• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHGD môn Công nghệ 6

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KHGD môn Công nghệ 6"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC – MÔN CÔNG NGHỆ

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2020 – 2021

(Theo Công văn số 3280/BGDĐT GDTrH ngày 27/08/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Thông tư 26/ 2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.)

MÔN: Công nghệ Khối: 6 Cả năm : 35 tuần thực học

Học kì I : 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết Số

thứ tự tiết

Tên bài học/Ch ủ đề

Mạch nội dung kiến thức

Nội dung điều chỉnh

Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ

chức dạy học HỌC KÌ I

1 Bài mở

đầu I. Vai trò của gia đình và kinh tế gia đình

II. Mục tiêu của chương trình công nghệ 6 - Phân môn kinh tế gia đình và phương pháp học tập III. Phương pháp học tập

1. Kiến thức

- Biết khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình, mục tiêu, nội dung, chương trình và SGK công nghệ 6.

- Hiểu được những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá.

- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm tìm ra kiến thức.

3. Thái độ

- Có ý thức tích cực học tập môn học.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết vai trò của gia đình và kinh tế gia đình, năng lực nhận biết mục tiêu, phương pháp học tập môn công nghệ

Thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

CHƯƠNG I : MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH 2 Bài 1:

Các loại vải thường dùng trong may mặc

I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải

1. Vải sợi thiên nhiên 2. Vải sợi hóa học 3. Vải sợi pha

II. Thử nghiệm một số loại vải

I.1. a. Nguồn gốc

I.2. a. Nguồn gốc

(Không dạy)

1. Kiến thức

- Biết được tính chất của vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa học, vải sợi pha.

- Biết được một số loại vải thông dụng.

2. Kỹ năng

- Phân biệt được một số loại vải cho phù hợpvới bản thân và điều kiện kinh tế.

3. Thái độ - Có ý thức lựa chọn vải cho phù hợp.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực nhận biết một số loại vải thông dụng

Đặt vấn đề, hoạt động cá

nhân, hoạt động nhóm

(2)

- Năng lực quan sát tranh ảnh.

* Nội dung tích hợp.

- GV tích hợp thêm một số vấn đề về bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu.

3,4 ,5

Bài 2,3:

Chủ đề:

Lựa chọn trang phục

I.Trang phục và chức năng của trang phục II.Lựa chọn trang phục 1/Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc dáng cơ thể.

2/Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa tuổi.

3/Sự đồng bộ của trang phục.

III.Thực hành: Lựa chọn trang phục

Tích hợp bài 2,3 thành chủ đề: Lựa chọn trang phục.

Dạy trong 3 tiết

1. Kiến thức

- Giải thích được khái niệm trang phục.

- Phân tích được chức năng, cơ sở của cách lựa chọn, phân biệt các loại trang phục.

2. Kỹ năng

- Vận dụng kiến thức được học vào thực tế để lựa chọn vải, kiểu may, đồng phục phù hợp với lứa tuổi.

- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết được trang phục đẹp với mọi người.

3. Thái độ

- Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chú ý an toàn trong thực hành.

- Có ý thức lựa chọn vải cho phù hợp.

- Có ý thức lựa chọn trang phục phù hợp với điều kiện công việc để bảo vệ sức khỏe.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết một số loại vải thông dụng

- Năng lực lựa chọn trang phục phù hợp với bản thân và hoàn cảnh gia đình.

- Năng lực lựa chọn vải, kiểu may và một số vật dụng đi kèm phù hợp với bạn bè, người thân và áo quần đã chọn

Thuyết trình, thảo luận, hoạt động cá

nhân, hoạt động nhóm

6,7 Bài 4:

Sử dụng và bảo quản trang phục

I. Sử dụng trang phục:

1. Cách sử dụng trang phục

2. Cách phối hợp trang phục

II. Bảo quản trang phục 1. Giặt, phơi

2. Là ( ủi ) 3. Cất giữ

2.1.c giới

thiệu cho hs 1. Kiến thức

- Hiểu được cách sử dụng trang phục phù hợp với họat động môi trường xã hội.

- Hiểu được cách phối hợp trang phục.

- Biết cách bảo quản trang phục qua các công đoạn giặt, phơi, là, cất giữ.

2. Kỹ năng

- Biết sử dụng và phối hợp trang phục một cách hợp lý .

- Bảo quản được trang phục đúng quy trình kĩ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền và tiết kiệm chi tiêu.

3. Thái độ

- Có ý thức sử dụng và phối hợp trang phục phự hợp với bản thân . - Có ý thức bảo quản trang phục phù hợp.

4. Định hướng phát triển năng lực

thảo luận, hoạt động cá

nhân, hoạt động nhóm

(3)

- Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực sử dụng, phối hợp trang phục.

- Năng lực bảo quản trang phục đúng quy trình kĩ thuật để giữ vẻ đẹp, độ bền và tiết kiệm chi tiêu.

8,9, 10

Bài 5:

Ôn một số mũi khâu cơ bản

I. Chuẩn bị II. Nội dung

1.Khâu mũi thường (mũi tới).

2. Khâu mũi đột mau.

3. Khâu vắt III.Thực hành

1. Kiến thức

- Biết thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản: Mũi thường, mũi đột mau, khâu vắt.

2. Kỹ năng

- Khâu được một số sản phẩm bằng mũi thường, mũi đột mau, khâu vắt 3. Thái độ

- Có ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận, chính xác khi thực hành. Chú ý giữ gìn vệ sinh môi trường, không xả rác bừa bãi, vứt rác đứng nơi quy định, chống biến đổi khí hậu.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực khâu một số mũi khâu cơ bản

hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

11,12, 13,14, 15

Bài 7:

Thực hành:

Cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật

I. Vẽ và cắt mẫu giấy II. Cắt vải theo mẫu giấy III. Khâu vỏ gối

IV. Hoàn thiện sản phẩm

1. Kiến thức

-Vẽ, tạo mẫu giấy và cắt mẫu giấy đặt lên vải cắt theo mẫu giấy để khâu vỏ gối. Cắt vải theo mẫu giấy để khâu vỏ gối

2. Kỹ năng

- Rèn học sinh có kĩ năng quan sát, thao tác chính xác.

3. Thái độ

- Có tính cẩn thận.thao tác chính xác theo đúng qui trình kĩ thuật cắt may đơn giản.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực khâu một số mũi khâu cơ bản

Gv hướng dẫn, HS thực hành

16 Ôn tập

chương I

Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương

I

1. Kiến thức

- Củng cố các kiến thức đã học trong chương I.

- Củng cố kỹ năng khâu một số mũi khâu cơ bản, áp dụng khâu một vài sản phẩm đơn giản.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng phân biệt được một số loại vải, lựa chọn, sử dụng, bảo quản trang phục.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào việc may mặc của bản thân, gia đình

3. Thái độ

(4)

- Có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình

- Năng lực quan sát tranh ảnh.

17 Kiểm

tra 1 tiết

Nội dung kiến thức, kĩ năng đã học trong chương I.

1. Kiến thức

- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức, kĩ năng của HS trong chương I.

- Rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy của GV và phương pháp học tập của HS.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp làm bài kiểm tra.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập cũng như trong kiểm tra.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để làm tốt bài kiểm tra

Nêu vấn đề.

CHƯƠNG II: TRANG TRÍ NHÀ Ở 18,19 Bài 8:

Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở

I.Vai trò của nhà ở đối với đời sống của con người.

II. Sắp xếp đồ đặc hợp lý trong nhà ở.

1.Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình.

2. Sắp xếp đồ đặc trong từng khu vực

3. Một số vớ dụ về bố tri, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam.

a. Nhà ở nông thôn.

b. Nhà ở thành phố, thị xã, thị trấn.

c. Nhà ở miền núi

Mục II.3:

Chon dạy nội dung phù hợp với nhà ở địa phương

1. Kiến thức

- Hiểu được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người.

- Hiểu được cách phân chia khu vực sinh hoạt trong nhà ở.

- Hiểu được cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực một cách khoa học, hợp lý.

2. Kỹ năng

- Nhận biết được tầm quan trọng của nhà ở đối với đời sống con người.

- Phân chia được các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình mình.

- Sắp xếp được chỗ ở, góc học tập của bản thân ngăn nắp, sạch sẽ.

3. Thái độ

- Có ý thức giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Phân chia các khu vực sinh hoạt của gia đình mình một cách khoa học, hợp lý.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực phân chia, sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình mình một cách ngăn nắp, gọn gàng, thuận tiện cho việc sử dụng.

Thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

20,21 Bài 9:

Thực

I. Chuẩn bị.

II. Nội dung.

Có thể thay thế bằng nội

1. Kiến thức

- Thông qua bài thực hành củng cố kiến thức về sắp xếp đồ đạc hợp lý

Gv hướng dẫn, HS thực

(5)

hành:

Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở

GV đưa ra nội dung III. Thực hành

HS thực hành theo yêu cầu

dung TH phù hợp với nhà ở địa phương.

trong gia đình.

2. Kỹ năng

- Sắp xếp được đồ đặc trong chỗ ở, góc học tập, đồ đạc của bản thân ngăn nắp, hợp lý.

- Sắp xếp được đồ đạc trong gia đình một cách ngăn nắp, hợp lý.

3. Thái độ

- Có ý thức sắp xếp đồ đạc trong gia đình hợp lý, gọn gàng, ngăn nắp.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực sắp xếp đồ đạc trong chỗ ở của bản thân và gia đình ngăn nắp, gọn gàng.

* Nội dung tích hợp.

- GV tích hợp thêm một số vấn đề về bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu

hành theo nhóm

22,23 Bài 10:

Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp

I. Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp

II. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp:

1. Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp:

2. Các công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.

1. Kiến thức

- Hiểu được sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.

- Biết giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.

2. Kỹ năng

- Giữ gìn được nhà ở của mình luôn sạch sẽ, ngăn nắp.

3. Thái độ

- Có ý thức giữ gìn nhà ở, lớp học của mình luôn sạch sẽ, ngăn nắp.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.

* Nội dung tích hợp.

- GV tích hợp thêm một số vấn đề về bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu

Thuyết trình, thảo luận ,hoạt động cá nhân,

hoạt động nhóm

24,25 Bài 11:

Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật

I. Tranh ảnh 1. Công dụng

2. Cách chọn tranh ảnh.

3. Cách trang trí tranh ảnh.

II. Gương 1. Công dụng 2. Cách treo gương.

III. Rèm cửa 1. Công dụng

1. Kiến thức

- Hiểu được công dụng của tranh ảnh, gương trong trang trí nhà ở.

- Hiểu được công dụng của rèm, mành trong trang trí nhà ở.

- Biết lựa chọn mành, rèm, chọn chất liệu may mành, rèm.

2. Kỹ năng

- Lựa chọn được tranh ảnh, gương vào trang trí nhà ở cho phù hợp với hoàn cảnh.

- Lựa chọn được mành, rèm để trang trí nhà ở, lớp học..

3. Thái độ

- Có ý thức trong việc lựa chọn tranh, ảnh, gương, mành, rèm trong

thảo luận, hoạt động cá

nhân, hoạt động nhóm

(6)

2. Chọn vải may rèm.

3. Giới thiệu một số cửa rèm.

IV. Mành.

1. Công dụng.

2. Các loại mành.

trang trí nhà ở.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực lựa chọn tranh, ảnh, gương, mành, rèm trong trang trí nhà ở sao cho phù hợp với hoàn cảnh gia đình.

* Nội dung tích hợp.

- GV tích hợp thêm một số vấn đề về bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu

26,27 28,29 30,31 32,33

Bài 12,13,14 : Chủ đề:

Trang trí nhà

I. Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở:

II. Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở

1. Cây cảnh 2. Hoa.

III. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa.

IV. Nguyên tắc cắm hoa.

V. Quy trình cắm hoa.

VI. Thực hành cắm hoa.

Tích hợp bài 12,13,14 thành chủ đề:

Trang trí nhà ở. Dạy trong 8 tiết

1. Kiến thức

- Hiểu được ý nghĩa về một số loài hoa, cây cảnh dùng để trang trí nhà ở.

- Hiểu được cách sử dụng một số loại cây cảnh dùng để trang trí nhà ở - Biết được một số loại hoa dùng để trang trí nhà ở.

- Biết được các vị trí trang trí bằng hoa.

- Biết được dụng cụ, vật liệu cắm hoa.

- Hiểu được nguyên tắc cơ bản để trang trí được lọ hoa đẹp.

- Hiểu được quy trình cắm hoa.

- Nắm được sơ đồ cắm hoa dạng thẳng đứng . - Biết được quy trình cắm hoa dạng thẳng đứng.

- Biết được dạng vận dụng cắm hoa khi thay đổi góc độ các cành chính.

- Biết cắm hoa theo dạng thẳng đứng phù hợp khi bỏ bớt một hoặc hai cành chính.

2. Kỹ năng

- Lựa chọn được một số cây cảnh, hoa dùng để trang trí nhà ở . - Trang trí được nhà ở bằng một số cây hoa, loại hoa.

- Thực hiện tốt việc lựa chọn dụng cụ, vật liệu cắm hoa.

- Thực hiện cắm được một số dạng đơn giản đúng quy trình kĩ thuật - Thành thạo quy ước về góc độ cắm các cành hoa vào bình cắm hoa dạng thẳng đứng.

- Thực hiện thành thạo quy trình cắm hoa dạng thẳng đứng.

- Thực hiện được một số dạng cắm hoa phù hợp khi thay đổi góc độ các cành chính.

- Thực hiện được một số dạng cắm hoa phù hợp khi bỏ bớt một hoặc hai cành chính.

3. Thái độ

- Có ý thức trang trí nơi ở, chỗ học tập bằng cây cảnh, hoa.

- Có ý thức trong việc lựa chọn dụng cụ, vật liệu cắm hoa để cắm được

Thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

(7)

một số dạng cắm hoa đơn giản trang trí nơi ở của mình.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực lựa chọn cây cảnh, hoa phù hợp với ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia đình mình đạt yêu cầu thẩm mĩ.

- Năng lực lựa chọn dụng cụ, vật liệu cắm hoa và cắm một số lọ hoa đơn giản làm đẹp nhà ở đúng quy trình kĩ thuật.

- Năng lực sử dụng các loại hoa dễ kiếm và dạng cắm phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan, hội nghị.

* Nội dung tích hợp.

- GV tích hợp thêm một số vấn đề về bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu

34,35 Ôn tập Hệ thống hóa các kiến

thức đã học trong học kì I 1. Kiến thức

- Củng cố và khắc sâu kiến thức, kỹ năng về trang trí nhà ở.

2. Kỹ năng

- Rèn cho HS kỹ năng về trang trí nhà ở.

3. Thái độ

- Có ý thức vận dụng kiến thức được học vào trang trínhà ở.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng về trang trí nhà ở vào điều kiện thực tế của gia đình mình.

36 Kiểm

tra học kì I

Kiểm tra kiến thức cơ bản của học kỳ I

Vận dụng kiến thức vào làm bài kiểm tra

1. Kiến thức

+ Rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy của GV và phương pháp học tập của HS.

+ Củng cố, khắc sâu kiến thức cho HS trong học kì I.

- Hiểu được tính chất của vải sợi pha

- Biết được thế nào là trang phục đẹp. Biết chọn trang phục cho người có cảm giác béo ra, lùn đi.

- Hiểu được cách chọn trang phục. Cách phối hợp trang phục. Chọn được trang phục đi lao động phù hợp.

- Hiểu được vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. So sánh được nhà ở sạch sẽ ngăn nắp với nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh.

- Biết chọn tranh, hoa, bình hoa trong trang trí nhà ở.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp làm bài kiểm tra.

3. Thái độ

(8)

- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập cũng như trong kiểm tra.

kiểm tra

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để làm tốt bài kiểm tra HỌC KỲ II

CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH 37,38

39 Bài 15:

Cơ sở của ăn uống hợp lý

I.Vai trò của các chất dinh dưỡng

1. Chất đạm ( protêin) 2.Chất đường bột (Gluxit):

3. Chất béo ( Lipit ):

4. Sinh tố (vitamin).

5. Chất khoáng 6. Nước

7. Chất xơ

II. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.

1. Phân nhóm thức ăn:

2. Cách thay thế thức ăn lẫn nhau

III. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

1. Chất đạm:

2. Chất đường bột.

3. Chất béo

1. Kiến thức

- Hiểu được ăn uống là gì? Tại sao cần phải ăn uống?

- Hiểu được vai trò chất đạm, chất đường bột, chất béo đối với cơ thể.

- Hiểu được vai trò của chất sinh tố, chất khoáng, nước và chất xơ đối với cơ thể.

- Hiểu được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực phẩm trong cùng nhóm, để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh dưỡng.

- Hiểu được nhu cầu dinh dưỡng của chất đạm, chất béo, chất đường bột đối với cơ thể.

2. Kĩ năng

- Nhận biết được lợi ích cũng như tác hại các chất đạm, chất béo, chất đường bột đối với cơ thể.

- Nhận biết phân nhóm thức ăn, cách thay đổi các món ăn có đủ chất dinh dưỡng.

- Làm được những món ăn có đủ chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ.

3. Thái độ

- Giáo dục HS biết cách bảo vệ cơ thể bằng cách ăn uống đúng điều độ, đủ chất dinh dưỡng.

- Giáo dục HS biết cách ăn uống đủ chất, rẻ tiền phù hợp với kinh tế gia đình

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn. Cách thay thế thực phẩm trong nhóm để đảm bảo đủ chất , ngon miệng và cân bằng dinh dưỡng.

* Nội dung tích hợp.

- GV tích hợp thêm một số vấn đề về bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu

Thuyết trình, thảo

luận ,hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

(9)

40,41 Bài 16:

Vệ sinh an toàn thực phẩm

I.Vệ sinh thực phẩm 1.Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm?

2.Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn.

II. An toàn thực phẩm:

1.An toàn thực phẩm khi mua sắm

2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản.

III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.

1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn

2. Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng,nhiễm độc thực phẩm

1. Kiến thức

- Hiểu được thế nào là vệ sinh thực phẩm, thế nào là an toàn thực phẩm.

- Biết cách giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm khi chế biến và khi bảo quản.

- Hiểu được biện pháp phòng tránh nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm 2. Kĩ năng

- Giữ gìn được vệ sinh thực phẩm, an toàn thực phẩm cho gia đình mình.

-Giữ gìn được thực phẩm an toàn khi chế biến và bảo quản.

- Giữ gìn, phòng tránh được nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm tại gia đình.

3. Thái độ

- Giáo dục HS biết cách vệ sinh trước và trong khi ăn, quan tâm bảo vệ sức khỏe của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực chọn lựa thực phẩm và giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, năng lực phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm tại nhà.

* Nội dung tích hợp.

- GV tích hợp thêm một số vấn đề về bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu

Thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

42,43 Bài 17:

Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn

I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến.

1.Thịt, cá

2. Rau, củ, quả, đậu hạt tươi

3. Đậu hạt khô, gạo.

II. Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến 1. Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn?

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng.

1. Kiến thức

- Hiểu được cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến món ăn.

- Hiểu được cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị mất trong quá trình chế biến thực phẩm.

2. Kĩ năng

- Bảo quản được chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến món ăn.

- Bảo quản được chất dinh dưỡng không bị mất đi trong quá trình chế biến

3. Thái độ

- Giáo dục HS yêu thích môn học, biết được cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến món ăn.

- Giáo dục HS biết được cách bảo quản thức ăn trong khi chế biến món ăn.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực chế biến và bảo quản thực phẩm đúng quy trình để tạo nguồn

Thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

(10)

dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và thể lực 44,45,

46

Bài 18:

Các phương pháp chế biến thực phẩm

I. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt:

1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.

2. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước.

3. Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa.

4. phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo.

II. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.

1. Trộn dầu giấm

2.Trộn hỗn hợp: (gỏi hay nộm)

Mục I.1.a) Luộc - Mục I.1.c) Kho

- Mục I.4.a) Rán

- Mục I.4.b) Rang

(Khuyến khích học sinh tự học, tự làm) II. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt.( Dạy mục II.1 Trộn dầu giấm và mục II.2 Trộn hỗn hợp. Các phương pháp còn lại không dạy.

1. Kiến thức

-Hiểu được các phương pháp chế biến thực phẩm trong nước và phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước.

- Hiểu được phương pháp chế biến thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa và phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt 2. Kĩ năng

- Chế biến được các món ăn bằng phương pháp làm chín trong nước và phương pháp bằng hơi nước.

- Chế biến các món ăn có sử dụng sức nóng trực tiếp của lửa và phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt hợp vệ sinh.

3. Thái độ

-Sử dụng phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của gia đình mình .

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực chế biến các món ăn có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt đảm bảo để tạo nên món ăn ngon, bổ dưỡng, hợp vệ sinh.

Thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

47, 48 49, 50

Bài 24:

Thực hành:

Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả

1. Nguyên liệu dụng cụ tỉa hoa

2. Thực hiện mẫu a. Tỉa hoa từ hành lá b.Tỉa hoa từ quả ớt : d.Tỉa hoa từ quả cà chua

3.Thực hành.

Chọn nội dung phù hợp nguyên liệu ở địa phương.

1. Kiến thức

-Biết được cách tỉa hoa bằng củ hành lá để trang trí món ăn.

-Biết được cách tỉa một số mẫu hoa đơn giản bằng quả ớt.

-Biết được cách tỉa hoa bằng hồng từ quả cà chua.

2. Kĩ năng

-Thực hiện được một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng từ củ hành lá, quả ớt, quả cà chua để trang trí món ăn.

- Năng lực quan sát tranh ảnh.

3. Thái độ

- Vận dụng kiến thức được học cắm hoa trang trí của gia đình.

Gv hướng dẫn, HS thực hành theo nhóm

(11)

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực lụa chọ dụng cụ,vật liệu, hoa để cắm một số lọ hoa đơn giản làm đẹp nhà ở.

* Nội dung tích hợp.

- GV tích hợp thêm một số vấn đề về bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu

51,52, 53

Bài 19:

Thực hành:

Chế biến món ăn không sử dụng nhiệt

I. Nguyên liệu

II. Quy trình thực hiện

* Giai đoạn 1 : Chuẩn bị

* Giai đoạn 2 : Chế biến

* Giai đoạn 3: Trình bày III. Thực hành

Chọn nội dung phù hợp với địa phương. Nội dung còn lại bài 19 hoặc 20 hướng dẫn HS tự học, tự làm

1. Kiến thức

- Biết được các công việc cần chuẩn bị khi làm món trộn dầu giấm rau xà lách.

-Nắm được quy trình làm nước trộn dầu giấm rau xà lách.

2.Kĩ năng

-Sơ chế được nguyên liệu trước khi trộn dầu giấm rau xà lách . -Làm được món trộn dầu giấm rau xà lách đúng quy trình kĩ thuật.

3. Thái độ

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ gìn vệ sinh môi trường chống biến đổi khí hậu.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực làm món trộn dầu giấm từ rau xà lách và có thể làm các món ăn khác với yêu cầu kĩ thuật tương tự.

- Năng lực quan sát tranh ảnh.

Gv hướng dẫn, HS thực hành theo nhóm

54 Ôn tập

chương III

Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương

III

1. Kiến thức

- Củng cố và khắc sâu kiến thức về nấu ăn trong gia đình.

2. Kĩ năng

- Có kỹ năng vận dụng kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống.

3. Thái độ

- Giáo dục HS biết vận dụng kiến thức được học vào thực tế.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực vận dụng kiến thưc đã học để thực hiện chu đáo những vấn đề thuộc lĩnh vực chế biến món ăn và phục vụ ăn uống

Thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động cá

nhân, hoạt động nhóm….

55 Kiểm

tra 1 tiết

Nội dung kiến thức chương III

1. Kiến thức

- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức, kĩ năng của HS trong chương III.

- Rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy của GV và phương pháp học tập của HS.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp làm bài kiểm tra.

Nêu vấn đề

(12)

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập cũng như trong kiểm tra.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để làm tốt bài kiểm tra 56,57 Bài

21:Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình

I. Thế nào là bữa ăn hợp lý

II. Phân chia số bữa ăn trong ngày

III. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.

1. Nhu cầu các thành viên trong gia đình

2. Điều kiện tài chính 3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng

4. Thay đổi món ăn

Mục II. Phân chia bữa ăn trong ngày (Tự học có HD)

1. Kiến thức

- Hiểu được thế nào là bữa ăn hợp lý.

-Hiểu được cách phân chia số bữa ăn trong ngày.

- Hiểu được nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình.

2. Kĩ năng

- Phân chia được số bữa ăn trong ngày một cách hợp lý - Tổ chức được bữa ăn hợp lý trong gia đình đúng nguyên tắc.

3. Thái độ

- Có ý thức tổ chức bữa ăn của gia đình mình một cách hợp lí, đúng nguyên tăc và đạt hiệu quả.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình và hiệu quả của việc tổ chức bữa ăn hợp lý

Thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

58,59 Bài 22:

Quy trình tổ chức bữa ăn

I.Xây dựng thực đơn 1. Thực đơn là gì?

2.Nguyên tắc xây dựng thực đơn

II.Lựa chọn thực phẩm cho thực đơn

1. Đối với thực đơn thường ngày

2. Đối với thực đơn dùng trong các bữa liên hoan, chiêu đãi.

III. Bày bàn và thu dọn sau khi ăn

1. Chuẩn bị dụng cụ:

2. Bày bàn ăn:

3. Cách phục vụ và thu dọn sau khi ăn

Mục IV. Bày bàn và thu dọn sau khi ăn

(Khuyến khích học sinh tự học, tự làm)

1. Kiến thức

- Hiểu được thực đơn là gì, các nguyên tắc xây dựng thực đơn.

-Hiểu được cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn và số người dự bữa -Biết cách chế biến món ăn và cách bày bàn và thu dọn sau khi ăn 2. Kĩ năng

- Xây dựng được thực đơn theo đúng nguyên tắc -Vận dụng được vào thực tiễn đời sống của gia đình.

- Chế biến được món ăn và biết bày bàn và thu dọn sau khi ăn 3. Thái độ

- Giáo dục HS biết xây dựng thực đơn để đi chợ nhanh và đủ thực phẩm.

- Giáo dục HS lựa chọn thực phẩm đủ, an toàn, hợp vệ sinh.

- Giáo dục HS biết vận dụng kiến thức được học để xây dựng được những thực đơn phù hợp đáp ứng yêu cầu ăn uống của gia đình.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực xây dựng thực đơn, lựa chọn thực phẩm cho thực đơn, chế biến món ăn, phục vụ bữa ăn, bữa cỗ,…biết bày bàn thu dọn sau khi ăn.

* Nội dung tích hợp.

Thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

(13)

- GV tích hợp thêm một số vấn đề về bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu

60,61 Bài 23:

Thực hành:

Xây dựng thực đơn

1. Thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày 2. Thực đơn dùng cho các bữa liên hoan hay bữa cỗ

1. Kiến thức

-Hiểu được cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày.

- Hiểu được cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa ăn liên hoan, bữa cỗ.

2. Kĩ năng

- Xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn thường ngày.

- Xây dựng được thực đơn dùng cho các bữa ăn liên hoan, bữa cỗ.

3. Thái độ

- Giáo dục HS biết vận dụng kiến thức được học vào thực tế.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực xây dựng thực đơn cho bữa ăn hằng ngày, bữa cỗ, bữa liên hoan ….của gia đình mình

Gv hướng dẫn, HS thực hành

CHƯƠNG IV: THU CHI TRONG GIA ĐÌNH 62,63

64,65 66,67

Bài 25,26,27 : Chủ đề: Thu - Chi trong gia đình

A. Thu chi trong gia đình.

I. Thu nhập của gia đình là gì ?

II. Các nguồn thu nhập của gia đình:

1. Thu nhập bằng tiền:

2. Thu nhập hiện vật:

III. Thu nhập của các loại hộ gia đình VN :

1. Thu nhập của gia đình công nhân viên chức.

2. Thu nhập của gia đình sản xuất

3. Thu nhập của người buôn bán dịch

IV.Biện pháp tăng thu nhập cho gia đình

1. Phát triển kinh tế gia đình bằng cách làm thêm

Tích hợp 3 bài 25,26,27

thành Chủ đề: Thu - Chi

trong gia đình. Dạy trong 6 tiết

1. Kiến thức

- Hiểu được thu nhập của gia đình là gì ?Các nguồn thu nhập của gia đình?

-Hiểu được thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam, các biện pháp tăng thu nhập cho gia đình.

- Hiểu được chi tiêu trong gia đình là gì, các khoản chi tiêu trong gia đình.

-Hiểu được các khoản chi tiêu và sự khác nhau về mức chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt nam, các biện pháp cân đối, thu chi trong gia đình.

- Nắm vững các kiến thức cơ bản về thu nhập trong gia đình.

- Nắm vững các kiến thức cơ bản về chi tiêu và cân đối thu chi trong gia đình.

2. Kĩ năng

-Nhận biết được thu nhập là gì, các loại nguồn thu nhập của gia đình -Nhận biết được các loại thu nhập của các hộ gia đình ở Việt Nam.

-Biết cần làm gì để tăng thu nhập cho gia đình.

- Nhận biết được chi tiêu là gì, các khoản cần chi tiêu trong gia đình.

- Nhận biết được sự khác nhau về mức chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt nam, các biện pháp cân đối, thu chi trong gia đình.

- Xác định được mức thu nhập của gia đình trong một tháng và một năm.

Thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

(14)

nghề phụ.

2. Em có thể làm gì để góp phần tăng thu nhập cho gia đình.

B. Chi tiêu trong gia đình

I. Chi tiêu trong gia đình là gì?

II. Các khoản chi tiêu trong ga đình

1. Chi cho nhu cầu vật chất

2. Chi cho nhu cầu văn hóa, tinh thần

III. Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt nam IV. Cân đối thu chi trong gia đình

1.Chi tiêu hợp lý

2.Biện pháp cân đối thu chi

C. Thực hành: Bài tập tình huống về thu chi trong gia đình.

I. Xác định mức thu nhập của gia đình

II. Xác định mức chi tiêu của gia đình

III. Cân đối thu chi

- Xác định được mức chi tiêu và cân đối thu chi của gia đình trong một tháng và một năm.

3. Thái độ

- Có ý thức trong việc xác định các thu nhập, chi tiêu và cân đối thu chi của gia đình mình.

4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực quan sát tranh ảnh.

- Năng lực nhận biết các nguồn thu nhập của gia đình và thu nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam, xác định được những việc HS có thể làm để giúp đỡ gia đình tăng thu nhập.

- Năng lực cân đối thu chi trong gia đình, làm được một số việc giúp đỡ gia đình và có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu.

- Năng lực xác định mức thu chi của gia đình trong một tháng,một năm.

68,69 Ôn tập học kì II

Hệ thống hóa các kiến thức đã học

1. Kiến thức

- Nắm vững những kiến thức và kỹ năng về thu nhập của gia đình.

- Củng cố và khắc sâu kiến thức về cơ sở ăn uống hợp lý, bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn, các phương pháp chế biến thực phẩm, về tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình, quy trình tổ chức bữa ăn.

2. Kĩ năng

- Có kỹ năng vận dụng kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề

(15)

thuộc lĩnh vực chế biến thức ăn và phục vụ ăn uống.

3. Thái độ

- Giáo dục HS tính cần mẫn trong học tập. HS yêu thích bộ môn 4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực vận được kiến thức, kĩ năng đã học vào giờ ôn tập cũng như trong thực tế cuộc sống

70 Kiểm

tra cuối năm học

Nội dung kiến thức trong học kì II

1. Kiến thức

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh từ đầu đến cuối học kì II 2. Kĩ năng

- Rút kinh nghiệm và cải tiến cách học của học sinh và cách dạy của giáo viên và rút kinh nghiệm về nội dung, chương trình môn học.

3. Thái độ

- Học sinh làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, khoa học.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra

Duyệt của BGH Phó Hiệu trưởng

(Đã ký) Lê Mạnh Hà

Tổ trưởng chuyên môn

(Đã ký)

Nguyễn Duy Hưng

Liên Châu, ngày 29 tháng 9 năm 2020 GVBM

(Đã ký)

Nguyễn Thị Phượng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bạn hãy đi chợ chọn thức ăn sao cho có một bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, nêu rõ bữa ăn đó chế biến thành món ăn gì. Đội nào nhanh hơn và có bữa ăn đủ

Điều 23 Luật giáo dục 2019 nêu rõ chăm sóc nuôi dưỡng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong các trường mầm non “Nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp với sự

Là một cô nuôi làm công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tại trường, tôi luôn suy nghĩ làm sao cho các bữa ăn của trẻ đã đủ chất, đủ lượng, theo thực đơn, đúng khẩu phần, đảm

Trải bánh phở ra một đĩa sạch, cho rau sống xuống dưới, đặt bún, đậu hũ, thịt heo, giò chả, trứng, cà rốt, dưa leo lên trên và cuộn chặt.. Bước 7: Xếp phở cuốn ra đĩa

Nguyên

- Là trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm vào thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.. - Dùng muối để ướp. Một

Câu 10 trang 15 sách bài tập Công nghệ 6: Hãy đọc nhãn của một số thực phẩm dưới đây và cho biết một số thông tin quan trọng: tên thực phẩm, thành phần, cách sử

Nướng là làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa (chỉ dùng lửa dưới). Nướng hai bên mặt thực phẩm đến chín vàng đều.. * Quy trình thực hiện:. • Thực