• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20 Ngày soạn: 15/01/2018

Ngày giảng: Thứ hai 22/01/2018

Toán

TIẾT 96: ĐIỂM Ở GIỮA- TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng

c) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính chính xác, tự chiếm lĩnh kiến thức, yêu môn toán.

* MT HS Phúc:

a)KT: Được cô h/dẫn, bạn giúp đỡ HS Phúc nhìn vào bảng nhân chía đọcbảng x . Nhận biết và chỉ đúng 3 điểm trên đoạn thẳng.

b) KN: Rèn KN q/sát , tư duy.

c) Thái độ: Hứng thú học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phấn màu.Thước kẻ dài. Bảng nhân ( Phúc) III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A. Kiểm tra bài cũ (5‘)

- Ghi cách đọc các số:10000;

3535; 2504; 7005. Gọi 3- 4 HS đọc miệng .

- Nhận xét B. Bài mới (32’) 1. Giới thiệu bài( 1p) 2. Giới thiệu điểm ở giữa

- GV vẽ đoạn thẳng lên bảng và ghi tên 3 điểm.

A O B - Ba điểm A, O, B là 3 điểm như thế nào với nhau ?

- Điểm A và điểm B nằm ở hai đầu đoạn thẳng. Điểm O nằm trên đoạn thẳng AB, giữa hai điểm A và B. A là điểm ở bên trái điểm O; B là điểm ở bên phải điểm O

- 3- 4 HS đọc miệng .

- mười nghìn; ba nghìn năm trăm ba mươi lăm; hai nghìn năm trăm linh tư; bảy nghìn không trăm linh năm

- 3- 4 HS đọc miệng .

- Lắng nghe.

- HS nhận xét về vị trí các điểm trên đoạn thẳng so với nhau.

+ Là 3 điểm thẳng hàng với nhau.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- Trả lời

- Nghe.

- Q/sát , lên bảng chỉ 3 điểm A,O,B.

(2)

Vậy ta nói O là điểm nằm giữa - Gv nx, củng cố.

3. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.

- GV vẽ đường thẳng AB lên bảng.

A M B + Ba điểm A, B, M là 3 điểm như thế nào với nhau ?

+ M nằm ở vị trí nào so với A và B

?

- Yêu cầu HS dùng thước đo độ dài đoạn AM và MB

- M là điểm ở giữa hai điểm AB.

Viết là: AM =MB

Vậy: M được gọi là trung điểm của AB

- Tại sao nói M là trung điểm của A và B ?

4. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - GV vẽ hình lên bảng, hd hs.

- HS làm bài vào vở.

- 2 HS chữa miệng.

- HS khác nhận xét

- Yêu cầu HS trả lời trước lớp

.

Bài 2

- Gọi H nêu y/c

- Gọi HS giải thích Vì sao đúng ? Vì sao sai ?

- HS theo dõi.

+ Là 3 điểm thẳng hàng với nhau.

+ Điểm M nằm giữa A và B.

- HS đo và nêu 2 đoạn thẳng có độ dài bằng nhau.

- HS đọc kết luận trong SGK.

Bài 1: Trong hình bên:

- Làm bài cá nhân xz 0

a) Ba điểm A,M,B; D,O,B;

D,N,C; M,O,N thẳng hàng.

b) M là điểm ở giữa hai điểm A và B.

N là điểm ở giữa hai điểm C và D.

O là điểm ở giữa hai điểm M và N (hoặc ở giữa hai điểm D và B).

+ 3 điểm thẳng hàng là: (A, M, B; M, O, N; C, N, D) Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Hs nêu y/c

- M là trung điểm của đoạn thẳng CD - S

- Nhìn bảng nhân 8 đọc thầm.

- Nhìn vào bảng nhân trả lời:

8 x 6 = 8 x 10=

- Q/sát bảng nhân viết kết quả vào các phép tính

8 x 5 = 8 x 2=

8 x 7 =

- Nộp vở cô

3cm 3cm

N

D C

M B A

(3)

- Nhận xét và chốt lại kiến thức.

Bài 3: (dành cho Hs NK) - GV vẽ hình.

- Yêu cầu HS lên chỉ trên bảng.

- Nhận xét.

C. Củng cố - dặn dò (2p) - Nêu nội dung bài học.

Dặn dò.

- O là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Đ

- H là trung điểm của đoạn thẳng EG. - S

- O là điểm ở giữa hai điểm A và B - Đ

- H là điểm ở giữa hai điểm E và G. - Đ

- M là điểm ở giữa hai điểm C và D. - Đ

Bài 3

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vào vở.

- Nghe.

chấm, chữa

- Luyện đọc bảng nhân8

–––––––––––––––––––––––––––––––

Tập đọc – Kể chuyện Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. MỤC TIÊU

1. Tập đọc a) Kiến thức

- Hiểu nghĩa các từ khó: trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn.

- Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

b) Kĩ năng

Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng và đọc hiểu c) Thái độ

- Giáo dục HS thấy tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sỹ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.

2. Kể chuyện:

- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại câu chuyện. Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.

- Giáo dục tính mạnh dạn tự tin cho HS.

* MT riêng HS Phúc

a)Kiến thức: Được nghe cô đọc, h/dẫn HS Phúc đọc to, rõ ràng của bài. Biết phối hợp với các bạn, lắng nghe các bạn kể.

b)Kỹ năng: Rèn KN nghe, đọc c)Thái độ: Có ý thức luyện đọc

(4)

*QBPTE: Quyền được tham gia (yêu nước và tham gia chống thực dân Pháp, hi sinh vì Tổ quốc).

II.CÁC KNS

- Đảm nhận trách nhiệm

- Tư duy sáng tạo: bình luận. nhận xét - Lắng nghe tích cực.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa IV. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

*Tiết 1: T P Ậ ĐỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Gọi 3HS đọc bài Báo cáo kết quả tháng thi đua. và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét A. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1p)

+ Tranh vẽ cảnh gì ? => Đây là tranh vẽ một lán trại đơn sơ nhà tranh,

vách nứa ở chiến khu chống Pháp. Các chiến sĩ nhỏ tuổi và chỉ huy của các em đang hát say sưa.

+ Giải thích từ chiến khu: Nơi quân ta đóng căn cứ chống Pháp. Trong chuyện này, chiến khu bị giặc bao vây đường tiếp tế lương thực, đạn dược. Cuộc sống ở chiến khu vì vậy vô cùng gian khổ

2. Luyện đọc

*Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn bài 1 lần và HD cho H cách đọc cả bài.

*Đọc từng câu.

- GV gọi HS đọc tiếp nối.

- GV nghe và sửa lỗi phát âm cho HS.

- Yêu cầu HS đọc tiếp nối mỗi em 1 đoạn.

- Đọc trong nhóm.

- Đọc trước lớp.

3. Tìm hiểu bài

* HS đọc thầm đoạn 1 -2 TL -Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?

-3HS đọc bài và TLCH - Lớp nhận xét

- HS quan sát tranh.

- Hs lắng nghe.

- HS theo dõi SGK, đọc thầm, gạch ngắt hơi, nhấn giọng.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Đại diện 2 em đọc 2 đoạn.

- HS đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi.

+ Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn: cho các chiến sĩ nhỏ tuổi trở về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn

- Đọc đoạn đầu báo cáo

- Q/sát tranh SGK.

- Nghe

- Nghe cô đọc và q/sát SGK.

- Nghe và có thể tham gia TL.

(5)

- Trước ý kiến đột ngột của

chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại?

- Thái độ của các bạn sau đó thế nào?

- Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?

-Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?

-Thái độ của trung đoàn trưởng như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?

-Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?

- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?

- Gv chốt ND bài: Ca ngợi tinh thần

yêu nước, khôngquản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc

kháng chiến chống thực dân Pháp.

* QTE: các em có quyền được tham gia (yêu nước và tham gia chống giặc ngoại xâm, hi sinh vì Tổ quốc)

*Tiết 2: TĐ- KC 4. Luyện đọc lại

- GV hướng dẫn HS luyện đọc 1 đoạn.

GV đọc mẫu đoạn 2.

- Yêu cầu HS đọc theo nhóm.

- T/c HS thi đọc.

KỂ CHUYỆN

nhiều hơn, các em khó lòng mà chịu nổi.

+ Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu.

+ Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại.

+ Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian.

+ Mừng rất ngây thơ, chân thật….phải trở về.

+ Ông cảm động … Ông hứa sẽ về báo cáo lại với Ban chỉ huy nguyện vọng của các em.

+ Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa giữa đêm rừng lạnh tối.

+ Các em rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.

- HS khác nhận xét, bổ sung - H theo dõi và đọc lại.

- Nghe

- 3HS thi đọc.

- Nghe

-Luyện đọc trong nhóm - 4 -4 nhóm đọc. Lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất.

- Lắng nghe

- Đọc to đoạn 1 trước lớp.

(6)

- GV nêu yêu cầu : Dựa vào các câu hỏi gợi ý kể lại câu chuyện Ở lại với chiến khu.

- GV treo bảng gợi ý.

a) Đoạn 1: Đề nghị của trung đoàn trưởng.

b) Đoạn 2: Chúng em xin ở lại.

c) Đoạn 3: Lời hứa của người chỉ huy.

d) Đoạn 4: Tiếng hát giữa rừng đêm.

- Kể mẫu: GV kể mẫu câu chuyện - Kể trong nhóm: Ycầu HS kể theo nhóm

- Thi kể.

- Gọi cá nhân kể trước lớp.

GV nhận xét.

C. Củng cố - dặn dò (1p)

+ Câu chuyện này giúp chúng ta hiểu được truyền thống gì của dân tộc Việt Nam ?

+ Nhận xét tiết học.

- 1 HS đọc yêu cầu và các câu hỏi.

- HS trả lời .

- HS nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- Kể nhóm, mỗi HS kể 1 đoạn.

- 3 nhóm kể . Lớp nhận xét - 2 HS kể thi .

- HS khác nhận xét.

+ Truyền thống bất khuất chống giặc của dân tộc Việt Nam.

-Lắng nghe.

- Theo dõi SGK.

- Đọc thầm lại bài.

- Tham gia cùng nhóm

- Về đọc lạ truyện cho người thân nghe.

–––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 16/01/2018

Ngày giảng: Thứ ba 23/01/2018

Toán

TIẾT 97: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng

- Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.

c) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

* MT HS Phúc:

a)KT: Được cô h/dẫn, bạn giúp đỡ HS Phúc nhìn vào bảng nhân 9 đọc đúng và viết đúng các kết qảu vào các phép tính .

b) KN: Rèn KN q/sát , tư duy.

c) Thái độ: Hứng thú học tập

II.ĐD DẠY HỌC: Phấn màu. Bảng phụ, thước kẻ III.CÁC H D Y H CĐ Ạ Ọ

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

-Vẽ đoạn thẳng AB có trung điểm M.

-Vẽ đoạn thẳng CD có trung điểm N.

- Hỏi dưới lớp

- 2 HS thực hiện. Lớp viết nháp - HS khác nhận xét.

Trả lời 8 x 1

=

(7)

+ Trung điểm có phải là điểm ở giữa đoạn thẳng không?

+ Điểm ở giữa có phải là trung điểm của đoạn thẳng không?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài( 1p)

2. Hướng dẫn làm bài tập( 30p) Bài 1: Xác định trung điểm của đoạn thẳng

- Đo độ dài - Chia đôi độ dài

- Đặt thước, đánh dấu điểm - Vẽ trung điểm

- GV nhận xét

Bài 2: Xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi ghi tên trung điểm của đoạn thẳng đó:

- Yêu cầu đại diện HS lên bảng vẽ và ghi tên.

- Đoạn thẳng AB dài 4cm.

- Đoạn thẳng MN dài 6cm

- GV nhận xét

Bài 3: Thực hành: Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng CD.

- Yêu cầu HS thực hành gấp giấy.

- GV chữa bài

+ Trung điểm là điểm ở giữa đoạn thẳng.

+ Điểm ở giữa không phải là trung điểm của đoạn thẳng

- Bài 1

- 1HS đọc y/c

- HS làm VBT. 1 HS chữa bảng - Lớp nhận xét

A B

D C

Bài 2

1 HS đọc đề bài.

- HS nêu các bước làm.

- HS làm bài và ghi vở.

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi, nhận xét.

A M B

Bài 3

- 1HS đọc y/c - Làm việc cặp đôi.

A

C

- Đại diện 2 cặp lên bảng nêu.

- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.

- HS quan sát, thực hành gấp

- Lắng nghe.

-Quan sát bảng nhân đọc bảng nhân 9

. Nhìn bảng viết kết quả và các phép tính

9 x 1 = 9 x 3=

9 x 5 = 9 x 9 =

- Đọc kết

M

Q N

P

B

D

I

A I B B

D

A

K C

B

K C

(8)

C. Củng cố – dặn dò (2p) - Nhắc lại nội dung luyện tập.

- Nhận xét giờ học.

giấy như yêu cầu.

- Lắng nghe.

quả bài làm.

- Tiếp tục học bảng nhân 8,9 –––––––––––––––––––––––––––––––––––

Chính tả (nghe – viết) L I V I CHI N KHU Ở Ạ Ớ Ế

I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong truyện

“Ở lại với chiến khu”

- Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải(hoặc làm bài tập điền vần uôt/ uôc) b) Kĩ năng: Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp

c) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác

* MT riêng HS Phúc

a)Kiến thức: Được nghe cô đọc và h/dẫn HS viết đúng 2 câu đầu của bài viết b)Kỹ năng: Viết đúng chính tả và độ cao

c)Thái độ: Kiên trì, cẩn thận, tích cực luyện chữ viết II.ĐD DẠY HỌC

- GV: Phấn màu, bảng phụ( B2) viết nội dung bài tập.

- HS: VBT

III.CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Viết bảng: liên lạc, nắm tình hình, ném lựu đạn..

- Nhận xét B/ Bài mới

1/ Giới thiệu bài( 1p) 2/ HD HS nghe, viết( 20p) a)Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- Đọc đoạn văn cần viết chính tả.

- Giúp HS nhận xét:

+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?

+ Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào?

b) GV đọc, HS viết bài vào vở:

- GV đọc mỗi câu 3 lần và theo

2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con theo lời đọc của HS..

- 1 HS khá đọc, cả lớp đọc thầm theo .

+ Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân.

+ Đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép, chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li.

- HS đọc thầm lại bài, tự ghi nhớ những chữ mình dễ viết

- Lên bảng viết lựu đạn

Nghe cô và các bạn đọc

- Được cô h/dẫn viết 2

(9)

dõi, uốn nắn HS.

- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.

- Đọc từng cụm từ cho HS nghe,viết.

- Đọc soát bài.

c)Chấm, chữa bài.

- GV chấm 8 bài để nhận xét từng bài: chữ viết, nội dung, cách trình bày

3/ HD HS làm BT chính tả(8p) Bài 1: Viết lời giải các câu đố sau:

- Gọi HS đọc y/c - Y/c HS làm bài - Gọi HS chưa bài

- GV n/xét và kết luận

Bài 2: Điền uôt/ uôc vào chỗ chấm

- Gọi HS đọc y/c - Y/c HS làm bài

- Treo bảng phụ t/c 2 HS thi điền nhanh.

- GV nhận xét, công bố HS thắng cuộc và GT thêm.

+Rau rất quan trọng với sức khoẻ con người)

+ Ăn cơm tẻ mới chắc bụng, có thể ăn mãi được cơm tẻ, khó ăn mãi được cơm nếp)

+ Gió to thì đuốc tắt, ý nói thái độ gay gắt quá sẽ hỏng việc.

+Tính tình ngay thẳng, có sao nói vậy, không giấu giếm, kiêng nể) C/ Củng cố, dặn dò ( 1p)

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS về luyện viết bài ctả.

sai để không mắc lỗi khi viết bài.

- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.

- 8 HS nộp vở

Bài 1 - 1HS .

- HS làm bài cá nhân.

-1 Chữa bài.

- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng, một số HS đọc lại đáp án đúng.

a) Là sấm và sét b) Là sông

Bài 2 - 1HS .

- HS làm bài cá nhân.

-2 thi điền nhanh.

- Lớp q/sát và nhận xét

+ Ăn không rau như đau không thuốc.

+ Cơm tẻ là mẹ ruột.

+ Cả gió thì tắt đuốc.

+ Thẳng như ruột ngựa.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

câu đầu bài viết.

- Nộp vở

-Cô h/dẫn HT bài 1

- Về lyện viết nhiều lần cho đẹp.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

(10)

Tập đọc

CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh trong bài.

- Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với 2 liệt sĩ đã hi sinh vì tổ quốc.

b) Kĩ năng

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: Dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đắc Lắc, đỏ học.

- Biết nghỉ hợp lớ sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.- Rèn kỹ năng đọc hiểu.

- Học thuộc lòng bài thơ.

c) Thái độ: Giáo dục tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với 2 liệt sĩ đã hi sinh vì tổ quốc.

a)Kiến thức: Được nghe cô đọc, h/dẫn HS Phúc đọc to, rõ ràng của bài. Biết tham gia TL câu hỏi..

b)Kỹ năng: Rèn KN nghe, đọc.

c)Thái độ: Có ý thức luyện đọc và biết ơn các liệt sĩ.

* MT riêng HS Phúc

a)Kiến thức: Được nghe cô đọc, h/dẫn HS Phúc đọc to, rõ ràng của bài. Biết phối hợp với các bạn đọc và có thể TLCH của bài..

b)Kỹ năng: Rèn KN nghe, đọc

c)Thái độ: Có ý thức luyện đọc. Biết ơn các liệt sĩ.

III. KNS cơ bản: Thể hiện sự cảm thông, kiềm chế cảm xúc, lắng nghe tích cực.

*TTHCM: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hy sinh vì độc lập tự do, độc lập của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh họa bài học. Bản đồ, bảng phụ.

- HS: Sách

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A.KTBC(5p)

– Gọi HS đọc lại 4 đoạn câu chuyện "ở lại với chiển khu” và TLCH.

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. GTbài (1p): ghi đầu bài.

2. Luyện đọc.(12p)

a) GV đọc diễn cảm bài thơ, GV HD cách đọc.

b)HD luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu.

- Đọc từng đoạn trước lớp.

- 4HS đọc bài( Mỗi em 1 đoạn) và TLCH.

- Lớp nhận xét.

- Nghe và nhắc lại - HS nghe.

- HS nôi tiếp đọc từng câu.

- HS đọc nối tiếp nhau đọc

- Đọc đoạn 1

- Nghe - Nghe và theo dõi SGK.

- Đọc nối tiếp câu

(11)

+ GV HD cách ngắt nghỉ đúng các dòng thơ.

+ GV gọi HS giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm 3. Tìm hiểu bài:(10p)

- Những câu thơ nào cho thấy Nga rất nhớ chú?

- Khi Nga nhắc đếm chú thái độ của bà mẹ ra sao?

- Em hiểu câu nói của ban Nga như thế nào?

- Vì sao các chiến sĩ hy sinh vì tổ quốc được mãi?

*TTHCM: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hy sinh vì độc lập tự do, độc lập của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân.

4. Học thuộc lòng bài thơ( 10p) - GV hướng dẫn HS theo hình thức xoá dần.

- GV nhận xét

C. Củng cố dặn dò(1p) - Nêu ND bài?

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

từng khổ thơ

- HS giải nghĩa từ mới.

- HS đọc theo nhóm3

- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.

- 1 HS đọc cả bài.

+ Chú Nga đi bộ đội sao lâu quá là lâu

+ Mẹ thương chú khóc đỏ hoe mắt, bố nhớ chú ngước lên bàn thờ.

+ Chú đã hy sinh.

+ Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho HP và sự bình yên của nhân dân.

- Lắng nghe.

- HS đọc thuộc từng khổ, cả bài theo nhóm, dãy, cá nhân.

- 4HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài,

- Cả lớp bình chọn.

- HS nhắc lại - nghe

- Tham gia đọc trong nhóm.

- Nghe và có thể tham gia trả lời.

- Tham gia đọc bài.

- Về nhà đọc bài cho người thân nghe.

Thực hành Toán

LUYỆN TẬP VỀ ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố về điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết về điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.

c) Thái độ: GD tính ham học.

* MT HS Phúc:

a)KT: Được cô h/dẫn, bạn giúp đỡ HS Phúc ôn bảng nhân 8,9. Nhìn vào bảng nhân đọc đúng và viết đúng các phép tính liên quan bảng nhân 8, 9 .

b) KN: Rèn KN q/sát , tư duy.

c) Thái độ: Hứng thú học tập II. ĐỒ DÙNG DH

- GV Thước kẻ, phấn màu; bảng nhân( Phúc)

(12)

- HS: thức kẻ, bút chì, VBT.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A.KTBC( 5p)

- Y/c H viết cấu tạo số theo Gv đọc (7806 ; 1002).

- GV nhận xét chung.

B.Bài mới

1. GT bài (1p): MT+ viết bài học 2.HD H làm BT( 30p)

*Bài 1

- Gọi H nêu y/c sau đó làm bài cá nhân.

- Gọi 2H lên bảng chữa bài.

a) Xác định TĐ P của đoạn thẳng MN :

b) XĐ trung điểm O của đoạn thẳng AB :

- Nx, củng cố.

*Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.

- Y/c H nêu y/c của bài.

- Gọi H chữa bài, nx củng cố.

- GV nhận xét và chốt

*Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm.

- T/c cho H thi làm nhanh theo tổ.

- Nx, tuyên dương tổ thắng cuộc

C. Củng cố, dặn dò (1p) - Củng cố KT luyện tập - Nx tiết học, HDVN

-2 HS viết bảng lớp. Lớp viết nháp.

- Lớp nhận xét.

- Nghe và nhắc bài học Bài 1

- 1HS

- 2HS làm bảng lớp. Lớp làm VBT.

N

A O - Lớp nhận xét Bài 2

- 1HS đọc y/c - Lớp làm VBT - 4 HS chũa bảng

a) I , O , E b) AB ; IE c) I d) E

Bài 3

- 1HS đọc y/c - Làm việc theo tổ

- 2 tổ thi. 1 tổ q/sát nhận xét a) M ; b) N ; c) P ; d) AD ; e) MP và NQ.

- Lắng nghe.

-Nghe cô đọc và viết nháp phép nhân 9 x 7

- Tiếp tục đọc nhẩm bảng nhân 8, 9.

- Có thể nhớ hoặc nhìn bảng nhân viết kết quả các phép tính sau :

8 x 4 = 9 x 5 = 8 x 1=

9 x 2 = - Nộp vở cô chấm chữa - Về tiếp tục ôn bảng nhân 8,9.

Ngày soạn: 17/01/2018

Ngày giảng: Thứ tư 24/01/2018

Toán

TIẾT 98: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I, MỤC TIÊU

a) Kiến thức

M P

B

(13)

- Nhận biết các dâu hiệu và so sánh các số trong phạm vi 10.000.

- Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các dấu hiệu về so sánh các số trong phạm vi 10.000.

c) Thái độ: Giáo dục ý thức tích cực trong học tập cho học sinh.

* MT HS Phúc

a)KT: Được cô h/dẫn, bạn giúp đỡ HS Phúc nói được số đó gồm 4 c/số; viết và đọc đúng số có 4 chữ số

b) KN: Rèn KN q/sát , tư duy.

c) Thái độ: Hứng thú học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: CNTT; Bảng phụ, bút dạ; phiếu học tập - HS: VBT, nháp.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A.Bài cũ(5p)

- Gọi HS viết số lớn nhất có 2, 3 chữ số?

+ Em làm thế nào để viết được số lớp nhất có 2-3 chữ số.

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. GTB( 1p): Nêu MT + viết bài học

2. Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10.000.(10p)

*HS nắm được dấu hiệu, cách so sánh

Slide 1: So sánh: 999 …….

1000

- Hãy điển dấu (<; >: =) và giải thích vì sao lại chọn dấu đó?

+ Trong các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất?

+GV chốt và nháy: Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn

+ GV nháy 10 000…..9999 y/c điền dấu >, < =

- 2HS viết bảng lớp. Lớp viết nháp.

- Nghe và nhắc tên bài học.

- HS quan sát.

- HS: 999 < 1000 giải thích

VD: 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia số.

Chỉ cần đếm số các c/số của mỗi số rồi so sánh các chữ số đó. Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.

- 2HS nêu nhắc lại - 1HS nêu điền dấu > vì 10 000 có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.

- Viết bảng lớp số 100.

- Lắng nghe

+ Số 999 có mấy chữ số?

+ Số 1000 có mấy chữ số?

(14)

+ GV chốt và nháy: Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.

- GV chốt và nháy KL: Khi so sánh hai số có số các chữ số khác nhau. Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.

* Slide2: GV nháy 9999 . … 8999 .Y/c HS so sánh và nêu cách so sánh ?

+ GV nháy 6579 … 6580 Y/c HS so sánh và nêu cách so sánh.

- Qua hai ví dụ trên em có nhận xét gì về cách so sánh số có 4 chữ số.

-GV v chốt và nháy: Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải.

c) GV hỏi: Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó như thế nào?

-GVKL và nháy: Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau

* Slide3:Ghi nhớ sánh các số trong phạm vị 10 0000 như SGK lên bảng.

2. HĐ 2:(20) Thực hành.

*Slide4: Bài 1(12p)

- Q/sát bài 1 em cho cô biết bài 1 Y/c làm gì?

-Muồn điền con phải làm gì?

- Y/c HS làm bài

- GV gọi HS kết quả (GV n/xét kết hợp nháy kết quả).

+ Em làm thế nào để điền dấu

¸vào giữa 500 + 5 v à5005?

-1HS nhắc lại quan sát - 2HS nhắc lại

- HS nêu điền dấu > . So sánh hàng nghìn, vì ở hàng nghìn có 9 > 8 nên 9000 >

8999.

- HS nêu điền dấu <. So sánh từng cặp chữ số từ hàng cao đến hàng thấp vì hàng nghìn, hàng trăm bằng nhau; nhưng c/số ở hàng chục 7< 8 nên 6579

< 6580.

- Hs nêu

- 1HS nhắc lại

HS nêu hai số bằng nhau

-1HS.

- 2 HS nhắc lại SGK HS nhắc lại.

Bài 1

- 1HS: Bài 1 y/c điền dấu

>,<, = vào hai số.

+ So sánh

- Làm bài cá nhân ( 3p) - 8 HS nêu nối tiếp . Lớp nhận xét

- HS nêu: Em tính tổng 500+ 5 được 505. Số 505

- Nghe và q/sát

- Được cô h/dẫn đọc số sau:

- 1000:...

- 9000:...

(15)

- GV nhận xét.

Bài 1 củng cố kiến thức gì?

*Slide5: Bài 2(12p)

- GV gọi HS nêu yêu cầu.

+ Bài 1 có điểm gì giống và khác bài 1.

-KL: So sánh các số có đơn vị đo đại lượng.

* Lưu ý HS: Khi so sánh các số có đơn vị đo đại lượng, hai số đó phải cùng đơn vị đo thì mới so sánh được. Nếu không cùng đơn vị đo ta phải đưa về cùng đơn vị đo rồi mới so sánh.

-GV h/dẫn mẫu : 1 kg … 999 g + Đổi 1 kg ra g. Vậy 1 kg = 1000g

+ So sánh 1000g với 999g . + 1000g > 999 gam vì 1000 có nhiều c/số nên 1000g > 999g.

- GV y/c HS làm bài

- GV nháy kết quả. Y/c HS lớp đối chiếu nhận xét bài bạn.+ báo cáo kết quả.

Bài này củng cố con kiến thức gì?

* Slide 6- Bài 3 (8p) - GV gọi HS nêu yêu cầu.

- GV gọi HS nêu cách làm.

- T/c trò chơi: Ai nhanh

- GV gắn bp lên bảng, phổ biến cách chơi và luật chơi.

+ Người thắng cuộc nhận 1 tràng pháo tay.

+ Gọi 2 HS chơi. Lớp cổ vũ nhận xét.

có ít chữ số hơn số 5005 nên con điền dấu <

So sánh các số trong phạm vi 10 000.

Bài 2 - 1HS - HS nêu:

Giống: Điền dấu >,<,= vào giữa hai số

Khác: Các số có kèm thêm đơn vị đo đại lượng.

- Lắng nghe

- Nghe và Q/sát mẫu

- HS làm VBT+ 2 HS làm bảng.

- Lớp đối chiếu nhận xét Và giơ tay báo cáo.

690 m < 1 km 800cm = 8m.

59 phút < 1 giờ 690m < 1km 65 phút > 1 giờ.

60 phút = 1 giờ.

- HS nêu: So sánh các số có đơn vị đo.

Bài 3

- 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm vào vởBT( 2p) - Cả lớp nghe

- 2HS thi. Lớp cổ vũ, nhận xét

- Viết số 1234 vào bảng sau:

Ng hìn Tr

ă m

Ch ục Đ.

vị

(16)

- GV gọi HS đọc bài.

- GV KT kết qủa và nháy.

- GV n/ xét và công bố HS thắng.

+ BT củng cố KT gì?

C. Củng cố dặn dò (2p)

- Nêu cách so sánh các số trong phạm vi 10 000?

- GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

+ Số lớn nhất trong các số:

4375, 4735, 4537, 4753, là số 4753

+ Số bé nhất trong các số:

6091, 6190, 6901, 6019, là số 6019.

- Củng cố về tìm số lớn nhất và tìm số bé nhất.

- 2HS - Về viết số có

4 c/số bất kì.

–––––––––––––––––––––––––––––––––

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Mở rộng vốn từ về tổ quốc.

- Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu).

- Nắm được một số nghĩa của một số từ ngữ về Tổ quốc đẻ xếp đúng các nhóm(BT1)

- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn c) Thái độ: Giáo dục tình cảm kính yêu Tổ quốc, kính yêu Bác Hồ

* MT riêng HS Phúc:

a) KT: Được cô h/dẫn xếp được các từ ngữ vào bài 1 và q/sát tranh nói được tên 1 vị anh hùng em thích.

b) KN: Tư duy, q/sát và

c) TĐ: Tích cực học tập., kính yêu Bác Hồ.

*THTTHCM: Bác Hồ là tấm gương trọn đời phấn đấu hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.( bài 2)

*THQTE: Quyền đc tham gia( xây dựng và bảo vệ Tổ quốc) – bài 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, phiếu. CNTT( bài 1, 2,3), bút dạ. Máy tính, máy chiếu, phông, bút chỉ, thẻ từ bài 1( 24 thẻ)

- HS: VBT. Sưu tầm tranh ảnh 1vị anh hùng . III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A. KTBC (5p)

- Gọi 2 HS nêu: Nhân hoá là gì?

Lấy VD?

- GV nhận xét.

-2 HS TL và lấy ví dụ. Lớp nhận xét

(17)

1B. Bài mới

1. GT bài (1p): Nêu MT và ghi bài học.

2. HD HS làm bài tập(30p) Slide 1- Bài 1 ( 10p)

- GV nháy + gọi HS nêu yêu cầu BT.

+ Những từ ngữ đó được chia thành mấy nhóm? đó l nh ngà ữ nhóm t n o?ừ à

Từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc Từ cùng nghĩa với từ bảo vệ Từ cùng nghĩa với từ xây dựng

- GV giảng nghĩa Tổ quốc, bảo vệ và xây dựng.

- Y/c HS làm bài cá nhân.

- T/c thi xếp nhanh: Phát thẻ cho 2 nhóm chơi.

+ GV phổ biến luật chơi và cách chơi.

+ T/c HS chơi.

- GV nháy kết quả HS đối chiếu, nhận xét

- GVKL: Những từ ngữ đó thuộc chủ điểm Tổ quốc.

- Em có thể đặt 1 câu với 1 từ trong 3 nhóm từ mà em thích.

- GV nhận xét kết luận và tuyên dương.

*THQTE: Quyền đc tham gia( xây dựng và bảo vệ Tổ

- Nghe và nhắc lại

Bài1

- 2 HS nêu yêu cầu BT.

-… Chia 3 nhóm từ; ………

- Nghe

- HS làm bài vào vở + 2 HS làm phiếu bài tập xong gắn bảng.

- Lắng nghe

- Nhóm 1-3 chơi. Nhóm 2 q/sát và nhận xét

- HSq/sát. Đối chiếu và nhận xét.

a) Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc là: đất nước, nước nhà, non sông, giang sông.

b) Cùng nghĩa với bảo vệ là:

giữ gìn, gìn giữ.

c) Cùng nghĩa với xây dựng là kiến thiết.

-VD:

+ Tổ quốc Việt Nam giàu đẹp.

+ Em cần học tập giỏi để mai này kiến thiết nước nhà to đẹp hơn.

+ Chúng ta phải giữ gìn truyền thống Uống nước nhớ nguồn.

-Được cô h/dẫn xếp được các từ ngữ vào bài 1

(18)

quốc)

b) Bài 2 ( 12p)

- Gv gọi HS nêu yêu cầu

- Slide2 : Chiếu 1 số vị anh hùng lên bảng.GV nhắc HS: Kể tự do, thoải mái gắn gọn những gì em biết về một số vị anh hùng… và gọi HS nêu tên vị anh hùng chọn kể.

- Y/c HS làm bài - GV gọi HS kể.

- GV nhận xét:

*THTTHCM: Bác Hồ là tấm gương trọn đời phấn đấu hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.cần noi gương và học tập Bác.

+ Dấu phẩy dùng để ngăn cách từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái. Vậy dấu phẩy còn được sử dụng như thế nào trong câu.

c)Slide3: Bài 3 (8p) - GV gọi HS nêu yêu cầu?

* Điền dấu phẩy vào những câu in nghiêng.

- Chia lớp 3 nhóm và y/c nhóm thảo luận thống nhất.

- GV tổ chức thi điền tiếp sức.

- GV nhận xét.

C. Củng cố - dặn dò (1p) - Nêu lại ND bài.

- Về nhà chuẩn bị bài sau

Bài 2

- 2 HS nêu yêu cầu BT.

- HS nối tiếp nêu tên vị anh hùng chọn kể.

- Làm cá nhân VBT

- 3 - 4 HS thi kể ( Có thể kết hợp tranh)

- Lớp nghe và nhận xét.

- Lắng nghe.

Bài 3

- 1 HS nêu yêu cầu.

- Làm việc nhóm - 8 HS( 2p) + HS đọc thầm đoạn văn và làm bài cá nhân + 3 HS lên bảng làm bài.

- 2 nhóm thi trên bảng. Nhóm còn lại nhận xét.

- 3 - 4 HS đọc lại đoann văn.

- 1 HS nêu

- Q/sát tranh nói được tên 1 vị anh hùng em thích.

- Tham gia cùng nhóm.

- Nói lại tên vị anh hùng em thích cho người thân nghe

–––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập viết

ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Củng cố cách viết các chữ hoa N (Ng ) thông qua bài tập ứng dụng:

Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng chữ cỡ nhỏ.

- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

(19)

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết các chữ hoa N (Ng) c) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết.

* MT riêng Phúc:

a) KT: Đượcq/sát, nghe và cô h/dẫn, bắt tay HS Phúc viết 1 dòng Ng, 1 dòng V,T; 1 dòng Nguyễn Văn Trỗi.

c) KN: Rèn KN nghe, q/sát, viết chữ hoa.

c) TĐ: Tích cực viết chữ hoa.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: CNTT( từ UD); chữ viết hoa N ( Ng ) .Tên riêng Nguyễn Văn Trỗi. Phấn màu.

- HS: bảng con, vở, bút mực , giẻ, phấn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A. Kiểm tra bài cũ. (3p)

- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.

- GV nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1p) 2 . HD HS viết

a/ Luyện viết chữ hoa (5p) - Y/c HS mở vở

? Tìm các chữ viết hoa có trong bài.

- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ N (Ng ) ,V, T ( Tr).

- GV theo dõi HS viết, uốn nắn thêm cho các em.

b/ Luyện viết từ ứng dụng(6p)

* Slide1: GV giới thiệu: Nguyễn Văn Trỗi là anh hùng thời chống Mĩ, quê ở huyện Điện Bàn, Quảng Nam.

+ Chữ nào được viết hoa viết như thế nào?

- Nhắc Khi viết tên riêng chỉ người ta phải viết hoa cữ cái đầu mỗi tiếng.

- HS luyện viết bảng con.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS.

c/ Viết câu ứng dụng (7p) - Gọi HS đọc câu UD.

- GV giúp HS hiểu: Câu tục ngữ khuyên chúng ta sống trong cung một đất nước phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau.

+ Chữ nào viết hoa?

- 2, 3 HS lên bảng viết:

Nhớ , Nhà Rồng

- Nghe và nhắc tên bài

- Mở vở tập viết

- HS tìm: N (Ng , Nh ) , V , T ( Tr).

- HS nghe và theo dõi GV viết mẫu.

- HS tập viết chữ : N (Ng), V, T (Tr). trên bảng con.

- HS đọc từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trỗi

+ Chữ N, V, T - Nghe

- HS tập viết trên bảng con từ Nguyễn Văn Trỗi - 2HS đọc câu ứng dụng:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng

- Chữ: Nguyễn, Nhiễu viết hoa là

- Viết bảng con

- Q/sát và trả lời.

- Nghe và q/sát - Luyện viết nảng con

- Lên bảng viết - Q/sát và tham hia TL.

- Quan sát tranh.

(20)

- Y/c HS nêu cách trình bày.

- HS viết nháp

GV theo dõi HS viết, nhận xét và sửa lỗi cho HS.

3. HD viết vào vở Tập viết ( 15p) - GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ:

- Viết chữ Ng: 1 dòng.

- Viết chữ V, T : 1 dòng.

- Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi: 2 dòng

- Viết câu tục ngữ: 2 lần.

- Nhắc HS tư thế ngồi và cầm bút, để vở.

- GV theo dõi HS viết và uốn nắn thêm

4. Chấm, chữa bài( 3p) - GV chấm nhanh 6-7 bài.

- Nêu nhận xét để rút kinh nghiệm.

C. Củng cố - dặn dò: (3p) - Nhận xét giờ học

Về nhà: Luyện viết bài ở nhà

chữ đầu câu.

+ Dòng 6 tiếng cách lề 2 ô + Dòng 8 tiếng cách lề 1 ô.

- Viết vở nháp

- HS viết vào vở theo yêu cầu của GV.

- HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.

-6- 7 hs nộp vở.

- Lắng nghe.

- Cô h/dẫn, bắt tay viết 1 dòng Ng, 1 dòng V,T; 1 dòng Nguyễn Văn Trỗi.

–––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 18/01/2018

Ngày giảng: Thứ năm 25/01/2018

Toán

TIẾT 99: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố về cách so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Củng cố về thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

c) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận và lòng ham mê học Toán.

* MT HS Phúc

a)KT: Được cô h/dẫn, bạn giúp đỡ HS Phúc nói được số đó gồm 4 c/số; đọc đúng số có 4 chữ số

b) KN: Rèn KN q/sát , tư duy.

c) Thái độ: Hứng thú học tập II.ĐD DẠY HỌC

- GV: Phấn màu; Bảng phụ, thước kẻ - HS; VBT

(21)

III.CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

* Slide 1:

- So sánh các số sau :

2345... 2354 ; 1942...998 50 phút...1 giờ.

- Hỏi dưới lớp: Thế nào là trung điểm

- Nhận xét B. Bài mới 1. GT bài (1p)

2. HD làm bài tập ( 30p) Slide2:Bài 1: >, <, =?

- Yêu cầu HS làm và chữa bài - Yêu cầu HS nêu cách so sánh 1 số trường hợp.

- GV nhận xét nháy kết quả bài làm

? Khi so sánh số có đơn vị đo cần chú ý điều gì?

+ Bài 1 củng cố kiến thức gì?

Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.

- Chia lớp 6 nhóm. Y/c nhóm thảo luận

- T/c trò chơi Ai nhanh! giữa hai nhóm.

- GV nhận xét, chữa bài

* Slide 2 .nháy kết quả

? Muốn so sánh được các số ta làm thế nào ?

Bài 3: Viết:

a) Số bé nhất có ba chữ số:

100

b) Số bé nhất có bốn chữ số:

1000

-3 HS làm bảng lớp.

- 1 HS nêu.

- HS khác nhận xét.

Bài 1

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài .

- 8 HS lên bảng điền.

a) 8998 < 9898 b) 1000m = 1km 6574 > 6547 980g < 1kg 4320 = 4320 1m > 80cm 9009 > 900 + 9

1giờ 15 phút < 80 phút - Lớp nhận xét

+ Hai số phải cùng đơn vị đo mới so sánh được

+ Củng cố so sánh số trong phạm vi 10 000 và so sánh hai số có đơn vị đo dại lượng.

* Bài 2

- Làm việc nhóm ( 2p)

- 2 HS đại diện 2 nhó thi khoanh nhanh

B. 6548; 6584; 6845; 6854 D. 2 km

- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung,

+ Ta so sánh các chữ số ở từng hàng.

Bài 3

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 4 HS nêu miệng.

- HS khác nhận xét .

-- Viết bảng lớp số 100.

- Lắng nghe

+ Số 4100 có mấy chữ số?

+ Số 4100 đọc là:...

(22)

c) Số lớn nhất có ba chữ số:

999

d) Số lớn nhất có bốn chữ số:

9999

- GV hỏi từng trường hợp.

- Nhận xét và chữa bài cho HS.

Slide- Bài 4 - Gọi HS đọc y/c

- H/dẫn: Đếm xem đoạn thẳng đó có bao nhiêu vạch? gồm bao nhiêu đoạn bằng nhau?

+ Mỗi vạch ứng vói 1 số ta tìm xem trung điểm là vạch nào thì số tương ứng sẽ là trung điểm của đoạn thẳng đó.

- Y/c HS làm bài.

- T/c HS nêu miệng kết quả.

- GV nhận xét và KL + BT 4 củng cố KT gì ? C. Củng cố - dặn dò (3p) - Nêu nội dung bài học ?

+ Chú ý về thứ tự các hàng khi viết và đọc số.

+Nắm chắc cách tìm trung điểm của đoạn thẳng.

- Nhận xét giờ học.

- HS nghe

- HS làm việc cá nhân - 3-4 HS. Lớp nhận xét

+ Củng cố trung điểm của đoạn thẳng.

- Tiết học CC: So sánh các số trong phạm vi 10000 và khoanh đúng các số theo thứ tự...và trung điểm đoạn thẳng.

- Lắng nghe.

- Nghe và q/sát

- Nghe và quan sát.

- Về luyện viết số có 4 chữ số.

––––––––––––––––––––––––––––––––

Chính tả ( nghe - viết)

TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch đẹp bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh.

- Làm đúng các bài tập phân biệt s/x; uôt/ uôc và đặt câu.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch đẹp bài viết c) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện viết

* MT riêng HS Phúc

a) Kiến thức: Được cô h/dẫn em viết và trình bày đúng 2-3 câu bài viết và HT bài1, có thể đặt câu với 1 từ.

b) KN: Rèn KN viết đúng, sạch sẽ

c) TĐ: Tích cực luyện chữ và giữ gìn vở sạch sẽ.

II.ĐD DẠY HỌC: Phấn màu, Bảng phụ viết nội dung bài tập2 III.CÁC HĐ DẠY HỌC

(23)

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Viết bảng: sấm sét, se sợi, chia sẻ

- Nhận xét

B. Bài mới: (32p)

1. Giới thiệu bài( 1p): như mục I

2. Hướng dẫn HS nghe,viết a)Hướng dẫn HS chuẩn bị ( 10p)

- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả.

- Gọi HS đọc lại bài

- Đoạn văn nói lên điều gì?

b) GV đọc, HS viết bài vào vở:

- GV đọc mỗi câu 3 lần và theo dõi, uốn nắn HS.

- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.

- Đọc từng cụm từ cho HS nghe,viết.

- Đọc soát bài.

c) Chấm, chữa bài.(3p)

- GV chấm 7-8 bài để nhận xét từng bài: chữ viết, cách trình bày.

3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả( 8p)

Bài 1: Điền vào chỗ trống:

sáng suốt, sóng sánh, xao xuyến, xanh xao.

- Y/c HS làm bài+ Phát bảng phucj cho 2 HS làm.

- Gọi HS n/xét và chữa - GV nhận xét và chữa bài.

- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con theo lời đọc của GV.

- Lắng nghe

- HS mở SGK nghe và treo dõi.

- 1HS.

+ Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.

- Viết vở ô li.

- HS đọc thầm đoạn văn, ghi nhớ các từ mình dễ mắc lỗi khi viết bài.

- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.

7-8 HS nộp vở

- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.

Bài 1

- HS đọc yêu cầu của bài tập, - Làm bài cá nhân.+2HS làm bảng phụ ( mỗi HS 1 phần) a) s hoặc x.

b) uôt hoặc uôc

gầy guộc, nhem nhuốc, chải chuốt, nuột nà

- Chữa bài trên bảng phụ, đọc đáp án đúng.

- Viết bảng con:

se sợi,chia sẻ.

- Nhìn bảng lớp đọc lại tên bài học.

- Mở SGK đọc thầm bài viết.

- Được cô, bạn viết 3 dòng đầu bài viết.

- Mở sách soát lỗi

- Cô h/dẫn hoàn thành bài 1.

- Nhìn bảng đọc to các từ bài 1.

(24)

Sli de1- Bài 2: Đặt câu với mỗi từ đã được hoàn chỉnh ở bài tập 1

- Gọi HS nêu y/c

-Y/c HS làm việc cá nhân.

-Y/c HS q/sát và TL.

+ Bảng được chia mấy cột, nội dung mỗi cột là gi?

+Các từ ở cột từ đã hoàn chỉnh chưa?

- Nhắc HS: Cần hoàn chỉnh từ rồi mới đặt câu với từ đó.

+ Khi đặt câu chữ đầu câu phải viết hoa, kết thúc câu phải có dấu chấm.

- Y/c HS làm bài cá nhân - Gọi HS nối tiếp TB câu đặt.

Bài 2

- 1HS

- HS đặt câu miệng với các từ vừa điền.

+ Bảng chia 2 cột, cột từ và cột câu.

-+ Các từ chưa hoàn chỉnh.

- HS làm bài đặt câu vào vở, chú ý chấm câu.

- Nhiều HHS nêu miệng a)

Từ Câu

sáng suốt

Ông em đã già nhưng vẫn sáng suốt.

xao xuyến

Lòng em xao xuyến trong giờ phút chia tay các bạn.

sóng sánh

Thùng nước sóng sánh theo từng bước chân của mẹ.

xanh xao

Bác em bị ốm nên da mặt xanh xao.

b)

Từ Câu

gầy guộc

Bạn Lê có thân hình gầy guộc.

chải chuốt

Cạnh nhà em có một chị ăn mặc rất chải chuốt.

nhem nhuốc

Anh trai em vầy đất cát, mặt mũi nhem nhuốc.

nuột nà Cánh tay em bé trắng nõn, nuột

- Được cô h/dẫn đặt câu với 1 từ em thích.

- Lắng nghe.

(25)

- Gọi lớp nhận xét.

- GV nhận xét và chốt đáp án.

C. Củng cố, dặn dò (1p) - Nhận xét tiết học.

- GV nhắc HS về nhà đọc lại bài tập, ghi nhớ chính tả

nà.

- Lớp nhận xét.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe

- Về luyện viết bài cho đẹp .

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 19/12/2018

Ngày giảng: Thứ sáu 25/01/2018

Toán

TIẾT 100: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng). Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 c) Thái độ: Giáo dục HS tính toán cẩn thận, chính xác, yêu thích môn Toán.

* MT riêng Phúc

a) KT : Được q/sát, nghe và cô h/dẫn em có thể biết đặt tính đúng theo cột dọc số có 4 c/số và thực hiện phép cộng đơn giản.( không có nhớ)

b) KN: rèn KN đặt tính

c) Thái độ: Tích cực, chú ý nghe giảng.

II.ĐD DẠY HỌC

- GV: Thức kẻ, Phấn màu; bảng con( HS Phúc).

- HS: VBT, nháp, thức kẻ, phấn , giẻ lau.

III.CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A. Kiểm tra bài cũ (5p) - Đọc các số sau và xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.

4363; 7861; 2496; 5758 - Bốn nghìn ba trăm sáu mươi ba; bảy nghìn tám trăm sáu mươi mốt; hai nghìn bốn trăm chín mươi sáu

- HS làm vào bảng lớp.

- 1 HS đọc miệng và lên sắp xếp

- HS khác nhận xét - 1 h nêu lại.

(26)

; năm nghìn bảy trăm năm mươi tám.

- 7861;5758; 4363; 2496 - GV nhận xét

B. Bài mới (32p)

1 Giới thiệu, ghi tên bài

2. Hướng dẫn thực hiện phép cộng - GV viết p/ tính 3526+ 2759 lên bảng.

+ Các số hạng là số như thế nào?

- Gv nêu: Khi cộng số có 4 c/số cũng tương tự như cách cộng số có 3 chữ số.

- GV h/ dẫn HS thực hiện

6285 2759

3526

Vậy: 3526 + 2759 = 6258

- Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện

- Em có nhận xét gì về phép tính trên ?

3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính:

- Yêu cầu HS thực hiện 2 phép tính vào bảng con và phần còn lại làm vào vở.

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 1 phép tính.

- Nhận xét và chữa bài.

Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Yêu cầu HS làm bài

- Lắng nghe

- 1HS đọc lại phép tính.

+ các SH là só có 4 c/số

- HS nghe, q/sát cùng tham gia.

- 1 HS: B1: Đặt tính...; B2:

Tính...

+ Phép tính trên là phép cộng có nhớ ở hàng đơn vị sang hàng chục và hàng trăm sang hàng nghìn.

*Bài 1

- HS đọc yêu cầu . - HS làm bài vào vở.

- 4 HS làm bảng chữa bài, nêu cách thực hiện

4268 3917 8185

3845

2625 6470

6690 1034 7724

7331 759 8090

- Q/sát Bài 2

6823 + 2459 4648 + 637 9182+618

- Nghe và q/

sát.

- Nghe và q/

sát .

- Được cô h/dẫn đặt tính theo cột dọc và tính.

(không nhớ) 1342+ 2506 5123+ 1241

 6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1.

 2 cộng 5 bằng 7, thêm 1 bằng 8, viết 8.

 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1.

 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6.

(27)

.

Bài 4 : Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD:

- Gọi HS đọc y/c

+ Gọi HS nhắc lại Trung điểm - Y/c HS làm bài

- Yêu cầu HS lên bảng chỉ trung điểm của mỗi cạnh.

- GV nhận xét và chốt C. Củng cố - dặn dò (3p) - Gọi HS nhắc lại cách cộng các số trong phạm vi 10 000 - Dặn về luyện tập thêm cộng 2 số có 4 chữ số.

- Nhận xét giờ học.

* Bài 4

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1HS nêu

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS chỉ bảng chữa miệng.

-

HS nhận xét .

- 1 HS - Luyện đặt

tính số có 4 c/số.

–––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập làm văn

BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.

- Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết, nói báo cáo ngắn gọn, rõ ràng.

c) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức quan tâm đến mọi công việc chung.

* MT riêng Phúc

a) KT: Được nghe và cùng các bạn tham gia báo cáo về HĐ của tổ b) KN: Rèn KN nói trước tập thể mạnh dạn, tự tin

c) TĐ: Có ý thức quan tâm đến mọi công việc chung

*THQTE: Quyền được tham gia (báo cáo HĐ của tổ, lớp trong cuộc họp).

II.ĐD DẠY HỌC: Bảng ghi sẵn mẫu báo cáo.

III.CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HS Phúc

A. Kiểm tra bài cũ (5p)

- Kể lại câu chuyện : Chàng trai làng Phù Ủng

- Đọc bài tập đọc "Báo cáo kết quả

- 1 HS kể chuyện.

- 1 HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe

A B

N P C

D Q

(28)

tháng thi đua Noi gương chú bộ đội", trả lời các câu hỏi nội dung bài đọc.

- GV nhận xét B. Bài mới (32p) 1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS làm bài tập - Y/c Hs dựa theo bài tập đọc

“Báo cáo kết qủa tháng thi đua Noi gương chú bộ đội”, hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua

- GV treo tranh và bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý

- Báo cáo hoạt động của tổ theo mấy mục ?

- Trước khi đi vào các nội dung cụ thể, cần nói lời mở đầu như thế nào ?

- Khi báo cáo chúng ta cần lưu ý điều gì?

=> Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.

- Yêu cầu HS thảo luận tổ

- Gọi 1 số nhóm trình bày trước lớp.

- GV nhận xét

* QTE: Quyền được tham gia (báo cáo HĐ của tổ, lớp trong cuộc họp).

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Q/sát và TL

+...2 mục : Học tập ; Lao động

+ Thưa các bạn…

+ Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình.

- HS báo cáo theo tổ.

- 3 HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- Q/sát và nghe

- Tham gia TL cùng tổ

- Nghe các bạn trình bày.

C. Củng cố - dặn dò (1p) - Nêu lại nội dung bài học - Dặn dò về tập luyện báo cáo - Nhận xét giờ học

- 1HS

- Lắng nghe

–––––––––––––––––––––––––––––––––

SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 Phần I: Sinh hoạt lớp

I. MỤC TIÊU

- Ôn định tổ chức lớp: sĩ số, nề nếp ra vào lớp, học bài và làm bài trên lớp ở nhà.

- Đề ra phương hướng tuần học tới.

II. TIẾN HÀNH

A.Đánh giá HĐ tuần 20 1 Cả lớp hát tập thể một bài.

2 Các tổ sinh hoạt

(29)

+ Bình bầu thi đua trong tuần.

+ Kiểm điểm từng thành viên trong tổ.

- Tổ trưởng báo cáo.

- Lớp trưởng nhận xét chung.

3. GV nhận xét chung 1. Ưu điểm:

………

………

………

2. Nhược điểm:

………...

………

………

Tuyên dương: ………

………

Phê bình: ………...

………

B. Phương hướng tuần tới

- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp, đi học đầy đủ, đúng giờ. Thực hiện nghiêm túc 15 phút truy bai.

- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng, mừng Xuân.

+ Soạn đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập, tự giác và tích cực trong học tập ở nhà cũng như ở lớp. Giúp đỡ bạn cùng tiến.

+ Tiếp tục tham gia giải Toán và Tiếng Anh trên mạng.

+ Tiếp tục luyện chữ viết. Giữ gìn sách vở, tài sản chung.

-Thực hiện công tác VS cá nhân và VS chung; 1phút sạch trường, ngày thứ sáu sạch.

+ Tham gia tốt các HĐ ngoại khoá. Nghiêm cấm ăn quà vặt ở cổng trường.

-Tiếp tục thực hiện nề nếp ăn nghỉ bán trú.

+ Thực hiện và chấp hành nghiêm túc luật giao thông, đội mũ bảo hiểm khi đi học trên xe gắn máy và không sử dụng, vận chuyển tàng trữ pháo và chất gây nổ,....

Phần II: Kỹ năng sống

CHỦ ĐỀ 3: TÔI LÀ AI? (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

- Hs nêu được những điều mà các em cảm thấy hài lòng về bản thân mình.

- Giúp Hs tự nhìn nhận về mình, từ đó các em có ý thức cố gắng phấn đấu để tự hoàn thiện bản thân.

- Bài tập cần làm: Bài 3, 4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Vở bài tập KNS.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ (3p)

- Nêu những sở thích của mình?

- Hằng ngày em có những thói quen gì? Đó là thói quen tốt hay xấu?

- Một số Hs trả lời.

(30)

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài ( 1p)

- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.

2. Hướng dẫn Hs hoạt động:

* HĐ1: Những điều tôi thấy hài lòng về mình.( 7p)

- Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập 3 trang 13- VBT.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Gv phân tích giúp các em hiểu đầu bài: Những điều em cảm thấy hài lòng về mình có thể là những đặc điểm nổi bật của bản thân và cũng là những điểm mạnh của bản thân mình.

- Lưu ý cho Hs: Mỗi quả bóng chỉ ghi 1 điều.

- Gọi một số Hs trình bày bài trước lớp.

- Gv nhận xét.

* Kết luận: Mỗi người đếu có những điểm mạnh riêng. Chúng ta cần biết phát huy những điểm mạnh đó trong cuộc sống

* HĐ 2: Làm việc cá nhân(8p) - Cho Hs đọc yêu cầu và nội dung bài 4 trang 14 VBT.

- Hãy nêu yêu cầu của bài.

+ Em hiểu thế nào là tự nhìn nhận về bản thân?

- Hướng dẫn các làm bài theo từng nội dung.

- Gọi một số Hs nêu trước lớp.

* Kết luận: Mỗi người đều có những điểm nổi bật trong đó có những điểm mạnh và cả điểm còn hạn chế. Chúng ta cần biết phát huy những mặt mạnh

- Nghe + Nhắc bài học

- 2Hs đọc yêu cầu.

- Hãy ghi vào mỗi quả bóng trong tranh dưới đây một điều mà em cảm thấy hài lòng về bản thân mình có thể là về sức khoẻ, về hình thức bên ngoài, về năng khiếu, về sức học, về một đức tính).

- Lắng nghe

- Hs làm vào vở bài tập.

- 5-6 Hs trình bày. Lớp nhận xét.

- Lắng nghe

- 2 Hs đọc.

+Em hãy tự nhìn nhận về mình và ghi những nội dung thích hợp vào các chỗ trống.

- Tự nhìn nhận về bản thân tức là xem mình là ai? Mình có những điểm gì tốt, những điểm gì còn hạn chế?

- Hs làm theo sự hướng dẫn của Gv.

- Hs nêu.

- Hs khác nhận xét.

(31)

và khắc phục những mặt còn yếu để bản thân mình ngày càng tiến bộ hơn, tốt hơn.

C. Củng cố- dặn dò (1p) - Nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà xem lại bài.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU Ngày soạn: 15/01/2018

Ngày giảng: Thứ hai 22/01/2018

Thực hành Tiếng việt

LĐ: TRỞ THÀNH VỆ QUỐC QUÂN ÔN CÁC KIỂU CÂU. PHÂN BIỆT S/X I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Hiểu từ khó (con nít, khoa mục, vô đội, anh hỉ).

- Hiểu ND bài: Tinh thần yêu nước sâu sắc của cậu bé Mừng.

- Phân biệt đúng chính tả s/x. Nắm chắc kiểu câu đã học.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng các từ khó, câu dài. Đọc trôi chảy toàn bộ truyện.

c) Thái độ: Giáo dục tình cảm trân trọng về tinh thần yêu nước của cậu bé Mừng

* MT riêng Phúc

a) KT : Được q/sát, nghe và cô h/dẫn e

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Em hãy vẽ một đầu tàu sau đó vẽ thêm một toa tàu, rồi sao chép toa tàu thành nhiều toa tàu khác rồi di chuyển các toa tàu lại để có được hình vẽ như

Câu hỏi này nhằm nhận biết khả năng phân biệt từ Hán Việt với từ thuần Việt, độ đậm-nhạt của tri thức về các từ gốc Hán của học sinh, sinh viên (tạm gọi

Biết sử dụng công cụ chọn hình vuông, chọn hình tự do để chọn chi tiết tranh muốn xóa .... TẨY CHI TIẾT

Biết sử dụng công cụ tẩy để xoá một vùng nhỏ trên hình đã vẽ và biết cách sử dụng công cụ chọn và chọn tự do để xoá một vùng lớn.. - Hào hứng, thích thú học tập, giữ gìn

Bài báo đưa ra một số kỹ thuật học máy cho chấm điểm tín dụng đã và đang được các tổ chức tài chính và ngân hàng sử dụng; đưa ra kết quả thử nghiệm các kỹ thuật học máy

- Khi sử dụng dụng cụ đo cần chọn dụng cụ có giới hạn đo (GHĐ - Giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia của dụng cụ đo) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN – Hiệu giá trị đo của

+ Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. + Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên. + Thực hiện đúng nguyên tắc

Em hãy đưa ra lời khuyên để bạn có thể lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng của mình.