• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các PTHH xảy ra: 2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các PTHH xảy ra: 2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH

VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM 2015 Môn thi: Hóa học

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

NỘI DUNG Câu I (2 điểm = 1điểm + 1 điểm)

1.

* Với NaHSO4 : Fe + 2NaHSO4 → FeSO4 + Na2SO4 + H2 (1)

BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4+ Na2SO4 + H2O + CO2 (2) Al2O3 + 6NaHSO4 → Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O (3)

2KOH + 2NaHSO4 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O (4)

* Với AgNO3 : Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (5)

Nếu AgNO3 dư thì Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag (6)

BaCO3 + AgNO3 → không phản ứng Al2O3 + AgNO3 → không phản ứng 2KOH + 2AgNO3 → 2KNO3 + Ag2O↓ + H2O (7)

2. a. Khí A là O2, B là khí Cl2. D là SO2, E là H2. Các PTHH xảy ra: 2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (1) 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (2) 4FeS2 + 11O2 to 2Fe2O3 + 8SO2 (3)

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (4)

b. Các khí lần lượt tác dụng với nhau 2SO2 + O2 V 2O5,to 2SO2 (5) 2H2 + O2 to 2H2O (6) SO2 + Cl2 to SO2Cl2 (7)

H2 + Cl2 2HCl (8) Câu II (2 điểm = 1điểm + 1 điểm)) 1. (1điểm) X là C2H2, X1: C2H4, X2: CH3COOH, X3: CH3COONa. Các PTHH: C2H2 + H2  Pd,to C2H4 (1)

C2H4 + H2O H2SO4,to C2H5OH (2)

C2H5OHH2SO4đ,170ocC2H4H2O (3)

nCH2 CH2t o,p,xt (CH2CH2)n (4)

Polietilen Mengiam  (5)

Điểm

7x1/7

= 1đ (mỗi pt 1/7đ)

8x1/8

= 1đ (mỗi pt 1/8đ)

8x1/8

= 1đ (mỗi pt

(2)

CH3COOC2H5NaOHto CH3COONaC2H5OH (7) CH COONa3 NaOH(Khan)CaO t,o CH4Na CO2 3 (8) 2. (1điểm)

* Cho mẫu thử của các chất lỏng vào nước, chất lỏng nào không tan trong nước là chất béo và benzen (Nhóm 1); Các chất tan vào nước là dung dịch glucozơ; dung dịch saccarozơ;

dung dịch axit axetic; rượu etylic (Nhóm 2).

* Lấy 2 mẫu thử của nhóm 1 đun nóng với dung dịch NaOH mẫu thử nào tan dần trong dung dịch NaOH là chất béo, mẩu không tan là benzen.

(RCOO)3C3H5 + 3NaOH to C3H5(OH)3 + 3RCOONa (1)

* Lấy các mẫu thử của nhóm 2, nhúng quỳ tím vào các mẫu, mẫu thử nào làm quỳ tím hoá đỏ là dd CH3COOH, các mẫu còn lại không làm quỳ tím đổi màu.

- Cho vào các mẫu còn lại dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Mẫu nào có phản ứng tráng bạc là glucozơ.

C6H12O6 + Ag2O CNH t3;0 6H12O7 + 2Ag (2)

- Cho các mẫu còn lại vài giọt dd H2SO4 loãng, đun nóng sau đó trung hoà bằng dd NaOH rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. Mẫu có pư tráng gương suy ra mẫu ban đầu là dd saccarozơ, mẫu còn lại là C2H5OH.

Các PTHH:

C12H22O11 + H2O CH SO t2 4;0 6H12O6 + C6H12O6 (3) C6H12O6 + Ag2O CNH t3;0 6H12O7 + 2Ag

Câu III (3 điểm = 1,5 điểm + 1,0 điểm + 0,5 điểm ) 1. (1,5 điểm)

nX 0, 03(mol)khi cho X qua dung dịch NaOH dư thì C2H4 không tham gia phản ứng nên số mol C2H4 là 0,015 mol; số mol Br2 là 0,02 mol.

PTHH CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (1) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O (2)

Khi cho X qua nước brom dư thì CO2 không tham gia phản ứng PTHH C2H4 + Br2 C2H4Br2 (3)

0,015 0,015

Như vậy lượng Br2 tác dụng với SO2 là: 0,02 – 0,015 = 0,005 (mol) SO2 + 2H2O + Br2 2HBr + H2SO4 (4)

0,005 0,005

Số mol của CO2 là 0,03 – 0,015 – 0,005 = 0,01 (mol)

1/8đ

1/4đ

1/8đ

1/4đ

1/4đ

1/2đ

1/2đ

(3)

%C2H4 = 50%;

% SO2 = 16,67%.

%CO2 = 33,33%.

2.

a. 0,05(mol)

4 , 22

12 , 1 SO2

n   ; 0,05(mol)

CuO(1) Cu(4) n

n  

Các PTHH xảy ra:

H2 + CuO to Cu + H2O (1) 0,05 0,05 0,05

Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O (2) 0,05 0,1 0,1

MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O (3) x x x

CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O (4) y y y

Cu + 2H2SO4  CuSO4 + 2H2O + SO2 (5) 0,05 0,1 0,1 0,05 Ta có hệ PT

1 , 0

1 , 0 36

120 . 160 ).

05 , 0 (

1 , 21 40 80 102 . 05 , 0 80 . 05 , 0

y x y

x

y x

mCuO (ban đầu) = (0,05 + 0,1).80 = 12 (gam).

3 2O

mAl (ban đầu) = 0,05.102 = 5,1 (gam).

mMgO (ban đầu) = 0,1.40 = 4 (gam).

b.

4 2SO

mH (ban đầu) = 150.83,3% = 124,95 (gam).

4 2SO

mH (dư) = 124,95 – 0,3.98 = 95,55 (gam).

mdung dịch sau phản ứng = 150 + 21,1 – 0,8 – 0,05.64 = 167,1 (gam).

% 1 , 59 100 1. , 167

55 , ) 95 SO

C%(H2 4

% 36 , 14 100 1 . , 167

160 . 15 , ) 0

C%(CuSO4 .

% 18 , 7 100 1 . , 167

120 . 1 , ) 0

C%(MgSO4 .

3. 0,3mol

nHNO (gam)

50 25 , 1 . HNO 40

m     .

1/2đ

1/2đ

1/4đ

1/4đ

(4)

PTHH: KOH + HNO3 KNO3 + H2O (1) 0,3 0,3 0,3

(mol) 101 0,15

. 1 100 19.07 79,45.

B trong KNO3

n

(gam) 79,45 20,55

B 100 m (gam) 100 50 A 50

m

(gam) 30,3 0,3.101 KNO3

m

(gam) 33,6 50

0,3.56.100 KOH

dich mdung

0,3(mol) 18

0,15.101).1 (20,55

X trong n

(mol) 0,15 0,15 0,3 X trong n

O H KNO

2 3

Trong X có 0,15:0,3 1:2

2O nH : KNO3

n  

Vậy công thức phân tử X là: KNO3.2H2O.

Câu IV (3 điểm = 1,5 điểm + 1,5 điểm) 1. (1,5 điểm)

a. Giả sử trong hỗn hợp X có 1 mol CnH2n và x mol CnH2n-2 CnH2n + 1,5nO2 to nCO2 + nH2O (1)

1 mol 1,5n mol n mol n mol

CnH2n-2 + (1,5n-0,5)O2 to nCO2 + (n-1)H2O (2) x mol (1,5n – 0,5)x mol nx mol (n-1)x mol Theo bài ra ta có

x 1 1 n 6 100

836 , 76 1)x - 18(n 44nx n

62

0,5)x - (1,5n n

5 , 1

. Vì x > 0 n <6.

Vậy các cặp nghiệm có thể là

H8 C5 10; 5H C

H6 C4 8; 4H C

H4 C3 6; 3H C

H2 C2 4; 2H C

1/4đ

1/4đ

1/4 đ

1/4đ

(5)

b. Khi số mol của 2 hiđrocacbon trong hỗn hợp bằng nhau tức x = 1 n = 3.

Hai hiđrocacbon là C3H6 và C3H4. Số mol mỗi hiđrocacbon trong X là 0,05.

(mol) 125 , 160 0

20 Br2

n   .

C3H6 + Br2 C3H6Br2 (3) 0,05 0,05 0,05

C3H4 + Br2 C3H4Br2 (4) 0,05 0,05 0,05

C3H4Br2 + Br2 C3H4Br4 (3) 0,025 0,025 0,025

Khối lượng các chất sau phản ứng :

- Khối lượng C3H6Br2 là 0,05.202 = 10,1 (gam).

- Khối lượng C3H4Br2 là (0,05-0,025).200 = 5 (gam).

- Khối lượng C3H4Br4 là 0,025.202 = 9 (gam).

2. (1,5 điểm)

a. Tác dụng với Na: CnH2n + 1OH + Na CnH2n + 1ONa + ½ H2 (1) x x/2

CmH2m + 1COOH + Na CmH2m + 1COONa + ½ H2 (2) y y/2

Tác dụng với dung dịch NaOH:

CmH2m + 1COOH + NaOH CmH2m + 1COONa + H2O (3) 0,15 mol 0,15 mol

Gọi phân tử khối của X, Y là M theo bài ra ta có hệ phương trình

( ) 6 60

0,1 0, 025

0,15 0, 075 0, 2

M x y M

x y x

y y

x y

  

 



Công thức phân tử A là C3H7OH và B là CH3COOH CTCT A là CH3-CH2-CH2-OH

hoặc CH3-CH(OH)-CH3 và B là CH3-COOH.

1/4đ

1/4đ

1/2đ

1/2đ

1/2đ

b. Khối lượng của các chất trong A : mX = 0,025.60 = 1,5 (gam).

mY = 0,075.60 = 4,5 (gam).

1/2đ

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thủy phân phần hai với hiệu suất 80%, trung hòa dung dịch sau thủy phân rồi cho toàn bộ lượng sản phẩm sinh ra tác dụng với một lượng H 2 dư (Ni,t 0 ) đến khi

Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi

Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và linoleic.. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung

Cho Z tác dụng hết với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m

A.. Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu xanh. Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom. Riêu cua nổi lên khi đun nóng là hiện tượng đông

- Là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.. Nhũ

2.2 Dung dịch chuẩn tổng chất rắn hoà tan (sau đây gọi tắt là dung dịch chuẩn): là loại chất chuẩn thể lỏng có nồng độ tổng chất r n hòa tan xác định được tạo ra từ các

Thủy phân hoàn toàn chất béo bằng cách đun nóng với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp gồm muối của axit béo và glyxerol tan trong nước.. Phát biểu nào sau đây