• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CÔNG NGHÊ 6_CHỦ ĐỀ 3

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CÔNG NGHÊ 6_CHỦ ĐỀ 3"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ CƯƠNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 3

Thực hành:

TRỘN HỖN HỢP DẦU GIẤM

Môn: CÔNG NGHỆ 6 I.MỤC TIÊU :

HS biết được các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt Vận dụng tổ chức cho gia đình những món ăn ngon hợp vệ sinh . Có ý thức giúp đỡ gia đình, yêu thích công việc nội trợ

II.NỘI DUNG KIẾN THỨC:

* Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt + Trộn hỗn hợp:

1. Khái niệm:

Là cách trộn các thực phẩm đã được sơ chế hoặc làm chín bằng các phương pháp khác, kết hợp với các gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người ưa thích. Món này thường được dùng vào đầu bữa ăn.

2. Quy trình thực hiện:

- Thực phẩm thực vật được làm sạch, cắt thái phù hợp, ngâm nước muối có độ mặn 25℅ hoặc ướp muối sau đó rửa lại cho hết vị mặn, vắt ráo.

- Thực phẩm động vật được chế biến chín mềm, cắt thái phù hợp.

- Trộn chung nguyên liệu động vật, thực vật và gia vị.

- Trộn trước khi ăn khoảng 5 – 10 phút để làm cho thực phẩm ngấm vị chua, ngọt, béo của dầu, giấm, đường và giảm bớt mùi vị ban đầu.

- Trình bày đẹp, sáng tạo.

3. Yêu cầu kỹ thuật : - Giòn, ráo nước.

- Vừa ăn, đủ vị chua, cay, mặn, ngọt.

- Màu sắc của thực phẩm động vật và thực vật trông đẹp, hấp dẫn.

* Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt + Trộn hỗn hợp:

1. Khái niệm:

Là cách trộn các thực phẩm đã được sơ chế hoặc làm chín bằng các phương pháp khác, kết hợp với các gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người ưa thích. Món này thường được dùng vào đầu bữa ăn.

2. Quy trình thực hiện:

- Thực phẩm thực vật được làm sạch, cắt thái phù hợp, ngâm nước muối có độ mặn 25℅ hoặc ướp muối sau đó rửa lại cho hết vị mặn, vắt ráo.

- Thực phẩm động vật được chế biến chín mềm, cắt thái phù hợp.

- Trộn chung nguyên liệu động vật, thực vật và gia vị.

- Trộn trước khi ăn khoảng 5 – 10 phút để làm cho thực phẩm ngấm vị chua, ngọt, béo của dầu, giấm, đường và giảm bớt mùi vị ban đầu.

- Trình bày đẹp, sáng tạo.

3. Yêu cầu kỹ thuật :

(2)

- Giòn, ráo nước.

- Vừa ăn, đủ vị chua, cay, mặn, ngọt.

- Màu sắc của thực phẩm động vật và thực vật trông đẹp, hấp dẫn.

*Thực hành 1. Nguyên liệu

• 2 bó rau muống( 1kg)

• Thịt nạc 50g

• Hành khô 5 củ

• 1 quả chanh

• Đường

• 2 bát Nước mắm

• ½ Giấm

• Lạc 50g

• Rau thơm

2. Quy trình thực hiện

(3)

Giai đoạn 1: Chuẩn bị

• Rau muống: nhặt bỏ lá, cọng già, cắt khúc 15cm, chẻ nhỏ, ngâm nước

• Tôm: rửa sạch.

• Đun sôi ½ bát nước cho vào luộc chín, bóc vỏ, chẻ đôi theo chiều dọc (nếu tôm nhỏ để nguyên con, rút chỉ bỏ đất trên sống lưng), sau đó ngâm vào nước mắm pha chanh + tỏi+ ớt cho ngấm gia vị

• Thịt luộc: rửa sạch, cho vào luộc, thái lát mỏng, ngâm vào nước mắm cùng với tôm

• Hành khô: bóc vỏ, rửa sạch, cát lát mỏng, ngâm giấm cho bớt cay nồng

• Rau thơm: nhặt rửa sạch, cắt nhỏ Giai đoạn 2: Chế biến

a. Làm nước trộn nộm:

• Tỏi bóc vỏ, giã nhuyễn cùng với ớt

• Chanh gọt vỏ, tách từng múi, nghiền nát

• Trộn chanh + tỏi+ ớt+ đường giấm khuấy đều, chế nước mắm vào từ từ, nếm đủ vị chua, cay, mặn, ngọt (vị mặn hơi dậm)

b. Trộn nộm

• Vớt rau muống, vẩy ráo nước. Vớt hành, để ráo

(4)

• Trộn đều rau muống và hành, cho vào đĩa, xếp thịt và tôm lên trên, sau đó rưới đều nước trộn nộm

Giai đoạn 3: Trình bày

• Rải rau thơm và lạc lên trên đĩa nộm, cắm ớt tỉa hoa lên trên cùng, khi ăn trộn đều

III.VẬN DỤNG:

Câu 1: Hãy chọn gia vị thích hợp cho món nộm rau muống ? A. Giấm + Đường + nước mắm + ớt + tỏi + chanh

B. Nước mắm + đường + muối + ớt + tỏi C. Giấm + nước mắm + đường + ớt + tỏi D. Chanh + dầu ăn + đường + ớt + tỏi

Câu 2: Trong các món ăn sau, món nào là món trộn hỗn hợp ? A. Bún riêu cua

B. Canh cá

C. Rau muống trộn D. Rau muống luộc

(5)

Câu3: Nguyên liệu chính của món trộn rau xà lách là gì?

A. Cà chua B. Rau xà lách C. Hành tây D. Tất cả đều đúng.

Câu 4: Nêu trình tự thực hiện món xà lách trộn:

A. Chế biến, chuẩn bị nguyên liệu , trình bày.

B. Trình bày, chế biến, chuẩn bị nguyên liệu.

C. Chuẩn bị nguyên liệu, chế biến, trình bày.

D. Tất cả đều đúng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết được ý nghĩa của việc phân chia thức ăn thành các nhóm, giá trị dinh dưỡng và cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến món ănA. - Biết được khái niệm bữa ăn

- Củng cố và khắc sâu kiến thức về cơ sở ăn uống hợp lý, bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn, các phương pháp chế biến thực phẩm, về tổ chức bữa ăn hợp

Xây dựng thưc đơn; lựa chọn thực phẩm cho thực đơn; chế biến món ăn; trình bày bàn ăn và thu dọn sau khi ănB. Xây dựng thưc đơn; trình bày bàn ăn; lựa chọn thực phẩm

Khi chưng cất dầu mỏ tùy theo từng nhiệt độ khác nhau mà các sản phẩm được tách ra như : khí đốt , xăng , dầu thắp ( dầu lửa) , dầu diezen , dầu ma zut, nhựa đường.

Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta trong cơ thể sinh vật và hàu hết các loại lương thực thực phẩm , trong các đồ dùng ngay cả trong cơ thể chúng ta..

- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện hiện đại Việt Nam: những tình cảm, phẩm chất tốt đẹp;

- Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng để góp phần phòng chống ngộ độc thức.. II.NỘI

Kiểm tra năng suất: các vật nuôi tham gia chọn lọc (thường là con của những vật nuôi giống tốt) được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện chuẩn, cùng một thời gian rồi