• Không có kết quả nào được tìm thấy

Câu hỏi: Thế nào là quan hệ từ?

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Câu hỏi: Thế nào là quan hệ từ?"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu hỏi: Thế nào là quan hệ từ?

Đáp án: Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân

quả, tương phản… liên kết giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn

văn.

(3)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu hỏi: Điền quan hệ từ thích hợp vào đoạn văn sau:

“Những tờ mẫu treo trước bàn học giống …

những lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều chăm chú hết sức… cứ im phăng phắc! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc những con bọ dừa bay vào…

chẳng ai để ý, ngay cả những trẻ nhỏ nhất cũng

vậy, chúng đang cặm cụi vạch những nét sổ …một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp.

như

nhưng

với

(4)

Tiết 33

Tiếng Việt

(5)

Tiết 33 Tiếng Việt : CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ

I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ 1. Thiếu quan hệ từ.

- Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác.

- Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.

Ví dụ

Trường hợp 1, thiếu quan hệ từ gì? Ở vị trí nào trong câu?

? Nhận xét ý nghĩa của câu trên?

a. Thiếu QHT “ mà”

hoặc “ để”

b. Thiếu QHT “ đối với”

? Tìm quan hệ từ thích hợp đề điền vào cho đúng?

- Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác.

- Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với xã hội xưa, còn đối với ngày nay thì

không đúng.

* Lưu ý: Một số trường hợp bắt buộc phải sử dụng QHT nếu không ý nghĩa của câu bị biến nghĩa hoặc không rõ nghĩa.

(6)

Tiết 33 Tiếng Việt : CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ

I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ 2. Dùng quan hệ từ

không thích hợp về nghĩa.

Ví dụ

? QHT “ và” , “ để” trong ví dụ trên có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa trong câu không? Vì sao?

- Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.

- Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.

a. QHT “và” : Chỉ quan hệ đồng chức.

b. QHT “để ” : Chỉ quan mục đích.

=> QHT “nhưng” : quan hệ tương phản.

=> QHT “vì” : giải thích

nguyên nhân. ? Quan hệ ý nghĩa trong các câu trên là gì?

- Do dùng QHT sai với quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu.

? Nguyên nhân của việc dùng QHT sai?? Tìm quan hệ từ thích hợp đề điền vào cho đúng?

? Vậy, khi sử dụng QHT cần chú ý điều gì?

(7)

Tiết 33 Tiếng Việt : CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ

I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ

3. Thừa quan hệ từ Ví dụ

? Ví dụ trên thiếu bộ phận nào trong câu?

Vì sao?

- Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.

- Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.

- Câu thiếu chủ ngữ.

=> QHT “ qua” trong câu đã biến thành phần CN:

“ Câu ca dao “ Công cha

…chảy ra” thành trạng ngữ.

=> QHT “ về” trong câu đã biến thành phần CN:

“ Hình thức ” thành trạng ngữ.

Sửa: Bỏ QHT “qua”, “về”

- Câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.

- Hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.

? Nguyên nhân?

- Thừa QHT làm cho câu trở nên không rõ các thành phần.

? Sửa lại cho đúng?

(8)

Tiết 33 Tiếng Việt : CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ

I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ 4. Dùng quan hệ từ mà

không có tác dụng liên kết.

Ví dụ

?Các câu in đậm dưới đây sai ở đâu?

-Nam là một học sinh giỏi toàn diện.

Không những giỏi về môn Toán, không những giỏi về môn Văn. Thầy giáo rất khen Nam.

- Nó thích tâm sự với mẹ, không thích với chị.

- Sử dụng QHT mà không có tác dụng liên kết.

? Sửa lại cho đúng?

-Nam là một học sinh giỏi toàn diện.

Không những giỏi về môn Toán mà còn giỏi về môn Văn. Thầy giáo rất khen

Nam.

- Nó thích tâm sự với mẹ nhưng không thích tâm sự với chị.

(9)

Tiết 33 Tiếng Việt : CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ

I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ

Qua tìm hiểu các ví dụ, trong việc sử dụng về quan hệ từ em thấy cần tránh những lỗi nào?

Thiếu quan hệ từ.

Thừa quan hệ từ

Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết

Lỗi ngữ pháp

Dùng quan hệ từ không thích hợp

về nghĩa Lỗi về nghĩa

(10)

Tiết 33 Tiếng Việt : CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ

II. Luyện tập

Bài tập 1:Thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn thành các câu sau.

- Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối.

- Con xin báo một tin vui cha mẹ mừng.

- Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.

- Con xin báo một tin vui để cha mẹ mừng.

(11)

Tiết 33 Tiếng Việt : CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ

II. Luyện tập Bài tập 2

:

Thay các quan

hệ từ dùng sai bằng các quan hệ từ thích hợp.

- Ngày nay chúng ta cũng có quan niệm với cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức tài năng làm trọng.

- Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không được bền lâu.

- Không nên chỉ đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên

đánh giá con người bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.

- Ngày nay chúng ta cũng có quan niệm như cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức tài năng làm trọng.

- Dù nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không được bền lâu.

- Không nên chỉ đánh giá con người về hình thức bên ngoài mà nên đánh giá

con người qua những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.

Thảo luận nhóm 3 phút

(12)

Tiết 33 Tiếng Việt : CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ

II. Luyện tập Bài tập 3. Chữa lại các

câu văn sau cho hoàn chỉnh.

- Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.

- Với câu tục ngữ “ lá lành đùm lá

rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.

- Qua bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.

 Bỏ các quan hệ từ thừa: Đối với;

với; qua. Các câu đúng sẽ là:

- Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.

- Câu tục ngữ “ lá lành đùm lá rách”

cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.

- Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.

(13)

Tiết 33 Tiếng Việt : CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ

II. Luyện tập

BT4. Các quan hệ từ in đậm dưới đây được dùng đúng hay sai?

a. Nhờ cố gắng học tập nên nó đạt thành tích cao.

b. Tại nó không cẩn thận nên nó giải sai bài toán.

c. Chúng ta phải sống cho thế nào để chan hòa với mọi người.

d. Các chiến sĩ đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ nền độc lập của dân tộc.

e. Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi bản thân của mình.

h. Nếu trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.

i. Giá trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.

a

b

d

h

(14)

Tiết 33 Tiếng Việt : CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ

Củng cố.

Lçi th êng gÆp vÒ quan hÖ tõ

Thiếu quan

hệ từ. Thừa quan hệ từ

Dùng QHT mà không có tác dụng

liên kết

Dùng QHT không thích hợp về nghĩa

Hướng khắc phục

Hiểu đúng ýnghĩa của

cácQHT sử dụng

Xác định rõ các phần,câu

cần liên kết

Chọn và sử dụng QHT

phù hợp với ngữ

cảnh

(15)

Tiết 33 Tiếng Việt : CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ

Dặn dò.

- Học bài ,làm bài tập hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài mới: Từ đồng nghĩa

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. NHƯ THẾ

Theo phân tích của Bộ Tài nguyên và Môi trường, những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí tại Hà Nội cũng như các đô thị khác chủ yếu do: phát thải từ

c) Anh Mồ Côi (hoặc người chủ quán) trong truyện Mồ Côi xử kiện... c) Một buổi sớm mùa đông... Buổi sớm hôm nay lạnh

Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu... a) Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa... Cam Xã Đoài là một đặc sản của

Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu... a)Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa... Giọt vàng như mật ong... Giọt vàng như

Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu... a)Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa... Giọt vàng như mật ong... Giọt vàng như

Từ câu chuyện về bức tranh nghệ thuật và sự thật cuộc đời đằng sau bức tranh đó, tác giả Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống

Ý kiến 2: Không cần đọc nhiều sách, không cần học thuộc nhiều thơ văn, chỉ cần luyện nhiều về tư duy, về cách nói, cách viết là có thể học giỏi môn Ngữ văn.. Anh (chị)