• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8 BUỔI SÁNG Ngày soạn: 26 / 10 / 2018

Ngày giảng: Thứ Hai 29/ 10 / 2018

Tập đọc Ngời mẹ hiền I. MỤC TIấU

1) Kiến thức:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: nén nổi, cố lách, khóc toáng, lấm lem.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt giọng ngời kể chuyện và giọng các nhân vật: Minh, bác bảo vệ, cô giáo.

- Hiểu nghĩa các từ mới: Gánh xiếc, tò mò, lấm lem, thập thò.

- Hiểu nội dung toàn bài và cảm nhận đuợc ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo nên học sinh người. Cô như mẹ hiền của các em.

* QTE: Hs có quyền được học tập, đợc bạn bè và các thầy cô giúp đỡ. Bổn phận phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng đọc đỳng, đọc diễn cảm, trụi chảy

* KNS:

- Thể hiện sự cảm thụng.

- Kiểm soỏt cảm xỳc.

- Tư duy phờ phỏn.

3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học Ii. Đồ dùng dạy học.

1. Giỏo viờn:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

2. Học sinh: SGK, Vở

III.các hoạt động dạy học.

Tiết 1:

1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

2, 3 HS đọc TL bài thơ. - Cô giáo lớp em.

- Bài thơ cho các em thấy điều gì ? - Bạn HS rất yêu thơng kính trọng cô

giáo.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện đọc: (30p)

2.1. GV đọc mẫu toàn bài: - HS chú ý nghe.

(2)

a. Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.

- H ớng dẫn HS đọc đúng: Không nênư giỏi, trốn sao đợc, đến lợt Nam, cố lách, lấm lem, hài lòng.

b. Đọc từng đoạn trớc lớp. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.

- H ớng dẫn HS đọc nhấn giọng, nghỉư

hơi đúng. - HS đọc trên bảng phụ.

- Từ ngữ - Gánh xiếc, tô mô, lách lấm lem, thập thô

SGK.

- Nói nhỏ vào tai.

- Cựa quậy mạnh, cố thoát.

c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm

d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá

nhân từng đoạn, cả bài.

Tiết 2:

3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: (10p)

Câu hỏi 1: 1 HS đọc - HS đọc thầm đoạn 1

- Giờ ra chơi, minh rủ Nam đi đâu. - Trốn học ra phố xem xiếc (1, 2 HS nhắc lại lời thầm thì của Minh với Nam.

Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ? - Chui qua chỗ tường thủng.

Học sinh đọc thầm đoạn3

- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì ?

- Cô nói với bác bảo vệ "Bác nhẹ tay kẻo cháu đau. Cháu này HS lớp tôi" cô đỡ em ngồi dậy, phủi đất cát dính bẩn trên xem, đa em về lớp.

- Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ thế nào ?

- Cô rất dịu dàng, yêu thơng học trò/cô

bình tĩnh và nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm.

Câu 4: Đọc thầm đoạn 4.

- Cô giáo làm gì khi Nam khóc ? Lần trớc, bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì

sợ lần này, vì sao Nam bật khóc ?

- Cô xoa đầu Nam an ủi.

- Vì đau và xấu hổ.

Ngời mẹ hiền trong bài là ai? - Là cô giáo.

4. Luyện đọc lại. (20p)

- Đọc phân vai (2-3N) - Ngời dẫn chuyện, bác bảo vệ cô giáo, Nam và Minh.

(3)

5. Củng cố dặn dò: (3p)

- Vì sao cô giáo trong bài đợc gọi là mẹ hiền.

- Cô vừa yêu thơng HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống nh ngời mẹ đối với các con trong gia đình.

- Lớp hát bài: Cô và mẹ

-Về nhà đọc trước yêu cầu bài K/c.

- Nhận xét giờ học.

=================================

Toỏn 36 + 15 I. MỤC TIấU:

1) Kiến thức:

- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 36+15 (cộng có nhớ dới dạng tính viết) củng cố phép cộng dạng 6 + 5, 36 + 5.

- Củng cố việc tính tổng các số hạng và biết và giải toán đơn về phép cộng.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn nhanh 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giỏo viờn:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- 4 bó chục que tính và 11 que tính rời.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5P) - 2 HS đặt tính thực hiện.

- Cả lớp làm bảng con.

46 + 7 66 + 9 2. Bài mới:

a. Giới thiệu phép cộng 36+15:(7p) - GV nêu đề toán: Có 36 que tính thêm 15 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính, dẫ ra phép tính 36+15.

- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả: 6 que tính với 5 que tính là 11 que tính, 3 chục que tính cộng 1 chục que tính là 4 chục que tính thêm 1 chục que tính là 5 chục que tính, thêm 1 que tính nữa là 51 que tính.

Vậy 36 + 15 = 15

- GV viết bảng, hớng dẫn đặt tính. 36 - 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1

(4)

- 3 cộng 1 bằng 4 thêm 1 bằng 5, viết 5.

*L u ýư : Đặt tính và tính (thẳng cột

đơn vị với đơn vị, chục với chục). 15 51 b. Thực hành:

- Dòng bảng con.

- Dòng 2 (SGK – bảng lớp).

Bài 1:(6p) HS thực hiện phép tính (cộng trừ từ phải sang trái từ đơn vị

đến chục, kết quả viết chữ số trong cùng hàng phải thẳng cột) và có nhớ 1 sang tổng các chục.

- GV nhận xét.

36 24 35

18 19 26

54 43 61

38 17 44

56 16 37

94 33 81

Bài 2: (7p)Đặt tính rồi tính tổng. - HS nêu yêu cầu - Lớp làm bảng con.

36 24 35

18 19 26

- Nhận xét. 54 43 61

Bài 3: (7p)HS tự đọc đề toán - Nêu kế hoạch giải

*VD: Bao gạo cân nặng 46 kg, bao ngô

cân nặng 27kg. Hỏi cả 2 bao cân nặng bao nhiêu kg.

- 1 em tự tóm tắt.

- 1 em giải.

Bài giải:

- Nhận xét chữa bài.

Cả 2 bao cân nặng là:

46+27=73(kg)

Đáp số: 73kg 4. Củng cố - dặn dò: (3p)

- Nhận xét giờ học.

===================================

BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt

NGƯỜI MẸ HIỀN

(5)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho hs về đọc để hiểu nội dung bài.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

- Hát

- Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

a) ““Khỉ Con đi thăm bà nội. Nó hứa sẽ mang quả thông về cho Sóc Đỏ, cỏ tươi cho Dê Non, cà rốt cho Thỏ Xám. Thế nhưng mãi đi chơi vui quá, nó quên hết những lời đã hứa. Về nhà, Khỉ Con gặp lại các bạn, nó vờ như không có chuyện gì xảy ra. Các bạn gọi Khỉ Con là “kẻ khoác lác.”

b) “Hết giờ ra chơi, / hai em đã ở bên bức tường. // Minh chui đầu ra. //

Nam đẩy Minh lọt ra ngoài. // Đến lượt Nam đang cố lách ra / thì bác bảo vệ vừa tới, / nắm chặt hai chân em : // “Cậu nào đây ? // Trốn học hả ? ”. // Nam vùng vẫy. // Bác càng nắm chặt cổ chân Nam. // Sợ quá, / Nam khóc toáng lên.//.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

(6)

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.

- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.

- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.

- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Các bạn gọi Khỉ Con là “kẻ khoác lác” vì Khỉ Con (HS cả lớp)

A. Lừa dối mọi người B. Không giữ lời hứa

C. Quên mang quả thông về cho Sóc Đỏ

Bài 2. Chọn những dòng ghi việc làm của cô giáo khi cô thấy Nam khóc: (HSNK)

A. Cô nói bác bảo vệ nhẹ tay với Nam để em khỏi đau.

B. Cô xoa đầu Nam.

C. Cô nghiêm giọng phê bình Nam và Minh.

D. Cô kéo Nam lùi lại, đỡ em dậy, phủi đất cát trên người em.

- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.

- Nhận xét, sửa bài.

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- Học sinh phát biểu.

==================================

(7)

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 27 / 10 / 2018

Ngày giảng: Thứ Ba 30 / 10 / 2018

Toỏn

Tiết 37: LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU:

1) Kiến thức:

- Củng cố các công thức cộng qua 10 ( trong phạm vi 20) đã học dạng 9+5; 8+5;7+5; 6+5…

- Rèn kỹ năng cộng qua 10 (có nhớ) các số trong phạm vi 100.

- Củng cố kiến thức về giải toán, nhận dạng hình.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn nhanh 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giỏo viờn:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

2. Học sinh: SGK, Vở

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - 2 HS lên bảng

- Lớp làm bảng con - Nêu cách đặt tính 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

Bài 1: (5p) Tính nhẩm

Thuộc các công thức cộng qua 10 trong phạm vi 20.

Bài 2: (7p) Củng cố tính tổng 2 số - Nêu cỏch giải.

Bài 4: Giải toỏn theo túm tắt

- HS nờu bài toỏn d a và túmự tắt

- Nờu cỏch gi iả

36 + 18 24 + 19

- HS làm SGK - Nêu miệng

- HS làm SGK (bảng con) - 5 HS lên bản nêu miệng.

Số hạng 26 17 38 26 15

Số hạng 5 36 16 9 36

Tổng 31 53 54 35 51

(8)

- HS làm vào vở

Bài 5: (7p)Gợi ý nên đánh số vào hình rồi đếm.

- Nhận xét chữa bài.

4. Củng cố dặn dò: (3p) - Nhận xét tiết học.

- 1 em lên giải

Số cây đội 2 trồng đợc là:

46 + 5 = 51 (cây)

Đáp số: 51 cây - Có 3 hình tam giác là: H1, H3, H1+2+3.

- Có 3 hình tứ giác: H2, H(2, 3), H(1, 2).

==================================

BUỔI CHIỀU Thực hành toỏn

Tiết 9: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện cỏc phộp tớnh; tớnh nhẩm và giải toỏn văn.

2. Kĩ năng: Giỳp học sinh thực hiện tốt cỏc bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thỏi độ: Sỏng tạo, hợp tỏc, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giỏo viờn: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dựng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phỳt):

- Ổn định tổ chức.

2. Cỏc hoạt động rốn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phỳt):

- GV giới thiệu cỏc bài tập, yờu cầu học sinh trung bỡnh và khỏ tự chọn đề bài.

- Giỏo viờn chia nhúm theo trỡnh độ.

- Phỏt phiếu luyện tập cho cỏc nhúm.

- Hỏt

- Học sinh quan sỏt và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhúm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: ễn luyện (20 phỳt): 26

7 33 +

36 5 41

56 +

66 +

(9)

Bài 1. Đặt tính rồi tính (HS cả lớp)

a) 26 + 7 b) 36 + 5

... ...

... ...

... ...

c) 56 + 8 d) 66 + 9

Bài 2. Tính nhẩm: (HS cả lớp) 6 + 7 = ... 6 + 6 = ...

6 + 9 = ... 9 + 6 = ...

6 + 7 = ... 7 + 6 = ...

6 + 8 = ... 8 + 6 = ...

Kết quả:

6 + 7 = 13 6 + 6 = 12 6 + 9 = 15 9 + 6 = 15 6 + 7 = 13 7 + 6 = 13 6 + 8 = 14 8 + 6 = 14 Bài 3. (HSNK)

Sè ?

6 + = 13+ 5 = 116 + = 14

Kết quả:

6 + = 13+ 5 = 116 + = 14

Bài 4. Bao gạo cân nặng 16kg, bao ngơ nặng hơn bao gạo 8kg. Hỏi bao ngơ cân nặng bao nhiêu ki-lơ-gam? (HSNK)

Giải

Số ki-lơ-gam bao ngơ cân nặng là:

16 + 8 = 24 (kg)

Đáp số: 24kg

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhĩm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhĩm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

==============================================

Đạo đức

CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết2)

8 64

9 75

7 6 8

(10)

I.MỤC TIÊU : 1) Kiến thức:

- Biết làm các cơng việc nhà đơn giản

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm việc nhanh nhẹn 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích mơn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : (1 phút ) Hát

2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

-Vì sao cần phải chăm làm việc nhà ? - Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Chăm làm việc nhà”

b/ Các hoạt động dạy học :

* Hoạt động 1: Tự liên hệ -GV nêu câu hỏi.

-GV nhận xét, khen ngợi.

*Hoạt động 2 : Đóng vai

-GV chia nhóm giao tình huống.

-Kết luận : Cần làm việc nhà xong, mới đi chơi,…

*Hoạt động 3 : Trò chơi nếu thì.

Mục tiêu : Hs thể hiện được trách nhiệm của mình với công việc gia đình.

-GV hướng dẫn cách chơi.

-Nhận xét, khen ngợi.

Kết luận chung : Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em.

-Trao đổi bạn cùng bàn.

-Hs trả lời.

-Thảo luận đóng vai.

-Trình bày trước lớp.

-Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp.

-Hs chơi theo nhóm.

4.Củng cố : (4 phút)

(11)

-Chaờm laứm vieọc nhaứ coự lụùi ớch gỡ ?

-GV nhaọn xeựt. Xem laùi baứi - Hs bieỏt giuựp cha meù laứm vieọc nhaứ,

==================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 28 / 10 / 2018

Ngày giảng: Thứ Tư 31/ 10 / 2018

Tập đọc

BÀN TAY DỊU DÀNG I. MỤC TIấU

1) Kiến thức:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: Lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, trìu mến…

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọc bài với kể chậm, buồn, nhẹ nhàng.

- Nắm được nghĩa các từ mới: Âu yếm, thì thào, trìu mến.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Thái độ dịu dàng, đầy thơng yêu của thấy giáo đã động viên, an ủi bạn HS đang đau buồn vì bà mất làm bạn càng cố gắng không phụ lòng tin

* QTE: Khi đến trờng HS cú quyền học tập, vui chơi

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng đọc đỳng, đọc diễn cảm, trụi chảy 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giỏo viờn:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện - Ngời mẹ hiền trong bài là ai ?

- Vì sao cô giáo trong bài đợc gọi là:

Ngời mẹ hiền.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện đọc: (30p)

* GV đọc mẫu

- Ngời mẹ hiền.

- Là cô giáo.

- Cô vừa yêu thơng HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống nh 1 ngời mẹ

đối với các con trong gia đình

(12)

- Chú ý rèn đọc đúng.

Nối tiờp nhau đọc truyện

* Đọc từng đoạn trớc lớp.

Chia đoạn: 3 đoạn

- Hớng dẫn HS đọc 1 số câu.

- Hiểu 1 số từ ngữ.

* Đọc từng đoạn trong nhóm.

* Thi đọc giữa các nhóm.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10p) Câu 1:

Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất ? Vì sao An buồn nh vậy ?

Câu 2: (1 HS đọc)

- Khi biết An cha làm bài tập thái độ của thầy giáo nh thế nào ?

- Vì sao thầy giáo không trách an khi biết em cha làm bài tập ?

- Vì sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập ?

Câu 3: (HS đọc)

- Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo với An.

- Thầy giáo của An rất yêu thơng học trò. Thầy hiểu và cảm thông đợc với nỗi buồn của An, biết khéo léo động

- HS tiếp nỗi nhau đọc.

- Dịu dàng, trở lại lớp, lặng lẽ, tốt lắm, khó nói.

- HS nối tiếp nhau đọc.

Đoạn 1: ( Từ đầu … vuốt ve)

Đoạn 2: ( Từ … bài tập)

Đoạn 3: ( Còn lại)

- Mới mất, từ mất, tỏ ý, thơng tiếc, kính trọng.

- Đám tang (lễ tiễn đa ngời chết) - Đại diện các nhóm thi đọc.

- HS đọc đoạn 1+2.

- Lòng An nặng trĩu nỗi buồn nhớ bà, An ngồi lặng lẽ.

- Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà, kể chuyện cổ tích, không còn đợc bà âu yếm, vuốt ve.

- HS đọc đoạn 3.

- Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà, kể chuyện cổ tích, không còn đợc bà âu yếm, vuốt ve.

- HS đọc đoạn 3.

- Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thơng yêu.

- Vì thầy cảm thông với nỗi buồn của An, với tấm lòng tình yêu bà của An. Thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không đợc bài tập chứ không phải An l- ời biếng, không chịu làm bài.

- Vì sự cảm thông của thầy đã làm an cảm động…

- HS đọc lại đoạn 3.

- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An bàn tay thầy dịu dàng đầy trìu mến tình yêu. Khi nghe An hứa sáng mai sẽ làm bài tập, thầy khen quyết định của An

"tốt lắm' và tin tởng nói: Thầy biết em nhất định sẽ làm.

- Người dẫn chuyện, An, Thầy giáo.

(13)

viên An…thầy.

4. Luyện đọc lại: (20p) 2, 3 nhóm đọc phân vai.

- Nhận xét.

5. Củng cố dặn dò. (3p) - GV đọc lại bài văn

- Đọc lại tên khác cho bài.

* QTE: Khi đến trờng các con có những quyền gì ?

- Nỗi buồn của An - Tình thương của thầy - Em nhất định sẽ làm.

- HS cú quyờ'n h c t p và vui ch iọ ậ ơ

============================

Kể chuyện

Tiết 8: Ngời mẹ hiền I. MỤC TIấU

1) Kiến thức:

- Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện ngời mẹ hiền bằng lời của mình.

- Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai: ngời dẫn chuyện, Minh, bác bảo vệ, cô giáo.

- Lắng nghe bạn kể, đánh giá đợc lời kể của bạn.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng kể chuyện thành thạo 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giỏo viờn:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Nhận xét. - 2 HS kể lại từng đoạn (ngời thầy cũ) 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

b. Hướng dẫn kể chuyện: (25p)

(14)

 Dựa theo tranh vẽ, kể từng đoạn.

- Hướng dẫn HS - HS quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh từng đoạn câu chuyện.

(1 HS kể mẫu đoạn 1) - Hai nhân vật trong tranh là ai ?

- Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật.

- Minh và Nam, Minh mặc áo hoa không

đội mũ, Nam đội mũ, mặc áo sẫm màu.

- Hai cậu trò chuyện với nhau những

gì? - Minh thì thầm … Trốn ra.

- Cho 1, 2 học sinh kể đoạn 1 - Nhận xét.

* Học sinh tập kể từng đoạn chuyện

theo nhóm dựa theo từng tranh. + ứng với từng đoạn 2,3,4.

b. Dựng lại câu chuyện theo vai. - Học sinh tập kể theo các bớc.

+ Bước 1: Giáo viên làm ngời dẫn chuyện

HS1: Nói lời Minh

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài. HS 1: Nói lời bác bảo vệ.

HS 3: Nói lời cô giáo.

HS 4: nói lời Nam ( Khóc cùng đáp với Minh

+ Bước 2: - HS đọc chia thành các nhóm, mối nhóm

5 em, phân vai, tập dựng lại câu chuyện.

+ Bước 3: - 2,3 nhóm thi dựng lại câu chuyện trớc lớp.

(Hoá trang để hoạt cảnh hấp dẫn hơn)

* Nhận xét, bình chọn nhóm và cá

nhân kể chuyện hấp dẫn sinh động, tự nhiên nhất.

3. Củng cố, dặn dò: (3p)

- GV nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể lại chuyện cho ngời thân nghe.

=====================================

Toỏn BẢNG CỘNG I.Mục tiêu

1) Kiến thức:

(15)

Giúp HS:

- Củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ (trong phạm vi 20)

để vận dụng khi tính nhẩm, công các số có 2 chữ số (có nhớ) giải toán có lời văn.

- Nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng tớnh toỏn nhanh 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. hoạt động dạy học:

a. Kiểm tra bài cũ:(5p)

- Đặt tính rồi tính. - HS làm bảng con.

36 38 46

16 15 9

- Nhận xét chữa bài 52 53 55

b. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

a. Hớng dẫn HS tự lập bảng cộng (7p)

Bài 1 : ( 5p) Tính nhẩm.

- GV ghi bảng các phép tính.

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả

- Hỏi kết quả của 1 vài phép tính. 9 cộng 2 bằng 11. Vậy 2 cộng 9 bằng bao nhiêu ?

- HS nêu nhẩm viết kết quả vào SGK 2 + 9 = 11 4 + 7 = 11 3 + 8 = 11 4 + 8 = 12 3 + 9 = 12 4 + 9 = 13 Bài 2: (7p)Tính - HS làm bài vào bảng con.

15 26 36 42

9 17 8 39

- Nhận xét chữa bài. 24 43 44 81

Bài 3: (7p) Bài toán dạng toán gì? vì

sao?

- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải

- Nhận xét chữa bài.

- Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn. Vì

nặng hơn nghĩa là nhiều hơn.

Tóm tắt:

Hoa : 28 kg Mai nặng hơn: 3kg Mai :…kg

(16)

Bµi gi¶i:

Mai c©n nÆng lµ:

28 + 3 = 31 (kg)

§¸p sè: 31kg C. Cñng cè dÆn dß: (3p)

- Thi häc thuéc lßng b¶ng céng.

- NhËn xÐt giê häc.

==================================

BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt

Tiết 23: LUYỆN TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh biết sắp xếp nội dung câu chuyện theo tranh; biết đọc và thực hành với Thời hóa biểu.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu HS đọc các đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút):

Bài 1. Đọc thời khoá biểu của lớp em

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em đọc to trước lớp.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

Đáp án tham khảo:

(17)

vào ngày mai. Điền vào chỗ trống những điều em biết và cần làm theo thời khoá biểu ngày mai.(HS cả lớp)

a) Số tiết học trong ngày mai :

b) Tên các môn học trong ngày mai : c) Tên những quyển sách em cần mang đi học ngày mai :

Bài 2. Đọc từng lời kể dưới đây (bạn nữ là Hiền, bạn nam là Long), hãy cho biết lời kể đó phù hợp với tranh nào và điền số thứ tự tranh đó vào chỗ trống trong ngoặc.

(HS cả lớp)

a) Trong giờ Tập viết, Long nói với Hiền :

- Tớ quên mang bút. Hiền có bút cho tớ mượn với !

- Tớ chỉ có một cái bút thôi. - Hiền đáp.

b) Thế là Long cùng viết bài với bạn Hiền.

c) Cuối tuần, cô giáo trả bài viết, bài của Long được điểm 10. Long về khoe với mẹ, cô giáo đã cho em mượn bút để viết bài. Mẹ nói :

- Mẹ rất vui vì con được điểm 10 và được cô giáo giúp đỡ.

d) Thấy Long không có bút viết, cô giáo mang bút đến cho Long. Long nói : - Em cảm ơn cô ạ

Bài 3. Dựa vào Thời khóa biểu của ngày mai và Sách giáo khoa, em hãy viết các tên bài mà ngày mai sẽ học..(HSNK) c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

a) Số tiết học trong ngày mai : 7 tiết

b) Tên các môn học trong ngày mai:

Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tiếng Anh.

c) Tên những quyển sách em cần mang đi học ngày mai : Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tiếng Anh.

(Tranh ...(a)...) (Tranh ...(b)...)

(Tranh ...(c)...) (Tranh ...(d)...)

Toán: 9 cộng với một số 9 + 5; Tập đọc:

Chiếc rễ đa tròn; Đạo đức: Em yêu trường em; ...

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

(18)

- Nhận xột tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài

==================================

Chớnh tả (tập chộp) Tiết 15: NGƯỜI MẸ HIỀN I. MỤC TIấU:

1) Kiến thức:

- Chép lại chính xác 1 đoạn trong bài Người mẹ hiền.

Trình bày bài chính tả đúng quy định, viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.

- Làm đúng các bài tập phân biệt ai/ au, r/d/gi.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng viết đỳng, viết đẹp 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1.Giỏo viờn:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Gọi 2,3 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con (Nguy hiểm, ngắn ngủi, cúi đầu, quý báu, luỹ tre.

2. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.

2. Bài mới: (19p)

- GV đọc đoạn chép - 1, 2 HS đọc đoạn chép.

- Cả lớp đọc thầm theo.

- Vì sao Nam khóc ? - Vì đau và xấu hổ

- Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn

thế nào ? - Từ nay các em có trốn học đi chơi không?

- Trong bài chính tả có những dấu câu

nào ? - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch đầu dòng, dấu chấm, hỏi.

- Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu

câu, dấu gì ở cuối câu ? - Dấu gạch ngang ở đầu câu, dấu chấm hỏi ở cuối câu.

*Viết từ khó bảng con. - Xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, cửa lớp,

(19)

nghiêm giọng.

* HS chép bài vào vở - Chấm một số bài

. Làm bài tập chính tả: (8p)

Bài 2: Điền ao hay au vào chỗ trống.

- Nhận xét chữa bài.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 2 HS làm bảng con - 3 HS đọc 2 câu tục ngữ

a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ Bài 3: a

- Nêu yêu cầu

- HS làm bảng con.

- Ca dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà.

- Dè dặt, giặt rũ quần áo, chỉ có rất một loài cá.

5. Củng cố dặn dò. (3p) - Nhận xét tiết học.

======================================

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 29/ 10 / 2018

Ngày giảng: Thứ Năm 1/ 11 / 2018

Toỏn

TIẾT 39: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

Giúp HS củng cố về: Cộng nhẩm trong phạm vi bảng cộng (có nhớ).

- Kĩ năng tính (nhẩm và viết) giải bài toán.

- So sánh các số có hai chữ số.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng đọc đỳng, đọc diễn cảm, trụi chảy 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1.Giỏo viờn:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

2. Học sinh: SGK, Vở

(20)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Đọc bảng cộng 2 HS đọc.

- Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện tập:(30p) Bài 1: Tính nhẩm

- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết

quả. - HS làm bài:

9 + 6 = 15 7 + 8 = 15 6 + 9 = 15 8 + 7 = 15 4 + 8 = 12 3 + 8 = 11 8 + 4 = 12 8 + 3 = 11 - Yêu cầu HS nêu kết quả từng phép

tính. - Nhiều HS nêu miệng.

Bài 3: Tính - Cả lớp làm bảng con

36 35 69 9 27

36 47 8 57 18

- Nhận xét chữa bài. 72 82 77 66 45

Bài 4:

- Yêu cầu HS đọc đề bài ? - 1 HS đọc đề toán.

- Bài toán cho biết gì ? Mẹ hái 38 quả, chi 16 quả.

- Bài toán hỏi gì ? - Mẹ và chị hái đợc ? quả bởi.

- Yêu cầu HS tóm tắt và giải

Tóm tắt:

Mẹ hái : 38 quả

Chị hái : 16 quả

Mẹ và chị hái:…quả?

Bài giải:

Mẹ và chị hái số quả bởi là:

38 + 16 = 54 (quả)

(21)

- GV nhận xét. Đáp số: 54 quả

3. Củng cố dặn dò. (3p) - Nhận xét tiết học.

=======================================

Luyện từ và cõu

TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI DẤU PHẨY

I. MỤC TIấU:

1) Kiến thức:

- Nhận biết đuợc các từ chỉ hành động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu, biết chọn từ chỉ hành động, tổng hợp điền vào chỗ trống trong bài đồng dao.

- Biết dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm 1 chức vụ trong câu.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng đọc đỳng, đọc diễn cảm, trụi chảy 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1.Giỏo viờn:

- Bảng phụ

2. Học sinh: SGK, Vở

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- 2 HS lên bảng - Mỗi em làm 2 câu.

a. Thầy Thái dạy môn toán b. Tổ trực nhật quét lớp.

c. Cô Hiền giảng bài rất hay.

- GV nhận xét cho điểm. d. Bạn Hạnh đọc truyện 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: (9p) (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài.

Tìm các từ chỉ hành động, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu

đã cho.

- GV mở bảng phụ.

(22)

- Nói tên các con vật, sự vật trong mỗi

câu ? - Con trâu, con bò (chỉ loài vật).

- Mặt trời (chỉ sự vật).

- Tìm đúng các từ chỉ hành động của loài vật trạng thái của sự vật trong từng câu.

- Lớp đọc thầm lại, viết từ chỉ hành

động, trạng thái vào bảng con.

- Nêu kết quả (GV gạch dới từ chỉ hành

động).

1, 2 em nói lời giải.

- Nhận xét chữa bài. *Giải: ăn, uống, toả

Bài 2: (9p) Miệng

- GV nêu yêu cầu (chọn từ trong ngoặc

đơn chỉ hoạt động thích hợp với mỗi ô trống).

- Cả lớp đọc thầm lại bài đồng dao, suy nghĩ, điền từ thích hợp vào SGK.

- 2 HS làm bảng quay.

- Lớp đọc đồng thanh bài đồng dao, Con mèo, con mèo.

Đuổi theo con chuột Giơ vuốt nhe nanh Con chuột chạy quanh - Nhận xét chữa bài. Luồn hang luồn hốc

Bài 3: (9p)Viết

- 1 HS đọc yêu cầu của bài (đọc bài 3 câu văn thiếu dấu phẩy không nghỉ hơi).

- Đọc bảng (a) - Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động

của ngời ? các từ ấy trả lời câu hỏi gì ? - 2 từ: học tập, lao động, trả lời câu hỏi làm gì.

- Để tách roc 2 từ cùng trả lời câu hỏi "làm gì" trong câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào ?

- Giữa học tập tốt và lao động tốt.

- Lớp suy nghĩ làm tiếp câu b, c vào vở.

- 2 học sinh lên bảng.

a. Lớp em học tập tốt, lao động tốt.

b. Cô giáo chúng em rất yêu thơng quý mến học sinh.

c. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.

(23)

- Nhận xét chữa bài.

3. Củng cố dặn dò: (3p)

- Nhận xét tiết học. - Về nhà tìm thêm chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật.

=============================

Tự nhiờn xó hội

TIẾT 8 : ĂN UỐNG SẠCH SẼ I. MỤC TIấU:

1) Kiến thức:

– Nờu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như: ăn chậm nhai kĩ, khụng uống nước ló, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện, tiểu tiện.

– Nờu được tỏc dụng của cỏc việc cần làm.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng vận dụng tốt trong cuộc sống

* KNS:

- Kỹ năng tỡm kiếm và sử lý thụng tin: quan sỏt và phõn tớch để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ.

- Kỹ năng ra quyết định: nờn và khụng nờn làm gỡ để đảm bảo ăn uống sạch sẽ.

- Kỹ năng tự nhận thức:tự nhận xột về hành vi cú liờn quan đến việc thực hiện ăn uống của mỡnh.

3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

1.Giỏo viờn:

- Bảng phụ

2. Học sinh: SGK, Vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Khởi động

2. Bài cũ Ăn, uống đầy đủ -Thế nào là ăn uống đầy đủ

-Khụng những ăn đủ 1 bữa, em cần uống nước ntn?

3. Bài mới a/Khỏm phỏ

- Hỏt

-Ăn đủ 3 bữa: thịt, trứng, cỏ, cơm canh, rau, hoa quả.

- Uống đủ nước

- HS tự trả lời.

(24)

-GV yêu cầu HS kể tên các thức ăn, nước uống hằng ngày. Mỗi HS nói tên một đồ ăn, thức uống và GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) trên bảng.

-Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét xem các thức ăn, nước uống trên bảng đã là thức ăn, nước uống sạch chưa.

-Nhận xét: Hôm nay chúng ta học bài ăn, uống sạch sẽ.

b/. Kết nối

Hoạt động 1: Biết cách thực hiện ăn sạch

 Mục tiêu: Làm thế nào để ăn sạch.

 ĐDDH: Phiếu thảo luận.

*Bước 1:

-Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

+Muốn ăn sạch ta phải làm ntn?

*Bước 2: Nghe ý kiến trình bày của các nhóm. GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng.

*Bước 3: GV trên các bức tranh trang 18 và yêu cầu HS nhận xét: Các bạn trong bức tranh đang làm gì? Làm như thế nhằm mục đích gì?

-Hình 1:

+Bạn gái đang làm gì?

+Rửa tay ntn mới được gọi là hợp vệ sinh?

+Những lúc nào chúng ta cần phải rửa tay?

-Hình 2:

+Bạn nữ đang làm gì?

+Theo em, rửa quả ntn là đúng?

-Hình 3:

- HS thảo luận nhóm

- Hình thức thảo luận: Mỗi nhóm chuẩn bị trước 1 tờ giấy, lần lượt theo vòng tròn, các bạn trong nhóm ghi ý kiến của mình.

- Các nhóm HS trình bày ý kiến.

- HS quan sát và lý giải hành động của các bạn trong bức tranh.

- Đang rửa tay.

- Rửa tay bằng xà phòng, nước sạch.

- Sau khi đi vệ sinh, sau khi nghịch bẩn, .

- Đang rửa hoa, quả.

- Rửa dưới vòi nước chảy, rửa

(25)

+Bạn gái đang làm gì?

+Khi ăn, loại quả nào cần phải gọt vỏ?

-Hình 4:

+Bạn gái đang làm gì?

+Tại sao bạn ấy phải làm như vậy?

+Có phải chỉ cần đậy thức ăn đã nấu chín thôi không?

-Hình 4:

+Bạn gái đang làm gì?

+Bát, đũa, thìa sau khi ăn, cần phải làm gì?

*Bước 4:

-Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch, các bạn HS trong tranh đã làm gì?”.

+Hãy bổ sung thêm các hoạt động, việc làm để thực hiện ăn sạch.

*Bước 5:

-GV giúp HS đưa ra kết luận: Để ăn sạch, chúng ta phải:

+ Rửa tay sạch trước khi ăn.

+ Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn.

+ Thức ăn phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột đậu hoặc bò vào.

+ Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ.

(Trình bày trước nội dung này trên bảng phụ)

 Hoạt động 2: Làm gì để uống sạch

 Mục tiêu: Biết cách để uống sạch

 ĐDDH: Tranh

*Bước 1: Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: “Làm thế nào để uống sạch?”

nhiều lần bằng nước sạch.

- Đang gọt vỏ quả.

- Quả cam, bưởi, táo . . .

- Đang đậy thức ăn.

- Để cho ruồi, gián, chuột không bò, đậu vào làm bẩn thức ăn.

- Không phải. Kể cả thức ăn đã hoặc chưa nấu chín, đều cần phải được đậy.

- Đang úp bát đĩa lên giá.

- Cần phải được rửa sạch, phơi khô nơi khô ráo, thoáng mát

- Các nhóm HS thảo luận.

- 1 vài nhóm HS nêu ý kiến.

- 1, 2 HS đọc lại phần kết luận.

Cả lớp chú ý lắng nghe.

- HS thảo luận cặp đôi và trình

(26)

*Bước 2: Yêu cầu HS thảo luận để thực hiện yêu cầu trong SGK.

*Bước 3: Vậy nước uống thế nào là hợp vệ sinh?

c/.TH ƯC HÀNH

Hoạt động 3: Ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ.

Mục tiêu: Tự giác thực hiện ăn, uống sạch.

 Phương pháp: Thảo luận, sắm vai.

ĐDDH: Tranh, sắm vai.

- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận.

- GV chốt kiến thức.

- Chúng ta phải thực hiện ăn, uống sạch sẽ để giữ gìn sức khoẻ, không bị mắc 1 số bệnh như: Đau bụng, ỉa chảy, . . . để học tập được tốt hơn.

4. Củng cố – Dặn dò

- Qua bài học này, em rút ra được điều gì?

- Nêu các cách thực hiện ăn sạch, uống sạch.

- Chuẩn bị: Đề phòng bệnh giun.

bày kết quả: Muốn uống sạch ta phải đun sôi nước.

- Hình 6: Chưa hợp vệ sinh. Vì nước mía ép bẩn, có nhiều ruồi, nhặng.

- Hình 7: Không hợp vệ sinh. Vì nước ở chum là nước lã, có chứa nhiều vi trùng.

- Hình 8: Đã hợp vệ sinh. Vì bạn đang uống nước đun sôi để nguội.

- Trả lời: Là nước lấy từ nguồn nước sạch đun sôi. Nhất là ở vùng nông thôn, có nguồn nước không được sạch, cần được lọc theo hướng dẫn của y tế, sau đó mới đem đun sôi.

- HS thảo luận, sau đó cử đại diện lên trình bày.

- HS nghe, ghi nhớ.

- Phải ăn, uống sạch sẽ - 1, 2 HS nêu.

=======================================

BUỔI SÁNG

(27)

Ngày soạn: 31/ 10 / 2018

Ngày giảng: Thứ Sỏu 2/ 11 / 2018

Toỏn

PHẫP CỘNG Cể TỔNG BẰNG 100 I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

Giúp HS

- Tự thực hiện phép cộng nhẩm (hoặc viết) có nhớ, có tổng bằng 100.

- Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng đọc đỳng, đọc diễn cảm, trụi chảy 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giỏo viờn:

- Bảng phụ

2. Học sinh: SGK, Vở

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ (5p) - Tính nhẩm

- Nhận xét cho điểm.

40 + 20 + 10 50 + 10 + 30 10 + 30 + 40 42 + 7 + 4 2. bài mới: (7p)

a. Giới thiệu bài:

- Nêu phép cộng: 83+17 - HS đặt tính 83 17 - Nêu cách đặt tính

100

- Viết 83, viết 17 dới 83 sao cho 7 thẳng cột với 3, 1 thẳng 8, viết dấu cộng, kẻ vạch ngang.

- Nêu cách thực hiện - Cộng từ phải sang trái.

- Vậy 83+17=100 b. Luyện tập:(20p) Bài 1:

Gọi hs đọc yờu cầu - HS đọc yêu cầu

(28)

Gọi 2 hs lờn bảng làm bài 98 77 65 39

HS nhận xột 2 23 35 61

GV nhận xột chốt bài 100 100 100 100

Bài 2: Tính nhẩm

GV ghi phép tính vớ dụ lên bảng, hớng dẫn HS làm.

- Nhận xét chữa bài.

- HS tự nhẩm và làm theo mẫu.

80 + 20 = 100 70 + 30 = 100 40 + 60 = 100 10 + 90 = 100 50 + 50 = 100 20 + 80 = 100

Bài 3: - 1 HS đọc đề bài.

- Bài toán thuộc dạng toán gì ? Yờu cầu hs làm vbt

Đổi chộo vở kiểm tra kq - Nhận xét chữa bài.

Bài 4: Số?

- GV Yờu cầu làm trờn mỏy tớnh bảng GV đưa ra cỏc phộp tớnh trong bài tập yờu cầu HS làm bài và chọn đỏp ỏn đỳng

GV kiểm tra

Tuyờn dương hs làm bài tốt.

- Bài toán về nhiều hơn Bài giải

Trường đú cú số học sinh lớp 2 là:

88 + 12=100 (học sinh) Đỏp số: 100 học sinh

+ 16 +20

+ 3 - 40

Chọn đỏp ỏn đỳng: phần 1 a) 70 b) 80 c) 90.

a) 80 b) 90 c)100.

Phần 2: a ) 80 b) 90 c) 100 a) 50 b) 60 c) 100.

64

87

(29)

Bài 5: GV đọc yờu cầu.

Yờu cầu 2 hs lờn thi làm bài nhanh.

Dưới lớp nhận xột, gv tuyờn dương hs làm tốt.

3. Củng cố dặn dũ: 3p Nhận xột giờ học.

Dặn dũ về nhà.

2 hs lờn thi làm bài nhanh.

Dưới lớp nhận xột.

========================================

Chớnh tả (nghe viết)

Tiết 16: BÀN TAY DỊU DÀNG

I. MỤC TIấU 1) Kiến thức:

- Nghe -viết đúng một đoạn của bài bàn tay dịu dàng; biết viết hoa chữ đầu tên đầu bài, đầu câu và tên riêng của ngời.

-Trình bày đúng lời của An.(gạch ngang đầu câu, lùi vào 1 ô).

- Luyện viết đúng các tiếng có ao/au; r/d/gi.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng viết đỳng, viết đẹp 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. đồ dùng dạy học:

1.Giỏo viờn:

- Bảng phụ

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- GV đọc cho HS viết: xấu hổ, trèo

cao, con dao, giao bài tập. - Cả lớp viết bảng con.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- Nêu mục đích yêu cầu.

b. Hướng dẫn viết chính tả. (19P) b.1. H ớng dẫn HS chuẩn bị.ư

(30)

- GV đọc bài chính tả 1 lần. - 2 HS đọc lại bài.

- An buồn bã nói với thầy giáo điều

gì ? - Tha thầy hôm nay em cha làm bài tập.

- Khi biết An cha làm bài tập thái độ

của thầy giáo thế nào ? - Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay, nhẹ nhàng, đầy trìu mến, yêu thơng.

- Bài chính tả có những chữ nào phải

viết hoa ? - Chữ đầu câu và tên của bạn An.

- Khi xuống dòng chữ đầu câu viết nh

thế nào ? - Viết lùi vào 1 ô.

- Viết tiếng khó - HS viết bảng con.

b.2. GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài.

- Đọc cho HS soát lỗi. - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.

b.3. Chấm - chữa bài. (3p) - Chấm 5-7 bài nhận xét.

c. Hướng dẫn làm bài tập. (19p)

Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu

- Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ

có tiếng mang vần au 3 nhóm ghi thi tiếp sức.

*VD: bao, bào, báo, bảo cao, dao, cạo…

*VD: cháu, rau, mau…

Bài 3: (Lựa chọn) - 1 HS đọc yêu cầu

- 1 HS lên bảng

- Cả lớp làm vào SGK a. Đặt câu để phân biệt các tiếng

sau: da, ra, gia.

- Nhận xét, chữa bài.

a. - Da dẻ cậu ấy thật hồng hào.

- Hồng đã ra ngoài từ sớm.

- Gia đình em rất hạnh phúc.

3. Củng cố dặn dò. (3p) - Nhận xét chung giờ học.

====================================

Tập làm văn

TIẾT 8: YấU CẦU, ĐỀ NGHỊ, KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I. MỤC TIấU

1) Kiến thức:

(31)

- Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu phù hợp với giao tiếp.

- Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo, cô giáo.

- Dựa vào các câu hỏi, TL, viết một đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 câu về thầy cô giáo.

* QTE: Khi đến trường các con có quyền được tham gia nói lời mời, nhờ , yêu cầu, đề nghị, kể về thầy cô giáo. bổn phận phải kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng đọc đỳng, đọc diễn cảm, trụi chảy

* KNS:

- Giao tiờp:c i m ,t tin trong giao tiờp,biờt lắng nghe ý kiờn ngở ở ự ười khỏc.

- H p tỏc. Ra quyờt đ nh. T nh n th c vờ' b n thõn. Lắng nghe ph n hố'i tớch ợ ị ự ậ ứ ả ả c c.ự

3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học Iii. Đồ dùng dạy học:

1.Giỏo viờn:

- Bảng phụ

2. Học sinh: SGK, Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Đọc thời khoá biểu ngày hôm sau

(Bài tập 2 TLV tuần 7) - 2 HS đọc.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: (8p)(Thảo luận nhúm) - 1 HS đọc yêu cầu - Gọi 1 HS đọc tình huống a.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời. - Bạn đến thăm nhà em, em mở cửa mời bạn vào nhà chơi.

Chào bạn ! mời bạn vào nhà tớ chơi!

- A ! Ngọc à, cậu vào đi…

- Hãy nhớ lại cách nói lời chào khi gặp mặt bạn bè. Sau đó cùng bạn bên cạnh

đóng vai theo tình huống, một bạn đến chơi một bạn là chủ nhà.

- HS đóng vai theo cặp.

- Một số nhóm trình bày:

*VD: HS1: Chào cậu ! tớ đến nhà cậu chơi

đây.

HS2: Ôi, cậu ! cậu vào nhà đi !

(32)

- "Tiến hành tơng tự với các tình huống còn lại.

Bài 2: (9p)(Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn) - 1 HS đọc yêu cầu

- GV treo bảng phụ lần lợt hỏi - Nhiều HS tiếp nối nhau trả lời.

- Cô giáo lớp 1 của em tên là gì ?

- Tình cảm của cô với HS nh thế nào ? - Yêu thơng trìu mến.

- Tình cảm của em đối với cô nh thế nào

- Em yêu quý, kính trọng cô…

Bài 3 : (10p )( Đ ng nóo) - 1 HS đọc yêu cầu - Dựa vào các câu hỏi của bài tập 2

viết một đoạn văn khoảng 4, 5 dòng nói về thầy cô giáo cũ.

- Cả lớp viết bài.

*VD: Cô giáo lớp 1 của em tên là Hằng.

Cô rất yêu thơng HS và chăm lo cho chúng em từng li, từng tí. Em nhớ nhất bàn tày dịu dàng của cô. Em quý mến cô và luôn nhớ đến cô.

4. Củng cố, dặn dò. (3p) - Nhận xét, tiết học.

- Về nhà thực hiện nói lời mời, nhờ,, yêu cầu, đề nghị…

============================

SINH HOẠT (20p)

KIỂM ĐIỂM TUẦN 8 –PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 9 I/ MỤC TIấU

- HS thấy đợc những u điểm, nhợc điểm của mình trong tuần vừa qua.

- Đề ra phơng hớng và biện pháp trong tuần tới.

- Giáo dục HS có ý thức vơn lên trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ

A. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động của tuần 8 1. Ưu điểm:

………

………

………

………

2. Nhược điểm:

………

………

………

………

B. Phương hướng tuần tới

(33)

………

………

………

………

===========================================

Kĩ năng sống (20p)

BÀI 2: KĨ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC ( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU

1) Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được những hành vi biết nắng nghe tích cực.

- Nhận biết các hậu quả có thể xảy ra nếu không nắng nghe tích cực.

- Học sinh có thói quen lắng nghe tích cực.

2)Kỹ năng: Rèn kĩ năng biết lắng nghe tích cực 3)Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học

II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, Vở

III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1: Kiểm tra bài cũ.2P

2: Bài mới: 15P a: Giới thiệu bài b; Dạy bài mới

Hoạt động 1: Quan sát tranh - Giáo viên treo tranh

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 - tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn nói cho nhau nghe trong 3 phút

- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét.

- Học sinh quan sát tranh - Thảo luận nhóm.

- Đại diện trình bày.

Tranh 1: Các bạn đều biết lắng nghe tích cực , vì các bạn đều đang chú ý nghe bạn trưởng nhóm trình bày.

Tranh 2: Các bạn ngồi phía trên đã biết lắng nghe. Còn các bạn ngồi bàn dưới cha biết vì vẫn còn tranh nhau quyển truyện cha nghe bạn lớp trưởng nói.

Tranh 3: hai anh em chưa lắng nghe vì còn tranh nhau nói.

Tranh 4: cả lớp đã lắng nghe cô giáo nói , còn bạn nam chưa lắng nghe vì bạn

(34)

- Giáo viên nhận xét và chỉ tranh nêu lại.

Hoạt động 2: Xử lí tình huống

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2 - Giáo viên phát phiếu.

- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 4 nói cho nhau nghe trong 5 phút - Gọi đại diện từng nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét.

- Giáo viên nhận xét và nêu lại.

* Ngoài những cách ứng xử trên thì trong mỗi tình huống có còn cách ứng xử nào khác .

Hoạt động 3: BT 3

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3 - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm trong 5 phút và ghi kết quả vào trong phiếu

- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm - Yêu cầu các nhóm khoanh vào chữ cái trớc những hậu quả của việc không biết lắng nghe tích cực.

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét

phải nhờ cô giải thích rõ hơn

TH 1: Giờ văn nghệ của lớp, các bạn lên hát và đọc thơ..thật hay và nhiết tình.

Sau mỗi tiết mục em sẽ: Vỗ tay khen ngợi các bạn

TH 2: Bạn sang chơi và đang say sa kể cho em nghe 1 cuốn truyện hay .Nhng đã đến giờ phải đi đón em. Em sẽ:

TH3: Nhân ngày Quốc phòng toàn dân nhà trờng mời chú bộ đội đến nói chuyện với học sinh.Em đang nghe thì bạn bên cạnh cứ quay sang nói chuyện . Em sẽ:

TH4: Lớp em tổ chức tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh em còn muốn biết hồi nhỏ ….Em sẽ* Xin lỗi bác vì còn phải đi học đúng giờ, hen với bác tan học về sẽ nghe tiếp.

PHIẾU HỌC TẬP

Theo em nếu không biết lắng nghe tích cực có thể dẫn đến hậu quả như thế nào?

a) Có thể hiểu sai , hiểu không đầy đủ những điều người khác nói với mình.

b) Có thể làm cho người đang nói với mình cảm thấy không vui, cảm thấy bị coi thường, bị xúc phạm.

c) Có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ của mình với người khác.

d) Mất thời giờ.

đ)………..

(35)

* Ngoài những hậu quả trờn thỡ cũn cú những hậu quả nào khỏc.

- Giỏo viờn nhận xột.

4: Củng cố- Dặn dũ:3p

-Thế nào là lắng nghe tớch cực?

- Thực hành lắng nghe tớch cực.

===================================

BUỔI CHIỀU Tập viết

Chữ hoa: G I. Mục tiêu

1) Kiến thức:

- Biết viết các chữ hoa G theo cỡ vừa và nhỏ.

- Biết viết câu ứng dụng: Góp sức chung tay theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng quy định.

2)Kỹ năng: Rốn kĩ năng viết đỳng mẫu chữ 3)Thỏi độ: Giỳp HS yờu thớch mụn học II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ cái viết hoa G đặt trong khung chữ.

- Bảng phụ viết câu ứng dụng.

III. các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Cho HS viết bảng con. - Cả lớp viết bảng con E, Ê

- Đọc lại cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Em yêu trờng em.

- Viết bảng con: Em 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.

b. Hớng dẫn viết chữ hoa: (5p)

* Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ G:

- GV giới thiệu chữ mẫu - HS quan sát

- Chữ G cao mấy li ? - 8 li

(36)

- Gồm mấy đờng kẻ ngang ? - Cấu tạo mấy nét.

- 9 đờng kẻ ngang.

- 2 nét, nét 1 là nét kết hợp của nét cong dới và nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ.

- Hướng dẫn cách viết. - HS quan sát - GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại cách

viết. - Nét 1: Viết tơng tự chữ C hoa

- Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển hớng bút viết nét khuyết DB ở đ- ờng kẻ 2.

3. Hớng dẫn viết bảng con. - Cả lớp viết 2 lần.

4. Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng. (5p)

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS quan sát, đọc cụm từ.

- Góp sức chung tay nghĩa là gì ? - Cùng nhau đoàn kết làm việc.

- Hớng dẫn HS quan sát nhận xét: - HS quan sát nhận xét.

- Chữ nào có độ cao 1 li ? - o, u, e, , n, a - Chữ nào có độ cao 1,25 li ? - s

- Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - t - Chữ nào có độ cao 2 li ? - p - Chữ nào có độ cao 2,5 li ? - h, g, y - Chữ nào có độ cao 4 li ? - G - Cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ.

- GV vừa viết chữ góp, vừa nói cách viết.

5. HS viết vở tập viết: (14p) - HS viết vở tập viết.

- GV yêu cầu HS viết - HS viết theo yêu cầu của GV.

6. Chấm, chữa bài: (3p) - GV chấm 5, 7 bài nhận xét.

7. Củng cố dặn dò: (3p) - Về nhà luyện viết thêm.

- Nhận xét chung tiết học.

===========================

Thực hành toỏn

(37)

KI-LÔ-GAM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện các phép tính; thực hiện dãy tính với ki-lô-gam; so sánh và giải toán văn.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- GV giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Đặt tính rồi tính: (HS cả lớp)

a) 26 + 55 b) 36 + 55

... ...

... ...

... ...

c) 56 + 38 d) 66 + 29

Kết quả:

26 55 81 +

36 55 91 +

56 38 94 +

66 29 95 +

(38)

Bài 2. Thực hiện dãy tính:(HS cả lớp) 28 kg + 16 kg - 10 kg =

16 kg + 9 kg - 5 kg = 19 kg - 13 kg + 8 kg = 6 kg + 7 kg + 5 kg =

28 kg + 16 kg - 10 kg = 44 kg - 10 kg

= 34 kg

16 kg + 9 kg - 5 kg = 25 kg - 5 kg

= 20 kg

19 kg - 13 kg + 8 kg = 6 kg + 8 kg

= 14 kg

6 kg + 7 kg + 5 kg = 13 kg + 5 kg = 18 kg

Bài 3. Viết dấu >, <, = thích hợp vào chỗ nhiều chấm:(HSNK)

36kg + 9kg ... 18kg + 27kg 19 kg +16kg ... 48kg - 10kg 9kg + 8kg ... 6kg + 7kg

Kết quả:

36kg + 9kg < 18kg + 27kg 19 kg +16kg < 48kg - 10kg 9kg + 8kg > 6kg + 7kg Bài 4. Tổ một là làm được 26 lá cờ. Tổ

hai làm được ít hơn tổ một là 5 lá cờ.

Hỏi tổ hai làm được bao nhiêu lá cờ?

(HSNK)

Giải

Số lá cờ tổ hai làm được là:

26 - 5 = 21 (lá cờ)

Đáp số: 21 lá cờ

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

=========================================

HĐNGLL- SHTCĐ

GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG

(39)

I/ MỤC TIÊU:

- GD HS về ATGT : Biết đi đúng phần đường của mình, biết các tín hiệu đường giao thông

- Biết quan sát khi qua đường, biết được một số loại phương tiện giao thông và kể tên được mọt số loại PTGT .

II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1/ Nội dung :

- Một số tranh ảnh đèn tín hiệu .

- Biết được một số loại đường và các loai phương tiện đi trên đường . 2/Hình thức hoạt động :

- Thi kể tên đường và biển báo giữa các tổ . - Thực hành đi trên đường an toàn.

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1/ Phương tiện :

- Những tranh ảnh, đèn giao thông . - Cờ thi đua .

2/ Tổ chức :

- GV phổ biến nội dung ,yêu cầu - Người điều khiển chương trình . - BGK ( mỗi tổ 1 HS )

IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : 1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em - Người dẫn chương trình tuyên bố lý do . 2/ Phần hoạt động :

- Người điều khiển chương trình lên tổ chức trò chơi cho lớp học thêm sôi động . - GV nêu một số câu hỏi về ATGT –HS trả lời .

+ Khi đi trên em đi về phía tay nào của mình ? + Em hãy nêu các tín hiệu đèn giao thông ? + Khi qua đường em phải đi ntn?

+ Hãy nêu tác dụng của tín hiệu đèn giao thông ? + Hãy nêu đặc điểm của biển báo cấm ?

- HS trả lời ,GV chốt ý GD

- Tổ chức cho HS thi giữa các tổ trong lớp với nhau . - Đại diện các nhóm lên bốc thăm trả lời .

(40)

- Thư ký ghi điểm lên bảng .Tổ cao điểm nhất là thắng cuộc . - Hát tập thể .

V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG

- Nhận xét về sự tham gia của các tổ - Chuẩn bị cho chủ điểm sau .

===================================

Đa năng

GIỚI THIỆU VỀ CÁC KHỐI CẢM BIẾN KHOẢNG CÁCH I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết về một số khối cảm biến khoảng cách 2. Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt có 4 loại khối cảm biến khoảng cách 3. Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập

(41)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Các hình khối cảm biến khoảng cách 2. Học sinh: Đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu bài học

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết các khối cảm biến (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu có 1 loại khối cảm biến khoảng cách

Giáo viên chia 2 nhóm

- Phát cho 2 nhóm bộ hình khối để HS quan sát

- ? Nêu đặc điểm của khối cảm biến khoảng cách

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - GV chốt

Có 1 loại khối cảm biến khoảng cách đó là

- Khối cảm biến khoảng cách có màu đen, có1 mặt có phần giống bóng đèn đó chính là mặt cảm biến khoảng cách, còn mặt bên kia là mặt liên kết

? Em hãy nêu tác dụng của loại khối trên

 GV chốt chức năng của 1 loại khối trên

- Khối cảm biến khoảng cách nhận sự tác động của môi trường, cụ thể là ánh sáng.

+ Khi có vật cản: Hoạt động

+ Khi không có vật cản: Không hoạt

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát các khối cảm biến khoảng cách

- Học sinh nghe - Học sinh nghe

- Học sinh quan sát và nêu đặc điểm của khối cảm biến khoảng cách

- Khối cảm biến ánh sáng có màu đen, có1 mặt có phần giống bóng đèn đó chính là mặt cảm biến khoảng cách, còn mặt bên kia là mặt liên kết

- HS nêu

- Khối cảm biến khoảng cách nhận sự tác động của môi trường, cụ thể là vật cản.

+ Khi có vật cản: Hoạt động

+ Khi không có vật cản: Không hoạt động.

- Học sinh nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn

QUÝ THẦY CÔ VỀ

Hộp quả cân với những quả cân có khối lượng khác nhau.

Tư thế

BÀI TẬP THỰC

Muốn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ta thực hiện theo mấy bước?. Đó là những