• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tin 6 - Bài 2: XỬ LÍ THÔNG TIN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tin 6 - Bài 2: XỬ LÍ THÔNG TIN"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Em hãy quan sát hình sau và đọc nội dung sgk:

Yêu cầu học sinh phân tích hoạt động của một cầu thủ thực hiện quả đá phạt như thế nào?

(2)

Một số hoạt động của cầu thủ khi thực hiện đá phạt đền:

Cầu thủ bóng đá phải thực hiện những hoạt động nào khi thực hiện

quả phạt đền.

Video: Một cầu thủ bóng đá thực hiện quả phạt đền

(3)

Một số hoạt động của cầu thủ khi thực hiện đá phạt đền:

 Mắt liên tục xác định vị trí của thủ môn.

 Đánh giá xem góc nào của cầu môn là sơ hở nhất.

 Sải bước, lấy đà và sút má trong chân trái vào cầu môn.

 Vào cầu môn.

Video: Một cầu thủ bóng đá thực hiện quả phạt đền

(4)
(5)

1. Xử lí thông tin:

Câu hỏi 1: Bộ não của cầu thủ nhận được thông tin từ những giác

quan nào?

Mắt theo dõi thủ môn đối phương, vị trí quá bóng và khoảng cách giữa các đối phương đó.

(6)

Thông tin về vị trí và động tác của thủ môn đối phương, vị trí quả bóng và khoảng cách giữa các đối phương đó.

Câu hỏi 2: Thông tin nào được bộ não cầu thủ ghi nhớ và sử dụng

khi đá phạt?

1. Xử lí thông tin:

(7)

Bộ não dùng kinh nghiệm để xử lí thông tin về vị trí của thủ môn thành điểm sơ hở khi bảo vệ

khung thành, từ đó chuyển thành thông tin điều khiển đôi chân của cầu thủ.

Câu hỏi 3: Bộ não biến đổi thông tin nhận

được thành thông tin nào?

1. Xử lí thông tin:

(8)

Bộ não chuyển thông tin điều khiển đến hệ

thống cơ bắp, thành những thao tác vận động toàn thân, đặc biệt là sự di chuyển của đôi chân, thực hiện cú sút phạt với hiệu quả cao nhất.

Câu hỏi 4: Bộ não chuyển thông tin điều

khiển thành thao tác nào của cầu thủ?

1. Xử lí thông tin:

(9)

Câu hỏi 5: Quá trình xử lí thông tin của bộ não gồm những bước

nào?

1. Xử lí thông tin:

(10)

 Quá trình xử lí thông tin của con người gồm bốn hoạt động:

 Thu nhận thông tin.

 Lưu trữ thông tin.

 Biến đổi thông tin.

 Truyền thông tin.

1. Xử lí thông tin:

(11)

1. Xử lí thông tin:

(12)

2. Xử lí thông tin trong máy tính:

 Máy tính là công cụ hiệu quả để thu nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin.

Nêu ví dụ về việc máy tính giúp con người trong các hoạt động sau: Thu nhận,

xử lí, lưu trữ và truyền thông tin.

 Ví dụ về việc máy tính giúp con người trong hoạt động:

 Thu nhận và truyền

thông tin: Máy tính xử lí thông tin đa dạng (văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim).

(13)

 Máy tính là công cụ hiệu quả để thu nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin.

Nêu ví dụ về việc máy tính giúp con người trong các hoạt động sau: Thu nhận,

xử lí, lưu trữ và truyền thông tin.

 Ví dụ về việc máy tính giúp con người trong hoạt động:

 Xử lí thông tin: Máy tính thực hiện tính toán nhanh, chính xác và bền bỉ.

2. Xử lí thông tin trong máy tính:

(14)

 Máy tính là công cụ hiệu quả để thu nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin.

Nêu ví dụ về việc máy tính giúp con người trong các hoạt động sau: Thu nhận,

xử lí, lưu trữ và truyền thông tin.

 Ví dụ về việc máy tính giúp con người trong hoạt động:

 Lưu trữ thông tin: Máy tính thực hiện tính toán nhanh, chính xác và bền bỉ.

2. Xử lí thông tin trong máy tính:

(15)

2. Xử lí thông tin trong máy tính:

Các bước xử lí thông tin của máy tính

(16)

Câu 1.

- Vật mang tin xuất hiện trong bước nào của quá trình xử lí thông tin?

- Bộ nhớ có là vật mang tin không?

Trả lời:

- Vật mang tin xuất hiện trong hoạt động lưu trữ của quá trình xử lí thông tin.

- Bộ nhớ ngoài là vật mang tin

(17)

Câu 2. Phân loại những công việc theo hoạt động xử lí thông tin.

A. Quan sát đường đi của một chiếc tàu biển.

B. Ghi chép các sự kiện của một chuyến tham quan.

C. Chuyển thể một bài văn xuôi thành văn bản.

D. Thuyết trình chủ đề tình bạn trước lớp.

1. Thu nhận thông tin 2. Truyền

thông tin 3. Lưu trữ

thông tin

4. Xử lý thông tin

(18)

Giả sử em được đi chơi xa nhà, em hãy phân tích các

bước xử lí thông tin liên quan đến việc lên kế hoạch cho chuyến đi.

Phân tích hoạt động thành các bước xử lí thông tin:

(1) Thu nhận thông tin:

(2) Lưu trữ thông tin:

(3) Xử lý thông tin:

(4) Truyền thông tin:

Đi đâu? Với ai? Xem gì? Chơi gì? Ăn gì? Mặc gì?

Ghi chép nội dung chuẩn bị kế hoạch cho chuyển đi vào giấy hoặc sổ.

Chuyển nội dung phức tạp thành dạng sơ đồ hóa, kẻ bảng,… để hình dung được toàn thể kế hoạch.

Trao đổi với người lớn, cô giáo để cũng cố kế hoạch. Chia sẻ với bạn trong lớp để hoàn thiện kế hoạch và tổ chức hoạt động.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việc Thanh truy cập vào hộp thư điện tử của Long khi chưa được phép là sai, không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hộiK. Khám phá 1 trang 30 Tin học lớp 7: Theo em

- Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu: thể hiện trong các hệ QTCSDL là các công cụ hỗ trợ cho việc tạo lập CSDL như các thao tác khai báo tên cột, kiểu dữ liệu của cột, …..

Trong quá trình nhận dạng nó được sự hỗ trợ bởi bộ nhớ dài hạn, nơi lưu trữ các biểu tượng đã nhận dạng trước

Sau khi thu lại các phiếu khảo sát, em cần thống kê dữ liệu thành dạng bảng. Các câu trả lời là kết quả của việc xử lí bảng dữ liệu thu được. - Dữ liệu là những ghi

Thông tin được chia sẻ với người khác qua các thao tác khác nhau như nói, chia sẻ, thông báo, tuyên truyền, biểu đạt, trò chuyện,… của con người được gọi là thao tác

a) Thu nhận thông tin: Máy ghi âm, máy ảnh thay cho việc ghi chép hay vẽ lại sẽ không được chính xác, dễ dàng, đa dạng và nhanh chóng hơn rất nhiều. b) Lưu trữ

1. Thông tin em vừa nhận được là: mây đen kéo tới bao phủ bầu trời và gió mạnh nổi lên, báo hiệu trời sắp mưa.. Thông tin này là do em nhận biết được trực tiếp từ

Luyện tập 1 trang 10 Tin học 6: Em hãy cho biết phóng viên phỏng vấn, cảnh sát điều tra hiện trường vụ tai nạn có thể dùng những cách nào để lưu trữ thông tin?. Trong