• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KHDH MÔN TỰ CHỌN TOÁN TIẾT 5-6

GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố quy tắc cộng, vận dụng hợp lí quy tắc cộng để giải hệ phương trình 2. Năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Biến đổi hpt bằng quy tắc cộng đại sốvà cách giải hpt bằng pp cộng đại số.

3. Phẩm chất: luôn tích cực và chủ động trong học tập, có tinh thần trách nhiệm trong học tập, luôn có ý thức học hỏi

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU : 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG:

Mục tiêu: Hs thấy được việc áp dụng phương pháp phù hợp để giải hpt cụ thể Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,

Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân

Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.

Sản phẩm: sử dụng pp tùy thuộc vào từng bài toán cụ thể.

Nội dung Sản phẩm

Nêu quy tắc cộng đại số và quy tắc thế?

Nên sử dụng pp nào để giải hpt

Hs nêu như sgk Hs nêu dự đoán 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG

Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc cộng đạ số để giải HPT

Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.

Sản phẩm: Hs giải được hệ phương trình

Nội dung Sản phẩm

Bước 1: Gv tổ chức cho hs giải các bài tập

Một học sinh lên bảng giải

HS cả lớp theo dõi nhận xét két quả Gv đánh giá sửa sai( nếu có ) và cho điểm

Bài 21b Giải hệ phương trình 5 3 2 2

6 2 2

x y

x y

  



 



5 3 2 2 5 6 2 4 6 6 6

6 2 2 6 2 2 6 2 2

x y x y x

x y x y x y

 

1 6

1 2 x

y

 

  



(2)

3 2 10 3 2 10

2 31 3 2 10 3 10

3 3 2

x y x y x R

x y x

x y y

  

    

  

        

 

nửa lớp giải bài 22b nửa lớp giải bài 22c

Đại diện nhóm trình bày GV nhận kết quả nêu lại kết luận các trường hợp vô nghiệm, vô số

nghiệm Bài 23: sgk

Cá nhân học sinh suy nghĩ giải

1HS lên bảng trình bày bài giải

GV yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của nhận

GV bổ sung nếu còn sai sót

HS cả lớp suy nghĩ giải bài 25

H. Dựa vào hướng dẫn trong bài hãy cho biết cách giải để tìm m và n?

HS giải tìm m, n Bài 26: sgk

H Hãy cho biết các giải đểtìm a,b?

H. Đồ thị hàm số đi qua điểm A, B suy ra điều gì?

H. Hãy giải hệ đểtìm a,

Vậy hệ phương trình có một nghiệm (x;y) = 6; 2

6 2

 

  

 

Bài 22 / 19/sgk

b) 2 4xx36yy1154 4xx66yy2250. 4xx0.6yy27(*)5 Phương trình (*) vô nghiệm. Vậy hệ đã cho vô nghiệm c)

Hệ có vô số nghiệm

Bài 23/sgk: giải hệ phương trình

   

       

     

5 2 2 2

1 2 1 2

3 3

1 2 1 2 1 2 1 2

2 2 2

2 2 2

2 8 2 7 2 6

1 2 1 2 2 3 1 2 2 2

x y y

x y x y

y y y

x x x

      

 

 

   

   

 

 

  

     

  

  

  

  

         

  

  

Bài 25/19sgk

P(x) = (3m - 5n+1) x +(4m -n -10)

P= 0 khi và chỉ khi 3 5 1 0 3 5 1

4 10 0 4 10

m n m n

m n m n

     

 

      

 

Giải hệ trên ta được m =3; n =2 Bài 26/19sgk

a) Vì đồ thị hàm số y =ax +b đi qua điểm A(2;-2) và B (-3;2) nên ta có hệ

5 5

2 2 3 5 3 3

3 3 5 4

3 3 3

a a

a b a

a b a b

b b

 

   

 

    

   

       

      

(3)

b?

Một HSlên bảng giải HS lớp nhận xét

Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà:

a. Câu hỏi và bài tập củng cố Quy tắc cộng đại số ?( M1) b. Hướng dẫn về nhà

Làm các bài tập: 20 d,e 21,22 / 19 sgk

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Hs được hệ thống hóa các kiến thức liên quan để làm bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy

- Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Hs nêu được tính chất giao hoán và vận dụng tính toán Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ

Mục tiêu: Hs được hệ thống hóa các kiến thức liên quan để làm bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy

PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá

Mục tiêu: Hs nắm được những việc cần thiết để thực hiện nhiệm vụ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học:

Mục tiêu: Bước đầu Hs tìm hiểu về mối liên hệ giữa độ dài và đường kính Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.... Hình thức tổ chức

PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.. - Hình thức tổ chức dạy học: cá

- Mục tiêu: Tìm được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt