05/82 CĐN VĐ - Vĩnh Phúc 13. Đỗ Xuân Hưng 21/03/75 ĐHSPKT Hưng Yên 14. Nguyễn Anh Tuấn 21/03/75 ĐHSPKT Hưng Yên 15. Nguyễn Hồng Phong 07/04/79 ĐHSPKT Hưng Yên 16. Trần Công Chính 28/01/79 Nam Định

Phụ lục 4:

Các bài tập về tiện: Trình độ cơ bản về lập trình CNC

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu (EBG) Kỹ thuật tiện CNC

(22)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

Bài tập 1 Điều khiển điểm bằng G00 und G01

- Xác định điểm Không của chi tiết và ghi các toạ độ x và y vào trong bảng - Lập chương trình NC

- Vật liệu: AlMgSiPb

- Dao: T0101 Dao tiện thô R=0,8 Vcmax=340 m/phút-1 f=0,6mm T0202 Dao tiện tinh R=0,4 Vcmax=500 m/phút-1 f=0,25mm

Chiều sâu lát cắt tối đa ap=6mm

Điểm X Y

P1 P2 P3 P4 P5 P6 P7

18.05.10 Trình độ cơ bản Trang

Rudolph Bài tập 1

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu (EBG) Kỹ thuật tiện CNC

Bài tập 3: Nội suy đường thẳng với G00 và G01 G02/G03 chu trình cắt phoi G81

(23)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

21 - Xác định điểm (0) của chi tiết và ghi toạ độ X và Y vào bảng.

- Lập chương trình NC

- Vật liệu: AlMgSiPb - Dao:

T0101 Dao tiện thô R=0,8 Vcmax=340 m/phút f=0,5mm T0303 Dao tiện tinh R=0,4 Vcmax=4500 m/phút f=0,15mm Chiều sâu cắt tối đa ap=6mm

Điểm X Y

P1 P2

P3 P4 P5 P6 P7 P8

Trình độ cơ bản Trang

Rudolph Bài tập 2

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu (EBG) Kỹ thuật tiện CNC

(24)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

Bài tập 3: Nội suy đường thẳng với G00 và G01 G02/G03 chu trình cắt thô dọc trục G81

- Xác định điểm (0) của chi tiết và ghi toạ độ X và Y vào bảng.

- Lập chương trình NC

- Vật liệu: AlMgSiPb - Dao:

T0101 Dao tiện thô R=0,8 Vcmax=340 m/phút f=0,5mm T0303 Dao tiện tinh R=0,4 Vcmax=4500 m/phút f=0,15mm Chiều sâu cắt tối đa ap=6mm

Điểm X Y

P1 P2

P3 P4 P5 P6 P7 P8

18.05.10 Trình độ cơ bản Trang

Rudolph Bài tập 3

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu (EBG) Kỹ thuật tiện CNC

(25)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

23 Bài tập 4: Nội suy đường thẳng với G00 và G01 G02/G03

và chu trình tiện thô dọc trục G81

- Xác định điểm (0) của chi tiết và ghi toạ độ X và Y vào bảng.

- Lập chương trình NC

- Vật liệu: AlMgSiPb - Dao:

T0101 Dao tiện thô R=0,8 Vcmax=340 m/phút f=0,5mm T0303 Dao tiện tinh R=0,4 Vcmax=4500 m/phút f=0,15mm Chiều sâu cắt tối đa ap=3mm

Điểm X Y

P1 P2

P3 P4 P5 P6 P7 P8 P9

Trình độ cơ bản Trang

Rudolph Bài tập 4

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu (EBG)

(26)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

Kỹ thuật tiện CNC Bài tập 5: Điều khiển điểm với G00 và G01

- Xác định điểm (0) của chi tiết và ghi toạ độ và bản vẽ - Lập chương trình NC

- Vật liệu: AlMgSiPb

- Dao:

T0101 Dao tiện thô R=0,8 Vcmax=340 m/phút f=0,6mm T0202 Dao tiện tinh R=0,4 Vcmax=500 m/phút f=0,25mm Chiều sâu cắt tối đa ap=6mm

Trình độ cơ bản Trang

Rudolph Bài tập 5

(27)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

25 Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu (EBG)

Kỹ thuật tiện CNC Bài tập 6: Nội suy đường thẳng với G00 và G01

- Xác định điểm (0) của chi tiết và ghi toạ độ vào bản vẽ.

- Lập chương trình NC

- Vật liệu: AlMgSiPb

- Dao:

T0101 Dao tiện thô R=0,8 Vcmax=340 m/phút f=0,6mm T1515 Mũi khoan tâm Vcmax=100 m/phút f=0,1,mm T1515 Mũi khoan xoắn Ø 20mm Vcmax=180 m/phút f=0,25mm

Trình độ cơ bản Trang

(28)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

Rudolph Bài tập 6

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu (EBG) Kỹ thuật tiện - CNC

Bài tập 7: Nội suy đường thẳng G00 và G01 sử dụng chu trình cắt thô G81

- Xác định điểm (0) của chi tiết và ghi toạ độ vào bản vẽ.

- Lập chương trình NC

- Tính các điểm contour còn thiếu.

- Vật liệu: AlMgSiPb

- Dao:

T0101 Dao tiện thô R=0,8 Vcmax=340 m/phút f=0,6mm T0202 Dao tiện tinh R=0,4 Vcmax=500 m/phút f=0,25mm Chiều sâu cắt tối đa ap=6mm

(29)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

27

Trình độ cơ bản Trang

Rudolph Bài tập 7

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu (EBG) Kỹ thuật tiện - CNC

Bài tập 8: Nội suy đường thẳng sử dung chu trình cắt thô dọc trục G81 - Xác định điểm (0) của chi tiết và ghi toạ độ vào bản vẽ.

- Lập chương trình NC - Vật liệu: AlMgSiPb

- Dao:

T0101 Dao tiện thô R=0,8 Vcmax=340 m/phút f=0,6mm

T0303 Dao tiện tinh R=0,4 Vcmax=500 m/phút f=0,25mm Chiều sâu cắt tối đa ap=6mm

(30)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

Trình độ cơ bản Trang

Rudolph Bài tập 8

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu (EBG)

Kỹ thuật tiện - CNC

(31)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

29 Bài tập 9: Nội suy đường thẳng và đường tròn G00, G01 và G02/G03 và G81

- Xác định điểm (0) của chi tiết và ghi toạ độ vào bản vẽ.

- Lập chương trình NC - Vật liệu: AlMgSiPb

- Dao:

T0101 Dao tiện thô R=0,8 Vcmax=340 m/phút f=0,6mm T0303 Dao tiện tinh R=0,4 Vcmax=500 m/phút f=0,25mm Chiều sâu cắt tối đa ap=6mm

.

Trình độ cơ bản Trang

Rudolph Bài tập 9

(32)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu (EBG) Kỹ thuật tiện - CNC

Bài tập 10: Nội suy đường thẳng và đường tròn G00, G01 và G02/G03 và G81

- Xác định điểm (0) của chi tiết và ghi toạ độ vào bản vẽ.

- Lập chương trình NC - Vật liệu: AlMgSiPb

- Dao:

T0101 Dao tiện thô R=0,8 Vcmax=340 m/phút f=0,6mm T0303 Dao tiện tinh R=0,4 Vcmax=500 m/phút f=0,25mm

T1515 Mũi khoan tâm A1,5x3,25 Vcmax= 60 m/phút f=0,15mm Chiều sâu cắt tối đa ap=6mm

Trình độ cơ bản Seite

(33)

Báo cáo

RRuuddoollpphh,, SSiieeggffrriieedd:: Mô đđuunn 33:: KKỹ tthhuuậậtt ttiiệệnn CCNNCC“

31

Rudolph Bài tập 10

Cơ quan đào tạo nghề và xã hội Châu Âu (EBG)

Kỹ thuật tiện - CNC

Bài tập 11: Nội suy đường thẳng và đường tròn G00, G01 và G02/G03 và G81

- Xác định điểm (0) của chi tiết và ghi toạ độ vào bản vẽ.

- Lập chương trình

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các byte chứa các bit thông tin được truyền liên tiếp trên đường truyền và chỉ được ngăn cách (phân biệt) nhau bằng bít đồng bộ khung (Syn). *

Các byte chứa các bit thông tin được truyền liên tiếp trên đường truyền và chỉ được ngăn cách (phân biệt) nhau bằng bít đồng bộ khung (Syn). *

* Máy tính xuất dữ liệu kiểu bus song song , các thiết bị thường phải cần các khối chuyển ñổi nối tiếp song song, song song nối tiếp khi sử dụng

- Ngoài ra, ta nhìn vào thống kê Durbin-Watson để kiểm định hiện tượng tương quan chuỗi bằng cách xem DW và giá trị d L và d u tra bảng. Error

Kết quả khảo sát cũng cho thấy, cơ sở vật chất phục vụ các khóa bồi dưỡng cần được cải thiện hơn. Đánh giá của giảng viên về chất lượng cơ sở vật chất

Sau 1945, Tô Ngọc Vân chuyên vẽ về cách mạng( nghỉ chân bên đồi và nhiều ký họa về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.. - 1996, Tô Ngọc Vân được Nhà nước ta

- Họa sĩ được đào tạo chính quy giai đoạn này: Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn,,,?. Ai là người đứng đầu nền hội họa

Trước tiên ta chứng minh tính duy nhất.. Do vậy ta sẽ xét phần dư của số mũ khi chia cho 5.. Đó là điều mâu thuẫn. Bài toán 17.26: Chứng minh rằng không thể biểu diễn