• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chính tả lớp 3: Nghe - viết: Tiếng hò trên sông - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chính tả lớp 3: Nghe - viết: Tiếng hò trên sông - Giáo dục tiếu học"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chính tả lớp 3: Nghe - viết: Tiếng hò trên sông

Câu 1 (trang 87 sgk Tiếng Việt 3): Bài chính tả có mấy câu? Nêu các tên riêng  trong bài Chính tả Tiếng hò trên sông SGK Tiếng Việt 3 trang 87.

Trả lời:

Bài chính tả có 4 câu. Các tên riêng trong bài: Gái, Thu Bồn

Câu 2 (trang 87 sgk Tiếng Việt 3): Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn điền vào  chỗ trống?

a) cong, coong

chuông xe đạp kêu kính c..., vẽ đường c...

b) xong, xoong

làm x.... việc, cái x....

Trả lời:

a) chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong b) làm xong việc, cái xoong

Câu 3 (trang 87 sgk Tiếng Việt 3): Thi tìm nhanh, viết đúng Trả lời:

a) – Chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s:

• sách, sổ, sông, (lá) sả, (cây) sấu, (chim) sâu, (chim) sẻ, sườn (núi), (xương) sườn,  sân, (cái) sàng, (cây) súng, (hoa) sen, ...

b) – Từ chỉ hành động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng x:

• xa xôi, xa hoa, xa lánh, xa xả, xả thân, xả thịt, xác đáng, xác xơ, xạc bình, xài  tiền, xám xịt, xanh, xanh xao, xao xác, xào xáo, xảo quyệt, xảo trá, xáo trộn, xạo,  xát gạo, xay lúa, xắn tay, xằng bậy, xắt thịt, xây lắp, xâu xé, ...

c) – Từ có tiếng mang vần ươn :

• tàu lượn, con lươn, mảnh vườn, trườn mình, thuê mướn, con vượn, vay mượn, ...

– Từ có tiếng mang vần ương :

(2)

• con đường, bướng bỉnh, tướng sĩ, chai tương, lương bổng, đương thời, cường  thịnh, cương quyết, lương thực, quê hương, đo lường, trường học, số lượng, lưỡng  lự, cái giường, thương yêu, …

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Còn khi bị người khác cù, do không (thể/thế) đoán trước thứ tự của hoạt động, ta sẽ bị bất ngờ và bật lên tiếng cười như là phản ứng tự

Khi bước vào sa mạc, người ta có cảm giác biến thành màu đen và cả thế giới đều

Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê - Diều bay, diều

+ Nội dung thư có thể giới thiệu sơ lược về bản thân, về nhóm, về lớp mình; kể về cuộc sống và học tập của các em, về con người và cảnh vật quê hương, đất nước mình;

ba

Trong bài chính tả có các dấu câu sau: dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang, dấu hỏi, dấu chấm than. Câu 2 (trang 68 sgk Tiếng Việt 3):

(sgk Tiếng Việt 2 tập 2 trang 29) Tìm tiếng, đặt câu với một trong những tiếng tìm được rồi ghi vào chỗ trống..

Câu 1 (trang 36 sgk Tiếng Việt 3): Nghe và kể lại câu chuyện dại gì mà đổi Ở một gia đình nọ, có một đứa trẻ vừa mới bốn tuổi nhưng rất nghịch ngợm.. Có một lần, mẹ cậu