• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HỌC KÌ II

Ngày soạn:30/12/2017

Ngàygiảng:... Tiết 19

BÀI 14: ĐÔNG NAM Á ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO I. Mục tiêu bài học

Sau bài học HS cần:

1. Kiến thức

- Làm việc với lược đồ, biểu đồ, ảnh để nhận biêt lãnh thổ, vị trí khu vực ĐNA trong CA: Gồm phần bán đảo, hải đảo ở ĐNA; vị trí trên toàn cầu. Trong vòng XĐ và nhiệt đới, nơi tiếp giáp giữa TBD và AĐD và là cầu nối CA với châu ĐD.

- Một số đặc điểm tự nhiên của khu vực: ĐH đồi núi là chính, ĐB châu thổ màu mõ; Khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, đa số sông ngắn có chế độ nước theo mùa, rừng rậm thường xanh chiếm phần lớn diện tích.

2. Kĩ năng

- Liên hệ với kiến thức đã học để giải thích 1 số đặc điểm tự nhiên về khí hậu NĐ, NĐ gió mùa, chế độ nước sông và rừng rậm NĐ của khu vực.

- Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân và tự nhận thức.

3. Thái độ

- Có tình yêu thiên nhiên, tôn trọng các thành quả kinh tế- văn hoá của nhân loại.

4. Năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề. Giao tiếp, hợp tác, tính toán, ngôn ngữ, sử dụng CNTT.

- Năng lực bộ môn: sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình, tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, sử dụng CNTT, hợp tác, giao tiếp, ngôn ngữ.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. GV: - Bản đồ khu vực ĐNA.

. - Bản đồ tự nhiên châu Á.

- Máy tính, máy chiếu.

2. HS: SGK, vở bài tập

III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học

- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...

IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục 1. Ổn định lớp

2. KTBC

? Khu vực ĐA gồm các nước và vùng lãnh thổ nào? Vai trò của các nước và vùng lãnh thổ ĐA trong sự ptriển hiện nay của TG?

( Gồm 4 nước và vùng lãnh thổ. Vai trò: Là TT buôn bán lớn của khu vực TBD)

(2)

? Cho biết trong SXCN của Nhật Bản có những ngành nào nổi tiếng đứng đầu TG?

3. B i m i:à ớ

Hoạt động của GV - HS Nội dung

HĐ1: Vị trí, giới hạn của khu vực Đông Nam Á

1. Mục tiêu: Làm việc với lược đồ, biểu đồ, ảnh để nhận biêt lãnh thổ, vị trí khu vực ĐNA trong CA .

2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, đàm thoại, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác) 3. Thời gian: từ 12 đến 14 phút 4. Cách thức tiến hành

HĐ1: Cá nhân

Cá nhân giao việc hs thực hiện trong 5’

HS quan sát H1.2/5, H14.1/48 để nhận biết vị trí của khu vực ĐNA:

? ĐNA gồm những bộ phận nào? Tại sao có tên gọi như vậy?

? Xác định các điểm cực B- N- Đ- T của khu vực?

? ĐNA là "Cầu nối" giữa đại dương và châu lục nào? (Dựa vào H15.1/ 52) GV: Gợi ý HS cách xác định các điểm cực: Dựa vào hệ thống kinh- vĩ tuyến.

Các điểm cực: Nơi xa nhất về các phía (ở khu vực này tính cả phần hải đảo).

GV tổ chức choHS trình bày trên bản đồ treo tường

GV chuẩn kiến thức:

- Khu vực ĐNA gồm 2 bộ phận: Đất liền và hải đảo. Phần đất liền có tên là bán đảo Trung- ấn vì phần này nằm giữa 2 nước Trung Hoa và ấn Độ, phần hải đảo gọi chung là quần đảo Mã Lai vì có người Mã Lai nằm rải rác khắp nơi.

- Các điểm cực:

+ Cực B: Thuộc Mi an ma (Biên giới với TQ), VT: 2805'B.

+ Cực N: Thuộc In đô nê xi a, VT:

1005'N.

+ Cực Đ: Biên giới với Niu Ghi nê,

1.Vị trí, giới hạn của khu vực Đông Nam Á

- ĐNA gồm 2 phần:

+ Đất liền là bán đảo Trung Ấn.

+ Hải đảo là quần đảo Mã Lai.

- Khu vực ĐNA là cầu nối giữa AĐD và TBD, giữa CA và châu ĐD.

(3)

KT:1400Đ.

+ Cực T: Thuộc Mi an ma ( Biên giới với Băng la đet), KT: 920Đ.

- ĐNA là cầu nối giữa AĐD, TBD; Giữa CA và châu ĐD.

Đọc tên, xác định 5 đảo lớn nhất và các biển của khu vực ĐNA?

GV: Gọi HS chỉ trên bản đồ các đảo lớn:

Đảo Calimantan lớn nhất khu vực và lớn thứ 3 TG.

GV: Vị trí cầu nối => Khu vực có ý nghĩa quan trọng chiến lược cả về kinh tế lẫn quân sự.

HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên 1. Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm tự nhiên của khu vực: ĐH đồi núi là chính, ĐB châu thổ màu mõ; Khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, đa số sông ngắn có chế độ nước theo mùa, rừng rậm thường xanh chiếm phần lớn diện tích.

2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, đàm thoại, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác) 3. Thời gian: từ 18 đến 20 phút 4. Cách thức tiến hành

HĐ nhóm

GV Chia lớp thành 4 nhóm và giao việc HS dựa vào H14.1, nội dung mục 2 SGK trả lời các câu hỏi sau:

Nhóm 1: Tìm hiểu về địa hình của khu vực ĐNA

- Đặc điểm địa hình 2 khu vực lục địa và hải đảo:

+ Dạng địa hình chủ yếu? Hướng?

+ Đặc điểm, sự phân bố và giá trị của ĐB?

Nhóm 2: Tìm hiểu về khí hậu

- Quan sát H14.1 nêu các hướng gió của ĐNA vào mùa Đ và mùa H?

- Nhận xét biểu đồ t0, lượng mưa của 2 địa điểm ở H14.2: Cho biết chúng thuộc Đới, kiểu khí hậu nào? Vị trí của các địa

2. Đặc điểm tự nhiên

(4)

điểm đó trên hình 14.1?

Nhóm 3: Tìm hiểu về sông ngòi của KV ĐNA:

- Xác định vị trí 5 sông lớn: Nơi bắt nguồn, hướng chảy, chế độ nước, nguồn cung cấp nước?

- Giải thích nguyên nhân chế độ nước?

Nhóm 4: Tìm hiểu về cảnh quan của KV ĐNA:

- Đặc điểm nổi bật của cảnh quan ĐNA?

- Giải thích về rừng rậm nhiệt đới?

HS làm việc trong 8’

GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả

GV chuẩn kiến thức:

+) Địa hình:

- Núi và cao nguyên chiếm phần lớn S hướng B- N, Đ- T, TB- ĐN.

- ĐB phù sa châu thổ ở hạ lưu sông và ven biển.

- Trên các đảo có địa hình núi lửa do vỏ trái đất khu vực này không ổn định.

+) Khí hậu: Vị trí địa lí của khu vực:

Vòng đai xích đạo và nội chí tuyến =>

Khu vực này có khí hậu nóng là chủ yếu.

- Hướng gió:

+ Gió mùa mùa Đ: C: Xi bia -> T: Xích đạo: Khô, lạnh.

+ Gió mùa mùa H: Xuất phát từ C của BCN thổi theo hướng ĐN vượt XĐ đổi hướng thành gió TN (Do ảnh hưởng của lực Cô ri ô lit): Nóng ẩm và mang nhiều mưa => Do ảnh hưởng của gió mùa nên ĐNA không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ ở C.Phi và TNA. Nhưng khu vực này thường bị ảnh hửng của các cơn bão NĐ hình thành từ các áp thấp trên biển.

- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của P & Y:

+ Nhiệt độ: - 2 địa điểm đều có t0 cao quanh năm.

(5)

- Y có sự chênh lệch nhiệt độ: 6- 70C, có 2 lần t0 lên cao nhất.

+ Mưa:- P có lượng mưa lớn hơn, mưa quanh năm.

- Y có 1 mùa mưa nhiều (T5- T9), một mùa mưa ít (T11- T4 năm sau)

=> P: Kiểu khí hậu xích đạo (Thuộc In đô nê xi a)

Y: Khí hậu nhiệt đới gió mùa ( Thuộc Mi an ma)

+) Sông ngòi:

- 5 sông lớn: Hồng, Mê Kông, Mê Nam, Xaluen, Irava đi, các sông bắt nguồn từ vùng núi phía B của khu vực và vùng núi trên lãnh thổ TQ chảy theo hướng B- N, TB- ĐN. Mưa là nguồn cung cấp nước chính cho sông, chế độ nước theo mùa do ảnh hưởng của mưa mùa. Sông trên các đảo chế độ nước điều hoà hơn vì nằm trong vùng khí hậu XĐ có mùa mưa quanh năm.

+) Cảnh quan:

- Nổi bật là cquan rừng NĐ ẩm thường xanh: Quanh năm xanh tốt, nhiều tầng cây, dây leo chằng chịt:

+ KHNĐ là chủ yếu => Rừng rậm nhiệt đới.

+ Nơi có KH gió mùa với mùa mưa, mùa khô phân biệt rõ ràng sẽ xuất hiện rừng rụng lá vào mùa khô hoặc rừng thưa xen đồng cỏ.

Sau khi chuẩn kiến thức, GV treo bảng thông tin kthức phản hồi:

ĐẶC ĐIỂM BÁN ĐẢO TRUNG- ẤN QUẦN ĐẢO MÃ LAI ĐỊA HÌNH - Chủ yếu là núi, cao nguyên.

Hướng núi B- N, TB- ĐN.

- Bị chia xẻ bởi các thung lũng sông.

- ĐB châu thổ và ven biển.

- Chủ yếu là núi hướng Đ- T, ĐB- TN, núi lửa.

- ĐB ven biển nhỏ hẹp.

KHÍ HẬU - Nhiệt đới gió mùa.

- Chịu ảnh hưởng của bão.

- Xích đạo và nhiệt đới gió mùa.

(6)

- Chịu ảnh hưởng của bão.

SÔNG NGÒI

- 5 sông lớn bắt nguồn từ vùng núi phía B chảy theo hướn B- N.

- Nguồn cung cấp nước chính là mưa, chế độ nước theo mùa.

- Sông ngắn, dốc, chế độ nước điều hoà do mưa quanh năm.

CẢNH QUAN

- Rừng nhiệt đới, rừng thưa rụng lá vào mùa khô, xa van.

- Rừng rậm nhiệt đới ẩm thường xanh.

? Dựa vào SGK và vốn hiểu biết cho biết: Khu vực ĐNA có những nguồn tài nguyên quan trọng nào?

(Than đá, dầu khí...)

? Hãy cho biết ĐKTN của khu vực ĐNA có thuận lợi và khó khăn gì đối với đời sống và sản xuất?

- Thuận lợi:

+ Tài nguyên khoáng sản giàu có.

+ Khí hậu nóng ẩm => Phát triển cây nông nghiệp nhiệt đới.

+ Tài nguyên nước, biển, rừng...phong phú.

- Khó khăn:

+ Động đất, núi lửa...

+ Bão, lũ lụt, hạn hán...

+ Khí hậu nóng ẩm => Sâu hại, dịch bệnh...

- Có nhiều khoáng sản quan trọng: Dầu mỏ, khí đốt, quặng thiếc, than đá...

4. Củng cố

? Đặc điểm ĐH phần đất liền khác phần hải đảo như thế nào? Chỉ trên bản đồ các dãy núi lớn?

? Sông Mê Công chảy qua những nước nào? Đổ ra biển nào? Cửa sông thuộc bộ phận nước nào? Vì sao chế độ nước sông thay đổi theo mùa?

- Chảy qua: TQ, Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, CPC, Việt Nam - Đổ ra biển Đông thuộc Thái Bình Dương

- Cửa sông thuộc địa phận VN (Nam Bộ)

- Sông chảy qua miền khí hậu NĐGM, có 1 mùa mưa nhiều, một mùa mưa ít, nguồn cung cấp nước chính cho sông là mưa => Chế độ nước sông thay đổi theo mùa.

5. HDVN

- Hoạ bài theo vở ghi và SGK - Làm bài tập trong vở bài tập - Tìm hiểu bài tiếp theo.

V. Rút KN

Nội dung...

(7)

Phương pháp...

Thời gian...

================================

Ngày soạn:32/12/2017

Ngàygiảng:... Tiết 20

BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á

I. Mục tiêu bài học

Sau bài học HS cần:

1. Kiến thức

- Sử dụng các tư liệu có trong bài, phân tích, so sánh số liệu để biết được ĐNA có số dân đông, dân số tăng khá nhanh, dân cư tập trung đông đúc tại các vùng đồng bằng và vùng ven biển, đặc điểm dân số gắn với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt trong đó trồng lúa gạo chiếm vị trí quan trọng.

- Các nước vừa có nét chung vừa những phong tục tập quán riêng trong sản xuất, sinh hoạt tín ngưỡng tạo lên sự đa dạng trong văn hoá của khu vực.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh số liệu, sử dụng các tư liệu.

- Giáo dục các kĩ năng sống cơ bản: Tư duy, giao tiếp, làm chủ bản thân và tự nhận thức.

3. Thái độ

- Có tình yêu thiên nhiên, tôn trọng các thành quả kinh tế- văn hoá của nhân loại.

4. Năng lực

(8)

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề. Giao tiếp, hợp tác, tính toán, ngôn ngữ, sử dụng CNTT.

- Năng lực bộ môn: sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình, tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, sử dụng CNTT, hợp tác, giao tiếp, ngôn ngữ.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

* GV: - Bản đồ khu vực ĐNA.

- Bản đồ phân bố dân cư châu Á.

- Máy tính, máy chiếu.

* HS: SGK, vở bài tập

III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học

- Đàm thoại gợi mở, trực quan, GQVĐ, hoạt động nhóm...

IV. Tiến trình giờ dạy- giáo dục 1. Ổn định lớp

2. KTBC

? Nêu đặc điểm địa hình ĐNA và ý nghĩa của các ĐB châu thổ với đời sống?

? Khí hậu khu vực ĐNA có đặc điểm gì nổi bật? Sự ảnh hưởng của khí hậu gió mùa tới sông ngòi và cảnh quan tự nhiên như thế nào?

3. Bài mới

Hoạt động của GV - HS Nội dung

1. Mục tiêu: Sử dụng các tư liệu có trong bài, phân tích, so sánh số liệu để biết được ĐNA có số dân đông, dân số tăng khá nhanh, dân cư tập trung đông đúc tại các vùng đồng bằng và vùng ven biển, đặc điểm dân số gắn với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt trong đó trồng lúa gạo chiếm vị trí quan trọng.

2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, đàm thoại, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác) 3. Thời gian: từ 12 đến 14 phút HĐ nhóm

GV chia lớp thành các 4 nhóm và giao việc cho các nhóm

Nhóm lẻ

- HS dựa vào bảng 15.1, H15.1, bản đồ tự nhiên ĐNA:

? So sánh số dân, mật độ dân số TB, tỷ lệ tăng dân số hàng năm của khu vực ĐNA so với châu á và TG?

? Nhận xét và giải thích sự phân bố dân

1. Đặc điểm dân cư

(9)

cư các nước ĐNA?

Nhóm chẵn

- HS dựa vào H15.1 và bảng 15.2 cho biết:

? ĐNA có bao nhiêu nước? Kể tên các nước và tên thủ đô từng nước?

? So sánh dân số nước ta với các nước trong khu vực?

? Có ngôn ngữ nào được dùng phổ biến trong các quốc gia ĐNA? Điêù này có ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước trong khu vực?

HS ng/c trong 5’

GV tổ chức cho các nhóm phát biểu, HS bổ sung, GV chuẩn kiến thức:

- Dân số ĐNA chiếm 12% dân số châu Á;

8,6% dân số TG. MĐDSTB gấp trên 2 lần so với TG, tương đương CA. Tỷ lệ gia tăng dân số cao hơn mức TB của CA và TG.

- Dân cư phân bố không đều: Tập trung đông ở vùng ven biển và ĐB châu thổ, nội địa và các đảo dân cư ít hơn.

Vì: Ven biển các ĐB màu mỡ, thuận tiện cho sinh hoạt, sản xuất, XD làng xóm, thành phố...

Gọi HS chỉ trên bản đồ các nước và đọc tên thủ đô của các nước khu vực ĐNA?

- Trên bán đảo Trung- Ấn: VN, Lào, CPC, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma- lai- xi- a.

- Trên các đảo gồm: Inđônêxia, Xingapo, Brunây, Phi lip pin, Đông Timo, Ma lai xi a ( ở cả bán đảo và đảo). Thủ đô các nước này thường nằm gần hoặc ngay vùng bờ biển.

- S của VN tương đương Phi lip pin và Ma lai xi a. Dân số VN gấp 3 lần Ma lai xi a, tương đương với dân số của Phi lip pin.

Mức gia tăng dân số của Phi lip pin >

VN.

=> Thực hiện những chính sách nhằm

- Dân số đông: 536 triệu người (2002), tỷ lệ tăng tự nhiên cao:

1,5%

- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ và ven biển.

- Ngôn ngữ phổ biến: Anh, Hoa,

(10)

hạn chế tốc độ gia tăng dân số.

- Chính sách dân số tại các nước ĐNA được áp dụng khác nhau, tuỳ thuộc hoàn cảnh của mỗi nước: Nước đông dân, gia tăng tự nhiên nhanh => Hạn chế gia tăng dân số ; Nước có số dân chưa lớn thì khuyến khích gia đình đông con.

- Ngôn ngữ được dùng phổ biến là: Tiếng Anh, Hoa, Mã Lai. Các nước ở quần đảo sử dụng ngôn ngữ chung là tiếng Anh.

Các nước còn lại ngôn ngữ bất đồng =>

Khó khăn trong giao lưu kinh tế, văn hoá.

Dân cư ĐNA thuộc các chủng tộc nào?

Môngôlôit và Ôxtralôit

Đặc điểm dân cư ĐNA có thuận lợi, khó khăn gì cho sự phát triển KT- XH?

- Thuận lợi: Dân đông, dân số trẻ =>

Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. Giá nhân công rẻ nên thu hút đầu tư nước ngoài.

- Khó khăn: Giải quyết việc làm cho người lao động, S đất canh tác bình quân đầu người thấp, nông dân đổ về thành phố gây tiêu cực, phức tạp cho xã hội.

HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm xã hội

1. Mục tiêu: Các nước vừa có nét chung vừa những phong tục tập quán riêng trong sản xuất, sinh hoạt tín ngưỡng tạo lên sự đa dạng trong văn hoá của khu vực.

2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, động não, đàm thoại, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật dạy học (học tập hợp tác) 3. Thời gian: từ 12 đến 14 phút

HĐ nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm Nhóm lẻ: Cho biết những nét tương đồng và riêng biệt trong sinh hoạt và sản xuất của các nước ĐNA? Tại sao lại có những nét tương đồng?

Nhóm chẵn: ĐNA có bao nhiêu tôn giáo? Phân bố? Tình hình chính trị ĐNA có thay đổi như thế nào từ trước đến nay?

HS làm việc trong 5’

Ma lai.

- Dân cư thuộc chủng tộc: Môn-gô- lô-it, Ô-xtra-lô-it.

2. Đặc điểm xã hội

(11)

GV tổ chức cho HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức:

- Nét chung: Cùng trồng lúa nước, sử dụng trâu,bò làm sức kéo, gạo là nguồn lương thực chính, ít dùng thịt, sữa ; Làm nương rẫy, người nông dân sốn thành làng, bản...

- Nét riêng: Tính cách, tập quán, văn hoá từng dân tộc không trộn lẫn nhau.

Vì ĐNA có đặc điểm chung về ĐKTN, có các vịnh biển ăn sâu vào đất liền tạo cho các luồng di dân giữa đất liền và hải đảo, sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc, các quốc gia.

- Có 4 tôn giáo lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Thiên chúa giáo, ấn Độ giáo và các tín ngưỡng địa phương.

+ Phật giáo: Thái Lan, Lào (quốc đạo), CPC, Mianma, VN.

+ Hồi giáo: Ma lai xi a, In đô nê xi a, Bru nây, Xin ga po.

+ Thiên chúa giáo: Phi lip pin, rải rác ở In đô nê xi a, Việt Nam.

+ ấn Độ giáo: Rải rác ở Thái Lan, In đô nê xi a, CPC.

+ Tín ngưỡng địa phương: VN, In đô nê xi a, Ma lai xi a.

? ĐNA đã từng là thuộc địa của những đế quốc nào? Các nước giành được độc lập vào thời gian nào?

- Mi an ma, Ma lai xi a, Xin ga po, Brunây là thuộc địa của Anh.

- VN, Lào, CPC là thuộc địa của Pháp.

- In đô nê xi a là thuộc địa của của Hà Lan.

- Phi lip pin là thuộc địa của Hoa Kì.

- Thái Lan do sự tranh chấp giữa 2 đế quốc Anh và Pháp mà giữ được độc lập nhưng cũng chỉ là trên danh nghĩa.

- VN giành độc lập năm 1945, CPC (1945), Lào (1945), Brunây (1985), Xin ga po (1965), Phi lip pin (1946), Mi an

(12)

ma (1948), Ma lai xi a (1957), In đụ nờ xia (1950)

- Đụng Ti mo: 28.11.1975 tuyờn bố thành lập nước, sau đú 7.1976 In đụ nờ xi a tuyờn bố Đụng Ti mo là tỉnh thứ 24 của mỡnh và đến 2003 Đụng Ti mo trở thành nước độc lập.

? Vỡ sao ĐNA bị nhiều đế quốc thực dõn xõm chiếm?

- Vỡ: ĐNA giàu tài nguyờn thiờn nhiờn SX nhiều nụng phẩm nhiệt đới cú giỏ trị xuất khẩu cao phự hợp với nhu cầu của nhiều nước chõu Âu.

Vị trớ cầu nối cú giỏ trị chiến lược quan trọng trong KT, quõn sự giữa cỏc chõu lục và đại dương.

? Đặc điểm dõn số, sự phõn bố dõn cư, sự tương đồng và đa dạng trong xó hội của cỏc nước ĐNA tạo thuận lợi và khú khăn gỡ cho sự hợp tỏc giữa cỏc nước?

- Thuận lợi:

+ Dõn đụng, kết cấu dõn số trẻ =>

Nguồn lao động và tiờu thụ lớn.

+ Đa dạng về văn hoỏ => Thu hỳt khỏch du lịch.

- Khú khăn:

+ Ngụn ngữ khỏc nhau => Giao tiếp khú khăn

+ Cú sự khỏc nhau giữa miền nỳi, cao nguyờn, ĐB => Chờnh lệch về phỏt triển kinh tế.

- Cỏc nước trong khu vực cú nhiều nột tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất, lịch sử đấu tranh giành độc lập dõn tộc. Tuy vậy mỗi nước cú những phong tục, tập quỏn, tớn ngưỡng riờng.

=> Thuận lợi cho sự hợp tỏc toàn diện giữa cỏc nước.

4. Củng cố

? Điền vào bảng sau tờn nước và thủ đụ cỏc nước khu vực ĐNA?

TấN NƯỚC THỦ Đễ TấN NƯỚC THỦ Đễ

? Nguyên nhân làm cho các nớc ĐNA từng là thuộc địa của nhiều nớc phơng Tây?

(13)

5. HDVN

- Häc bµi theo vë ghi vµ SGK - Lµm bµi tËp trong vë bµi tËp - T×m hiÓu bµi tiÕp theo.

V. Rút KN

Nội dung...

Phương pháp...

Thời gian...

================================

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khí hậu cận xích đạo Khí hậu nhiệt đới 1.Nhiệt đới khô 2.Nhiệt đới ẩm Khí hậu núi cao?. Kể tên các kiểu khí

Phần lớn khu vực này thuộc đới ôn hòa, ở phía Nam có khí hậu cận nhiệt đới, phía đông phần lục địa và phần hải đảo chịu ảnh hưởng gió mùa.. - Phần đất liền: gồm

Hơi ấm và ẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu ÂuA.

- Hiểu được đặc điểm tự nhiên của khu vực: Địa hình ( Chủ yếu là núi và cao nguyên), khí hậu nhiệt đới khô và có nguồn dầu mỏ, khí đốt lớn nhất TG.. - Hiểu được đặc

Ngày nay, khái niệm “biến đổi khoảng trống” (“cửa sổ” rừng) đã được thừa nhận trong cơ sở khoa học cơ bản sự tái sinh tự nhiên của rừng. Thông qua một số

Từ đường cong hút dính các thông số thể hiện đặc trưng cho đường cong này được xác định bao gồm: giá trị lực hút dính tại thời điểm không khí bắt đầu xâm nhập vào mẫu

Trong bài báo này, chúng tôi đưa ra kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học, đặc điểm phân loại của chủng nấm NV01 phân lập từ mẫu đất trồng Hồ tiêu tại

Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Tây Nam Á, trình bày đặc điểm và ý nghĩa vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á?. Khu vực Tây Nam Á có các dạng