• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 10 | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 10 | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: KHOA HỌC

Nước có những tính chất gì?

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết được tính chất của nước.

2. Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm để phát hiện ra mùi vị của nước.

- Làm thí nghiệm để chứng tỏ nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.

- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,…

3. Thái độ:

- HS tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III . CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y U:Ủ Ế Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động

của học sinh 2’ 1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe, ghi vở

7’

2. Các hoạt động chính

Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước.

Mục tiêu: - Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.

- Phân biệt nước và các chất lỏng khác.

- YC các nhóm đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa đã chuẩn bị ra quan sát và làm theo yêu cầu đã ghi ở tr 42 SGK (ý 1 và 2).

- Cho HS làm việc theo nhóm - Làm việc cả lớp

- Ghi các ý ki n c a HS lên b ngế ủ ả

Các giác quan cần sử

dụng để QS Cốc nước Cốc sữa 1. Mắt - nhìn

2. Lưỡi - nếm 3. Mũi - ngửi

- Gọi HS nói về những tính chất của nước được phát hiện trong hoạt động

- HS làm việc nhóm 4, thực hiện yêu cầu

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn TLCH

- Đại diện 2 nhóm trình bày

- Hình 42, 43 SGK

- Chuẩn bị theo nhóm (như tr 85 SGV)

(2)

gian của học sinh này.

* Kết luận : SGV tr 87

- 2 - 3 HS nêu - Lắng nghe 7’ Hoạt động 2: Phát

hiện hình dạng của nước

Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm

“hình dạng nhất định”

- Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm TN tìm hiểu hình dạng của nước.

- YC các nhóm đem: chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc nhựa trong đã chuẩn bị đặt lên bàn.

- YC mỗi nhóm tập trung QS một cái chai hoặc một cái cốc, sau đó đặt chai hoặc cốc đó ở các vị trí khác nhau.

- Hỏi: Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của chúng có thay đổi không?

* Kết luận: Chai, cốc là những vật có hình dạng nhất định.

- Nêu vấn đề: Vậy nước có hình dạng nhất định không?

- YC các nhóm thảo luận, làm thí nghiệm để rút ra kết luận.

- Làm việc cả lớp

* Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định.

- HS thực hiện

- HS làm việc nhóm 4, thực hiện yêu cầu

- Đại diện 2 nhóm trả lời - Lắng nghe

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc

- Đại diện 2 nhóm trình bày thí nghiệm và nêu kết luận

- Lắng nghe 6’ Hoạt động 3: Tìm

hiểu xem nước chảy như thế nào Mục tiêu: - Biết làm TN để rút ra t/

c chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước.

- Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này

- Kiểm tra các vật liệu để làm T.N do các nhóm mang đến lớp.

- YC các nhóm đề xuất cách làm T.N rồi thực hiện và nhận xét kết quả.

- Làm việc cả lớp

- Ghi nhanh lên bảng báo cáo của các nhóm.

* Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía.

- YC HS nêu những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước.

- Các nhóm chuẩn bị vật liệu

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc

- Đại diện 2 nhóm trình bày T.N

- Lắng nghe - 3-4 HS nêu

6’ Hoạt động 4: Phát hiện t/c thấm hoặc không thấm của nước đ/v 1 số vật.

- Nêu nhiệm vụ: làm T.N theo nhóm - Kiểm tra các vật liệu để làm T.N do các nhóm mang đến lớp.

- YC các nhóm đề xuất cách làm T.N

- Các nhóm chuẩn bị vật liệu

- Nhóm trưởng điều khiển

(3)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động

của học sinh thấm qua và không

thấm qua 1 số vật.

- Nêu được ứng dụng thực tế của tính chất này

- YC HS nêu những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất trên của nước.

* Kết luận: Nước thấm qua một số vật.

bày T.N - 3-4 HS nêu - Lắng nghe

6’ Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan 1 số chất.

Mục tiêu: - Làm T.N phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan 1 số chất

- Nêu nhiệm vụ: làm T.N theo nhóm - Kiểm tra các vật liệu để làm T.N do các nhóm mang đến lớp.

- YC các nhóm làm T.N và nhận xét kết quả.

- Làm việc cả lớp

* Kết luận: Nước có thể hòa tan một số chất.

- Các nhóm chuẩn bị vật liệu

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc

- Đại diện 2 nhóm trình bày T.N

- Lắng nghe 3’ 3. Củng cố, dặn

- Cho HS đọc mục Bạn cần biết.

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò chuẩn bị bài sau

- 2 HS - Lắng nghe

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

(4)

MÔN: KHOA HỌC

Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố kiến thức về con người và sức khỏe cho HS.

2. Kĩ năng:

- Áp dụng những kiến thức đã học (dinh dưỡng và sức khỏe) vào trong đời sống hàng ngày.

- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.

3. Thái dộ:

- HS tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III . CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y U:Ủ Ế Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động

của học sinh 4’ Các HĐ dạy học

Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe, ghi vở 15’ Hoạt động 3: Trò

chơi “Ai chọn thức ăn hợp lí?”

Mục tiêu: HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hằng ngày.

- YC HS làm việc theo nhóm: sử dụng những thực phẩm (tranh ảnh, mô hình về thức ăn) đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ.

- Gọi các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình.

- Cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng.

- Các nhóm làm việc theo yêu cầu

- 2 nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - HS phát biểu

Phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề “Con người và sức khỏe”

Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần Tranh ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn

(5)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động

của học sinh người lớn trong nhà những gì đã học

được qua hoạt động này.

15’ Hoạt động 4: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời

khuyên dinh

dưỡng hợp lí

Mục tiêu: Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua “10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí” của Bộ Y tế.

- YC HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục thực hành tr 40 SGK.

- Gọi HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.

- Dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo bảng này ở chỗ thuận tiện, dễ đọc.

- HS làm việc cá nhân

- 3 - 5 HS trình bày - Ghi nhớ

3’ Hoạt động tiếp nối - Nhận xét tiết học

- Nhắc HS áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.

- Dặn dò chuẩn bị bài sau

- Lắng nghe

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hạt mưa đến là nghịch Có hôm chẳng cần mây Bất chợt ào ào xuống Rồi ào ào đi ngay.. NGUYỄN KHẮC

Khi bạn kết thúc đọc bông hoa trên tay bạn nào thì bạn đó được quyền đọc khổ thơ tiếp theo, và trò chơi cứ tiếp diễn đến bạn đọc khổ thơ thứ ba?. Khi khổ thơ thứ 3 kết

Đường ống dẫn

Những việc làm trên gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường, ảnh hưởng đến đời sống của động vật, thực vật và con người.

b) Quay tua pin của nhà máy thủy điện, quay bánh xe nước đưa nước lên cao, làm quay

Cách sử dụng: sử dụng thiết bị hiển thị có hỗ trợ hệ thống định vị toàn cầu như máy tính, laptop, máy tính bảng hoặc điện thoại thông minh, kết hợp với các bản đồ số

Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh môi trường là cách bảo vệ con vật dưới nước. Ngoài ra với cá cảnh chúng ta phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá

-Mái nhà của chim: là nghìn lá biếc, mái nhà của cá là sóng xanh rập rình, mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất, mái nhà của ốc là vỏ tròn vo bên mình, mái nhà của