• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 46: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ " BÀI 46: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI. "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN PHÖ

NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 10/HK2 MÔN: CÔNG NGHỆ 7

Trong thời gian học sinh được nghỉ do dịch bệnh Covid – 19

TIẾT 19 (THEO PPCT)

Chủ đề: NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VÀ PHÕNG TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI.

BÀI 45: NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC CÁC LOẠI VẬT NUÔI.

NỘI DUNG

I. Chăn nuôi vật nuôi non:

1. Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thểvật nuôi non:

- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.

- Hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

- Chức nănh miễn dịch chưa tốt.

2. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non:

- Nuôi vật nuôi mẹ tốt.

- Giữ ấm cho cơ thể con.

- Cho con bú sữa đầu.

- Tập cho vật nuôi non ăn sớm.

- Cho vật nuôi non vận động, tiếp xúc nhiều với ánh sáng.

- Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.

II. Chăn nuôi vật nuôi đực giống:

Đọc thêm sgk

III. Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản:

- Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản có kết quả tốt phải chú ý đến: giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng.

CÂU HỎI LUYỆN TẬP

1 Cho biết một số đặc điểm của sự phát triển cơ thểvật nuôi non?

2 Kể tên những công việc cần làm khi chăm sóc vật nuôi non?

3. Khi nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản phải chú ý những giai đoạn nào?

(2)

NỘI DUNG TRỌNG TÂM TUẦN 10 (23/3/2020 28/3/2020) TIẾT 20(THEO PPCT)

Chủ đề: NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC VÀ PHÕNG TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI.

BÀI 46: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO VẬT NUÔI.

NỘI DUNG

I. Khái niệm về bệnh:

- Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh.

II. Nguyên nhân sinh ra bệnh:

- Yếu tố bên trong (yếu tố di truyền)

- Yếu tố bên ngoài (môi trường sống của vật nuôi) bao gồm các yếu tố:

 Cơ học (chấn thương).

 Lý học (nhiệt độ cao).

 Hóa học (ngộ độc).

 Sinh học:gồmbệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm.

III. Phòng trị bệnh cho VN:

- Chăm sóc chu đáo cho từng loại vật nuôi.

- Tiêm phòng đầy đủ các loại vắcxin.

- Cho vật nuôi ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.

- Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.

- Vệ sinh môi trường sống.

- Báo ngay cho cán bộ thú y đến thăm khám và điều trị, khi vật nuôi có triệu trứng bệnh, khi có dịch ở nước ta.

CÂU HỎI LUYỆN TẬP

1. Vật nuôi bị bệnh khi nào?

2. Những yếu tố nào gây ra bệnh cho vật nuôi?

(3)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Dùng thuốc: giúp vật nuôi khỏi bệnh nhưng ảnh hưởng đến sự phát triển của vật nuôi do sử dụng kháng sinh trong điều trị. - Phẫu thuật: giúp vật nuôi khỏi bệnh nhưng

Khi phân tích về một số yếu tố liên quan đến rối loạn một số thành phần lipid huyết tương, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy ở nhóm bệnh nhân UT vú, nhóm

+ Bệnh không truyền nhiễm: do vật kí sinh như giun, sán, ve gây lây lan thành dịch, không làm chết nhiều vật nuôi được gọi là bệnh thông thường... BÀI 46: PHÒNG, TRỊ

Trong trường hợp mất bù nặng các biện pháp điều trị trên không hiệu quả, phương pháp lọc máu liên tục tĩnh mạch – tĩnh mạch là biện pháp hiệu quả đợt cấp mất

+ Vật trung gian truyền bệnh (nếu có). + Con đường lây bênh, triệu chứng và cách phòng tránh bệnh. + Đối với các bệnh có vật trung gian truyền bệnh cần điều tra kĩ môi

Theo hiểu biết của chúng tôi, tại Việt Nam, hiện chƣa có báo cáo nghiên cứu với số lƣợng mẫu đủ lớn để khảo sát nồng độ lipid máu ở bệnh nhân vảy nến cũng nhƣ chƣa

- Bệnh là sự rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh, làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh, làm giảm sút khả năng

Câu 19: Ở người, khi nói về sự di truyền của alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X, trong trường hợp không xảy ra đột biến và mỗi gen