• Không có kết quả nào được tìm thấy

quý thầy cô giáo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "quý thầy cô giáo"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Kính chào

quý thầy cô giáo

và các em

(2)

1 2 3 4 5 6 7

T I N H T H Ầ N D Â N C H Ủ C Ô N G K H A I

H Ả I D Ư Ơ N G

P H Â N H O Á H I Ệ N Đ Ạ I H O Á

P H Á T T R I Ể N P H Ó N G S Ự

Khởi động

(3)

Khởi động

Đóng góp mới về nội dung của văn học giai đoạn TK XX – 1945 so với giai đoạn trước là gì?

1

T I N H T H Ầ N D Â N C H Ủ

(4)

Khởi động

Bộ phận văn học nào được coi là hợp pháp, tồn tại trong vòng pháp luật của chính

quyền thực dân phong kiến giai đoạn TK XX – 1945?

2

C Ô N G K H A I

(5)

Khởi động

Đây là một tỉnh miền Bắc nước ta, là nơi gắn với tuổi thơ của tác giả Thạch Lam

3

H Ả I D Ư Ơ N G

(6)

Khởi động

Văn học giai đoạn TK XX – 1945 hình thành hai bộ phận và

………. thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển

4

P H Â N H O Á

(7)

Khởi động

Đây là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi

mới theo hình thức phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại thế giới.

5

H I Ệ N Đ Ạ I H O Á

(8)

Khởi động

Văn học Việt Nam giai đoạn TK XX – 1945 có tốc độ

………. hết sức nhanh chóng

6

P H Á T T R I Ể N

(9)

Khởi động

Đây là một thể loại văn học mới ra đời từ đầu những năm 30 của thế kỷ XX, với thành tựu là

những sáng tác của Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất

Tố….

7

P H Ó N G S Ự

(10)
(11)

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

- Nguyễn Tuân -

GV: Nguyễn Thị Tâm

(12)

KẾT CẤU BÀI HỌC KẾT CẤU BÀI HỌC

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả Nguyễn Tuân

2. Tác phẩm “Chữ người tử tù”

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Tình huống truyện

2. Hình tượng nhân vật quản ngục 3. Hình tượng nhân vật Huấn Cao 4. Cảnh cho chữ

III. TỔNG KẾT

(13)

CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP CÁC DỰ ÁN HỌC TẬP

NHÓM 1:

TÁC GIẢ

NGUYỄN TUÂN

NHÓM 2:

TẬP VANG

BÓNG MỘT THỜI

(14)

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả Nguyễn Tuân (1910 – 1987)

(15)
(16)

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả Nguyễn Tuân (1910 – 1987) Phong cách nghệ thuật

- Cái ngông vừa cổ điển vừa hiện đại.

- Một ngòi bút tài hoa: tiếp cận thế giới nghiêng về phương diện văn hóa nghệ thuật, tiếp cận con người nghiêng về phương diện tài hoa nghệ sĩ.

- Quan niệm cái đẹp phải độc đáo, khác thường, đập mạnh vào các giác quan - Sở trường là tùy bút

(17)

Sáng tác chia làm 2 giai đoạn:

TRƯỚC CMTT 1945 SAU CMTT 1945 Sáng tác chia làm 2 giai đoạn:

TRƯỚC CMTT 1945 SAU CMTT 1945

(18)

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả Nguyễn Tuân (1910 – 1987) 2. Tác phẩm “Chữ người tử tù”

(19)

VANG BÓNG M T TH I 1.B a rữ ượu máu

2.Nh ng chiếc ấm đất ữ 3.Th th ả ơ

4.Đánh th ơ 5.Hương cu i ộ 6.Ngôi mã cũ

7.Ch ngữ ườ ửi t tù

8.Ném bút chì

9.Chén trà trong sương s m ớ

10.Báo oán (Khoa thi cuối cùng)

11.Trên đỉnh non Tản

(20)
(21)

Cao Bá Quát (1808 – 1855)

(22)

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, tóm tắt

(23)
(24)

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, tóm tắt

2. Tình huống truyện

(25)

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 2. Tình huống truyện:

Cuộc gặp gỡ khác thường

Khắc họa nhân vật

Thể hiện tư tưởng chủ đề tác phẩm Quản ngục Quản ngục Huấn Cao

Huấn Cao

Coi ngục Tử tù

Quý trọng cái đẹp Quý trọng

cái đẹp Sáng tạo

cái đẹp Sáng tạo

cái đẹp Xã hội

N/thuật

(26)

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc, tóm tắt

2. Tình huống truyện 3. Nhân vật quản ngục

(27)

Thảo luận nhóm:

Nhóm 1:

Cuộc sống nơi đề lao của viên quản ngục (công việc, ngoại hình, hành động, lời nói)

Nhóm 2:

Vẻ đẹp tâm hồn viên quản ngục: sở thích, ước

nguyện, thái độ và cách đối xử với Huấn Cao

(28)

-“Ngục quan băn khoăn ngồi bóp thái dương…”

-“Thầy lui về mà trông coi dưới trại giam…”

-“Người ngồi đấy, đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu, những đường nhăn nheo của một bộ mặt tư lự, bây giờ đã biến mất hẳn. Ở đấy, giờ chỉ còn là mặt nước ao xuân, bằng lặng, kín đáo và êm nhẹ”

-“Tính cách dịu dàng và lòng biết đánh giá người ngay…”

-“Ông trời nhiều khi chơi ác, đem đày ải những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã…”

-“Có lẽ hắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi”

(29)

-“Bảo ngục tốt quét dọn lại cái buồng trong cùng…”

- “Ta muốn biệt đãi ông Huấn Cao…”

-“Quản ngục nhìn sáu tên tù mới vào với cặp mắt hiền lành, còn có biệt nhỡn đối riêng với Huấn Cao”

-“Không oán thù thái độ khinh bạc của ông Huấn”

-“Mong mỏi một ngày ông Huấn dịu bớt tính nết…”

-“Biết đọc chữ nghĩa thánh hiền,…, cái sở nguyện của viên quan coi ngục này là được treo ở nhà riêng mình một đôi câu đối do ông Huấn Cao viết…”

-“Tái nhợt người đi sau khi tiếp đọc công văn”

-“Ngục quan cảm động, vái người tù, chắp tay nói, dòng nước mắt nghẹn ngào:…”

(30)

Viên quản ngục được ví như “một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”

 Quan niệm của nhà văn: Trong mỗi con người đều ẩn chứa tâm hồn yêu cái đẹp, cái tài. Cái đẹp chân chính, trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn giữ được phẩm chất của nó.

(31)

C©u 1:

Nhân vật chính trong tác phẩm Vang bóng một thời thường có đặc điểm gì?

A. Anh hùng nhưng sa cơ thất thế.

B. Nhân ái, lạc quan.

C. Tài hoa, bất đắc chí.

D. Trí dũng song toàn.

LUYỆN TẬP

(32)

C©u 2:

Tại sao nhận được phiến trát của quan trên thông báo về việc nhận sáu tên tử tù, viên quản ngục lại hỏi ý thầy thơ lại giúp việc trong đề lao?

A. Vì ông muốn biệt đãi Huấn Cao, nhưng ông còn nghi ngại thầy thơ lại dưới quyền mình.

B. Vì ông chưa biết rõ về Huấn Cao - tên tử tù sắp được giải đến.

C. Vì nguyên tắc của việc quan quy định như vậy.

D. Vì giam giữ một tên tử tù như Huấn Cao là việc lớn, khó khăn, nên ông không tự quyết được.

LUYỆN TẬP

(33)

C©u 3:

Tác phẩm nào dưới đây không phải là sáng tác của Nguyễn Tuân?

A. Thiếu quê hương B. Một chuyến đi.

C. Truyện Tây Bắc.

D. Chiếc lư đồng mắt cua.

LUYỆN TẬP

(34)

C©u 4:

Nhà văn không dùng chi tiết nào để tả tính cách viên quản ngục?

A. ."Người có tâm điền tốt và thẳng thắn lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt".

B. "Một đóa sen thơm tho tinh khiết bị ném vào giữa hôi hám bùn nhơ".

C. "Một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ".

D. "Cái thuần khiết bị đày vào giữa một đống cặn bã".

LUYỆN TẬP

(35)

- Vì sao nói tình huống truyện “Chữ

người tử tù” là “một tình huống kỳ lạ”?

- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về những thông điệp mà Nguyễn

Tuân muốn gửi gắm thông qua nhân vật viên quản ngục.

VẬN DỤNG, MỞ RỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG

(36)

1. Hướng dẫn học bài cũ

- Phân tích tình huống truyện

- Hình tượng nhân vật viên quản ngục 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

- Chuẩn bị bài: Chữ người tử tù (tiết 2, 3) + Hình tượng nhân vật Huấn Cao

+ Cảm nhận về cảnh cho chữ

+ Những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

(37)

Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo

và các em

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sở dĩ ông hát như vậy vì ông muốn tôn trọng sự thật hiện tại của nhà vua không lo cho bá tánh muôn dân, ông muốn vạch trần cho nhà vua thức tỉnh. Nhà

Em chọn Skill rồi chọn BigBoard để tăng số hình trong cửa sổ trò chơi.. Em chọn chế độ hai người chơi và cùng thi với bạn xem ai có trí nhớ

Các vị thuốc hoạt huyết hóa ứ dùng trong nham chứng với tác dụng chính là thông kinh chỉ thống, có thể phối hợp với các phương pháp điều trị của YHHĐ

- Tuy nhiên, khi biết tin nhà lao sắp nhận được tử tù Huấn Cao, quản ngục không những không lo sợ mà còn tỏ ý ngưỡng mộ tài viết chữ của Huấn Cao, có thái độ biệt đãi

Hỏi đội tuyển đó đã giành được tất cả bao nhiêu huy chương.

Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi : “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?”.. Để tìm điều bí mật

Bên cạnh đó , mỗi bạn học sinh cần phải tự giác thực hiện quy định của gia đình mình về thời gian dành cho giải trí,thư giãn,không để ảnh hưởng đến việc học tập, ph¶i

Haø thaáy vaäy lieàn chaïy ñeán söûa laïi daây ñeo, ñaët chieác caëp naèm thaät lieàn chaïy ñeán söûa laïi daây ñeo, ñaët chieác caëp naèm thaät.. ngay