• Không có kết quả nào được tìm thấy

I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ - ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

Tài liệu học tập SGK trang 126- 129 NỘI DUNG BÀI HỌC

I.MỤC TIÊU

- Hiểu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật. Hiểu được một số ví dụ về sự thích nghi của sinh vật với môi trường.

- Hiểu được các nhóm sinh vật và đặc điểm của các nhóm: ưa ẩm, chịu hạn, hằng nhiệt và biến nhiệt...

- Giải thích được sự thích nghi của SV trong tự nhiên từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Hoạt động 1: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật.

I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật.

HS đọc thông 126-127/SGK, quan sát hình 43.1-43.2 và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Đa số các sinh vật tồn tại được ở nhiệt độ khoảng bao nhiêu?

...

...

...

Câu 2: Quá trình quang hợp và quá trình hô hấp của cây diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường như thế nào?

...

...

Câu 3: Nhiệt độ ảnh hưởng đến các đặc điểm nào của đời sống sinh vật?

...

...

Câu 4: Căn cứ vào sự thích nghi người ta chia sinh vật thành mấy nhóm?

...

Câu 5: Giữa sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt, sinh vật nào có sức sống cao hơn? Vì sao?

...

...

Câu 6: Trong sản xuất, người ta có biện pháp, kỹ thuật gì để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi?

...

...

➔Kết luận.

(2)

-Đa số các sinh vật tồn tại ở nhiệt độ 00C-500C

-Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý của sinh vật.

- Hình thành hai nhóm sinh vật:

Sinh vật hằng nhiệt: là sinh vật có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường sống

Sinh vật biến nhiệt: là sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường sống (nhưng trong giới hạn của loài)

Hoạt động 2. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật II/Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật

Học sinh nghiên cứu thông tin 128-129/SGK, quan sát hình 43.3 và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 7: Hãy lấy thí dụ minh hoạ các sinh vật thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau theo mẫu ở bảng 43.2.

Các nhóm sinh vật Tên sinh vật Nơi sống Thực vật ưa ẩm - Cây lúa nước

- Cây thài lài - Cây rêu

Thực vật chịu hạn - Cây xương rồng - Cây phi lao - Cây thông Động vật ưa ẩm - Ếch

- Ốc sên - Giun đất Động vật ưa khô - Thằn lằn

- Lạc đà Tham khảo thêm:

Độ ẩm không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật .Có sinh vật thường xuyên sống trong nước hoặc trong môi trường ẩm ướt, ngược lại cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô nhu hoang mạc, vùng núi đá...

- Thí dụ: cây sống nơi ẩm ướt thiếu sáng, thường có phiến lá mỏng, bản lá rộng;

cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, ao hồ có phiến lá hẹp - Cây sống nơi khô hạn, có cơ thể mọng nước, lá biến thành gai

- Ếch nhái là động sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, do da của ếch nhái là da trần nên cơ tể chúng mất nước nhanh chóng. ngược lại bò sát có da được phủ vảy sừng nên khả năng chống mất nước có hiệu quả hơn.

Câu 8: Nhiệt độ ảnh hưởng tới đời sống sinh vật như thế nào?

(3)

...

➔Kết luận.

- Thực vật và động vật đều mang đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau

- Thực vật được chia thành hai nhóm: Thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn - Động vật cũng có hai nhóm: Động vật ưa ẩm và động vật ưa khô.

III. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TỰ HỌC.

-Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng lên đời sống của sinh vật như thế nào ? Cho ví dụ minh hoạ

-Tập tính của động vật và thực vật phụ thuộc vào nhân tố sinh thái nào

- Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao của nhiệt độ môi trường ? Tại sao ?

IV. DẶN DÒ.

-Trả lời câu hỏi cuối bài

-Chuẩn bị bài 44 theo dạng sơ đồ tư duy.

Lưu ý: Nếu có thắc mắc gì các em có thể liên hệ trực tiếp GV 0902035554.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việc phân tích dữ liệu thứ cấp từ PISA 2015 có thể giúp kiểm chứng được khung nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu về ảnh hưởng của các đặc điểm nhân khẩu học và

Hàng ngày tách thân ngô theo dõi từng con một để xác định ngày lột xác, nếu sâu đã lột xác thì tiến hành lấy bỏ xác sâu khỏi hộp nuôi sâu tránh nhầm lẫn cho

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đời sống sinh vật:... Ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống

Với c{c cơ sở các phân tích trên, chúng tôi chọn l|m đối tượng BaTiO 3 làm vật liệu nền kết hợp chất chảy LBO để hạ nhiệt độ thiêu kết theo công thức BaTiO 3 + x %kl LBO

Trên hình 3 là kết quả khảo sát sự phụ thuộc của hằng số điện môi  và tổn hao điện môi tg đo tại nhiệt độ phòng và tại tần số 10 kHz theo nồng độ CuO của gốm được thiêu

Ảnh hưởng của các nồng độ NPK tới hàm lượng nước của cây lan Dendrobium lùn Ngược lại, hàm lượng chất khô trong cây Dendrobium (Hình 5) ở các công thức có xử

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa nếp cạn đặc sản Đổng Đẹo Bụt (Đẩy Đẹo Bụt) canh tác trên đất cạn không chủ động nước

Ảnh hưởng kinetin và ảnh hưởng kết hợp của kinetin tối ưu với IBA đến sự phát sinh và sinh trưởng chồi từ đoạn thân mang mắt chồi bên của cây Thổ nhân sâm chuyển