• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 24 Ngày soạn: 28/2/ 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2021 TIẾNG VIỆT

CHỦ ĐIỂM: EM LÀ BÚP MĂNG NON BÀI 24A: BẠN TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU:

+ Năng lực: Giúp HS đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Nhận lỗi. Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nhận xét được hành động, suy nghĩ của nhân vật trong câu chuyện và rút ra được bài học từ câu chuyện.

- Viết đúng những từ mở đầu bằng r/d; s/x. Chép đúng một đoạn văn - Nói được một số điều về con vật nuôi trong nhà mình yêu thích.

+ Phẩm chất: Học sinh luôn yêu quý con vật nuôi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hai bộ tranh phóng to. Bộ thẻ từ tổ chức trò chơi chính tả - Vở bài tập TV tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1

A. Ổn định tổ chức

Gv yêu cầu HS đọc lại bài Gà con đi học

Việc làm nào cho thấy gà con chưa biết đọc?

GV nhận xét bổ sung B. Bài mới

1. Hoạt động khởi động HĐ1: Nghe nói

Cả lớp nghe GV yêu cầu: Từng cặp kể cho nhau nghe tên các con vật nuôi GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học 2. Hoạt động khám phá

HĐ2: Đọc - Nghe đọc

Gv treo tranh minh họa

Cả lớp nghe GV giới thiệu về câu chuyện, cách dọc bài

Giáo viên đọc bài chậm - Đọc trơn

Gv cho HS luyện đọc một số từ ngữ dễ

2 em đọc bài HS trả lời câu hỏi

Lần lượt từng cặp lên nói về các con vật nuôi trong nhà mà mình yêu thích

Học sinh quan sát tranh Học sinh lắng nghe

(2)

phát âm sai: la mắng, nô đùa

H/D đọc câu dài: Ngày chủ nhật, bố mẹ vắng nhà Minh Quân và mèo vàng nô đùa thỏa thích.

* Hoạt động nhóm:

Yêu cầu HS dọc theo nhóm

* Hoạt động cả lớp: Tổ chức cho các nhóm thi đọc

Yêu cầu HS bình chọn nhóm đọc tốt Tiết 2

* Đọc hiểu

- Cho HS đọc thầm lại bài và trả lời các câu hỏi.

+ Chuyện gì xảy ra khi Minh Quân và mèo vàng mải nô đùa?

GV nhận xét chốt câu trả lời: Minh Quân mải đùa nghịch với mèo vàng, cậu gạt tay làm lọ hoa rơi xuống vỡ tan tành.

Yêu cầu cặp đôi thảo luận và nêu lên mình đã học được đức tính gì ở bạn Minh Quân?

GV nhận xét chốt.

3. Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết

a. Tập chép đoạn văn Gv đọc đoạn văn

GV đọc lại đoạn văn để HS soát lỗi Gv nhận xét bài của một số học sinh

Tiết 3

b. Trò chơi: Ai nhanh ai đúng GV phổ biến cách chơi, luật chơi GV và HS nhận xét tuyên dương 4.Hoạt động vận dụng

HĐ4: Nghe nói

Yêu cầu HS thực hiện việc đóng vai bạn Minh Quân nói lời xin lỗi bố Giáo viên nhận xét các nhóm

Dặn dò học sinh làm BT và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.

HS đọc cá nhân, 2 – 3 em đọc

Một số em đọc câu: Ngày chủ nhật,/ bố mẹ vắng nhà / Minh Quân và mèo vàng / nô đùa thỏa thích.

Cả lớp dọc đồng thanh

Mỗi HS đọc một đoạn, đọc nối tiếp các đoạn cho đến hết bài

Đọc tiếp nối 3 đoạn trong nhóm HS cả lớp đọc đông thanh cả bài HS thi đọc tiếp nối các đoạn giữa 3 nhóm

HS bình chọn

HS trả lời câu hỏi của GV

Từng cặp HS nêu ý kiến của mình.

HS viết các từ Tối,Minh Quân,Cậu ra nháp

Cá nhân:HS chép đoạn văn vào vở HS soát lỗi và sửa lỗi

Học sinh chơi trò chơi

Các nhóm thực hiện việc đóng vai và lên thực hiện

HS nhận xét

(3)

TOÁN

DÀI HƠN - NGẮN HƠN I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Có biểu tượng về “dài hơn”, “ngắn hơn”, “dài nhất”, “ngắn nhất”.

- Thực hành vận dụng trong gỉai quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các băng giấy có độ dài ngắn khác nhau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Hoạt động khởi động

- Mỗi HS lấy 1 băng giấy, 2 bạn cùng bàn quan sát các băng giấy, nói cho bạn nghe: băng giấy nào dài hơn, băng giấy nào ngắn hơn.

- Đại diện cặp HS gắn 2 băng giấy của mình lên bảng và nói cách nhận biết băng giấy nào dài hơn, ngắn hơn.

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

- HS quan sát tranh và nhận xét.

- HS nói cách suy nghĩ và cách làm của mình để biết bút chì nào dài hơn, ngắn hơn.

- GV gắn 2 băng giấy lên bảng.

- HS lên bảng, xếp lại hai băng giấy.

- GV yêu cầu HS so sánh 2 băng giấy.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4:

Mỗi bạn trong nhóm đặt các băng giấy của mình lên bàn, nhận xét băng giấy nào dài nhất, băng giấy nào ngắn nhất.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập.

Bài 1:

- Quan sát hình, trong từng trường hợp xác định: Đồ vật nào dài hơn? Đồ vật nào ngắn hơn? Chiếc thang nào dài hơn? Chiếc thang nào ngắn hơn?

- Giải thích cho bạn nghe.

- 2 HS cùng bàn cùng nhau thảo luận.

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- HS nhận xét: Bút chì xanh dài hơn bút chì đỏ, bút chì đỏ ngắn hơn bút chì xanh.

- HS nêu suy nghĩ và cách làm của mình.

- HS quan sát.

- HS lên bảng xếp lại theo hướng dẫn của GV.

- HS chỉ vào băng giấy dài hơn nói: “ Băng giấy đỏ dài hơn băng giấy xanh, băng giấy xanh ngắn hơn băng giấy đỏ”.

- HS hoạt động nhóm 4.

- HS quan sát, so sánh các đồ vật, chiếc thang.

(4)

- GV nhận xét, chốt đáp án.

Bài 2:

- HS thảo luận nhóm đôi, quan sát hình vẽ, đặt câu hỏi cho bạn sử dụng các từ “dài hơn”, “ngắn hơn”, “dài nhất”, “ngắn nhất” để nói về các chiếc váy có trong bức tranh.

- 3-4 cặp HS chia sẻ trước lớp.

Bài 3:

- HS thảo luận nhóm đôi, quan sát hình vẽ, đặt câu hỏi cho bạn sử dụng các từ “cao hơn”, “thấp hơn” để mô tả các con vật.

- 3-4 cặp HS chia sẻ trước lớp.

D. Hoạt động vận dụng.

Bài 4:

- HS thảo luận nhóm đôi, quan sát hình vẽ, đặt câu hỏi cho bạn sử dụng các từ “cao hơn”, “thấp hơn”, “cao nhất”, “thấp nhất” để mô tả mọi người trong bức tranh.

- 3-4 cặp HS chia sẻ trước lớp.

Trò chơi: Bạn nào cao hơn, bạn nào cao nhất.

- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. HS trong nhóm đứng cạnh nhau, dùng các từ “cao hơn”, “thấp hơn”,

“cao nhất”, “thấp nhất” để nói về bản thân, chẳng hạn: Tớ cao hơn Lan, tớ thấp hơn Nam,…

- Yêu cầu HS so sánh 1 số đồ dùng như bút chì, tẩy, hộp bút,… với bạn rồi nói kết quả, chẳng hạn: Bút chì của tớ dài hơn bút chì của bạn,….

- 3-4 nhóm lên thực hiện trước lớp.

E. Hoạt động củng cố, dặn dò.

- GV hỏi: + Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

+ Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến so sánh độ dài, chiều cao để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS giải thích.

- HS thảo luận nhóm đôi: So sánh những chiếc váy.

- 3-4 cặp HS lên chia sẻ.

- HS thảo luận nhóm đôi: So sánh chiều cao những con vật.

- 3-4 cặp HS lên chia sẻ.

- HS thảo luận nhóm đôi: So sánh chiều cao mọi người trong bức tranh.

- 3-4 cặp HS lên chia sẻ.

- HS chơi theo nhóm 4.

- 3-4 nhóm lên báo cáo kết quả.

- HS trả lời: + Em biết so sánh các đồ vật, chiều cao,…

+ “dài hơn”, “ngắn hơn”, “dài nhất”,

“ngắn nhất”.

- HS lắng nghe, thực hiện

(5)

Ngày soạn:28/2/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 24B: NHỮNG CHUYẾN ĐI THÚ VỊ I. MỤC TIÊU

+ Năng lực: - Giúp HS đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Lợi ích của việc đi bộ, nhớ được các lợi ích của việc đi bộ

- Nghe và viết đúng một đoạn văn ngắn . Viết đúng những từ có vần: ươu/ iêu/ : ao / au

- Nghe hiểu Câu chuyện của măng non và kể lại được một đoạn của câu chuyện.

Biết hỏi – đáp về những HĐ đã tham gia, về câu chuyện đã nghe.

+ Phẩm chất: Học sinh biết yêu thích môn thể thao đi bộ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh vẽ cảnh bãi biển, vùng đồi núi, cảnh rừng. Bộ tranh minh họa Câu chuyện của măng non..

- Vở bài tập TV tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1

A. Ổn định tổ chức

Gv yêu cầu 3HS đọc lại bài Nhận lỗi Chuyện gì đã xảy ra khi Minh Quân và mèo vàng mải nô đùa?

GV nhận xét bổ sung B. Bài mới

1. Hoạt động khởi động HĐ1: Nghe nói

Cả lớp nghe GV yêu cầu: Từng cặp nói cho nhau nghe về những hoạt động được trẻ em yêu thích nhất trong những ngày nghỉ hè

GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học 2. Hoạt động khám phá

HĐ2: Đọc - Nghe đọc

Gv treo tranh minh họa vẽ cảnh bãi biển, vùng đồi núi, cảnh rừng

Cả lớp nghe GV giới thiệu về bài đọc( là một bài giới thiệu về ích lợi của việc đi bộ)

Giáo viên đọc bài chậm - Đọc trơn

Gv cho HS luyện đọc một số từ ngữ dễ phát âm sai: lợi ích,nghỉ lễ

3 em đọc bài HS trả lời câu hỏi

Lần lượt từng cặp lên nói cho nhau nghe và nêu ích lợi của hoạt động mình yêu thích

Học sinh quan sát tranh

Học sinh lắng nghe

HS đọc cá nhân, 2 – 3 em đọc Một số em đọc câu dài

(6)

H/D luyện đọc ngắt hơi ở câu dài

* Hoạt động nhóm:

Yêu cầu HS đọc theo nhóm

* Hoạt động cả lớp: Tổ chức cho các nhóm thi đọc

Yêu cầu HS bình chọn nhóm đọc tốt -Đọc hiểu

Yêu cầu các nhóm mỗi em nói về một lợi ích của việc đi bộ

Gv nhận xét và gọi 4 em lên nêu 4 ích lợi của việc đi bộ

GV nhận xét và ghi tóm tắt ích lợi của việc đi bộ lên bảng

* Liên hệ: Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe về chuyến đi bộ dài nhất của mình cùng người thân

GV nhận xét và chốt kiến thức Tiết 2

3. Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết

* Nghe viết đoạn văn Yêu cầu HS đọc đoạn văn Gv đọc đoạn văn

GV đọc lại cho HS soát lỗi

Gv nhận xét bài của một số học sinh

* Làm BT:

Yêu cầu HS làm bài cá nhân Tiết 3

4. Hoạt động vận dụng HĐ4: Nghe nói

a.Nghe kể Câu chuyện của măng non Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Mỗi bức tranh vẽ gì?

Hãy đoán sự việc trong mỗi tranh?

Đọc tên câu chuyện và đoán nội dung câu chuyện?

GV nhận xét

-GV kể chuyện( Lần 1) kết hợp tranh minh họa

Yêu cầu HS tập nói lời đối thoại của

Cả lớp dọc đồng thanh HS đọc tiếp nối

Nhóm thi đọc- Mỗi nhóm cử 1 bạn đọc câu nêu một lợi ích

HS bình chọn

Lần lượt từng nhóm lên nêu mỗi em nêu 1 ích lợi ( 4 em nêu)

Lần 1: Gv cho nhìn sách để nêu Lần 2: Không nhìn sách

4 em lên trình bày

Từng cặp HS kể trước lớp.

Học sinh nhận xét

2 em đọc đoạn văn

HS viết các từ Khi, Mùa, Trước HS nghe GV đọc để viết đoạn văn vào vở

HS soát lỗi và sửa lỗi Học sinh làm bài vào vở HS lên sửa bài

HS viết chọn câu đã hoàn thành vào vở

Các nhóm thảo luận xong cử đại diện lên trình bày

Nhóm khác nhận xét Học sinh lắng nghe

(7)

các nhân vật trong từng đoạn câu chuyện

GV kể chuyện lần 2

b. Kể một đoạn Câu chuyện của măng non

Tổ chức cho HS thi kể một đoạn câu chuyện theo nhóm

Yêu cầu học sinh bình chọn nhóm kể hay

Dặn dò học sinh làm BT và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.

HS thực hiện theo yêu cầu của GV Học sinh lắng nghe

Mỗi nhóm cử đại diện lên kể chuyên Bình chọn nhóm kể hay nhất

--- ĐẠO ĐỨC

Bài 22: NHẶT ĐƯỢC CỦA RƠI TRẢ LẠI NGƯỜI ĐÁNH MẤT I. MỤC TIÊU:

Sau bài học học sinh sẽ:

- Biết được ý nghĩa của việc nhặt được của rơi trả lại người đánh mất - Biết cách xử lí khi nhặt được của rơi

- Chủ động thực hiện những cách xử lí khi nhặt được của rơi, nhắc nhở người khác trả lại của rơi mỗi khi nhặt được

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK, SGV, vở bài tập đạo đức lớp 1

- Tranh ảnh, bài hát" Bà còng đi chợ trời mưa"

- Máy tính, máy chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.khởi động:

- Em hãy kể một tấm gương nhặt được của rơi trả lại người đánh mấtmà em biết?

- Gv nhận xét, tuyên dương

KL: Nhặt được của rơi trả lại người đánh mất là hành động nên làm, đáng được khen.

2.khám phá:

Khám phá vì sao nhặt được của rơi cần trả lại người đánh mất

- Gv chiếu tranh " Bà còng đi chợ trời mua" ở mục khám phá

- Gv cho hs kể tiếp sức theo từng bức tranh

Tranh 1: Bà còng đi chợ trời mưa, Tôm, Tép dẫn đường cho bà

Tranh 2: Tôm, Tép đưa bà đến đoạn đường cong thì bà đánh rơi tiền và Tôm nhặt được

Tranh 3: Tôm, Tép đưa bà về đến nhà và trả lại tiền cho bà

- Hs trả lời

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát tranh - Hs lắng nghe, bổ sung

(8)

Tranh 4: Bà Còng cầm tiền cảm động ôm hai cháu:"

Các cháu ngoan quá!"

- Gv mời hs kể tóm tắt lại câu truyện theo từng bức tranh

- Nhận xét, bổ sung

- Gv đặt câu hỏi để tìm hiểu nội dung truyện + Em nhận xét gì về hành động của Tôm và Tép?

+ Bà còng cảm thấy như thế nào khi nhận lại tiền?

+ Theo em vì sao nhặt được của rơi cần trả lại người đánh mất?

- Gv gọi hs trả lời

- Nhận xét, tuyên dương

KL: Người bị mất tiền hay đồ thường cảm thấy buồn và tiếc vì đó là những thứ họ phải mất công sức làm ra, hay đó là tiền của người thân, bạn bè tặng...Vì thế nhặt được của rơi trả lại người đánh mất là việc làm tốt đem lại niềm vui cho họ

3. Luyện tập

Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm - Gv chiếu tranh ở mục luyện tập

- Cho hs thảo luận theo nhóm 4, quan sát trong tranh có ba cách làm khi bạn nhìn thấy chiếc điện thoại của ai đánh rơi, các nhóm đọc kĩ và lựa chọn: Việc nào nên làm, việc nào không nên làm, vì sao?

- Cho hs thảo luận trong 1 phút - Gọi hs lên trình bày

- Nhận xét

KL: Nhìn thấy của rơi, bỏ đấy, không quan tâm,hoặc coi của rơi nhặt được là của mình là không nên. Nhặt được của rơi nhờ người đáng tin cậy trả lại người đánh mất là hành động nên làm

Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn

- Gv cho hs chia sẻ trong nhóm bàn thời gian là 1 phút

- Gv nêu yêu cầu: Đã bao giờ em nhặt được đồ của người khác chưa? Lúc đó em đã làm gì?

- Mời hs lên chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi những bạn nhặt được của rơi biết tìm cách trả lại người đánh mất

- Nhận xét, bổ sung

- Hs kể tóm tắt lại câu truyện

- Hs trả lời - Hs lắng nghe

- Hs quan sát

- Hs thảo luận theo nhóm 4 - Hs trình bày: 1 bạn hỏi và 1 bạn trả lời

+ Nên chọn cách làm của bạn trong tranh 2, không nên chọn cách làm của bạn ở tranh 1,3 - Nhận xét, bổ sung

- Hs lắng nghe

- Hs thảo luận theo nhóm đôi

- Hs lên chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bổ sung

- Hs quan sát

(9)

4. Vận dụng

Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Gv chiếu tranh mục vận dụng - Bức tranh vẽ gì?

- Cho hs thảo luận theo nhóm đôi để đưa racách xử lí tình huống trong mỗi tranh

- Mời hs chia sẻ trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi nhóm đã đưa ra cách xử lí hay KL: Các cách xử lí đáng khen

+ Nếu em là bạn trong tranh 1 khi quét nhà thấy tờ tiền rơi, em sẽ báo cho người thân trong nhà

+ Nếu em là bạn trong tranh 2 khi nhìn thấy chiếc đồng hồ rơi trên sân trường, em sẽ tìm thầy cô chủ nhiệm hay cô tổng phụ trách, cô trực tuần hoặc bác bảo vệ nhờ trả giúp người đánh mất

+ Nếu em là bạn trong tranh 3 khi nhìn thấy ba lô của ai để quên trên ghế ở công viên, em sẽ nhờ bố mẹ( nếu bố mẹ đi cùng) hoặc nhờ bảo vệ công viên, nhờ công an ở gần mình nhất trả giúp người bỏ quên Hoạt động 2: Em trả lại người đánh mất mỗi khi nhặt được của rơi

- Gv cho hs thảo luận theo nhóm đôi

- Gv yêu cầu hs tự tưởng tượng ra các tình huống sau đó lên đóng vai nhắc nhau cách trả lại người đánh mất mỗi khi nhặt được của rơi

- Nhận xét, tuyên dương

KL: Hs biết xác định người đáng tin cậy để nhờ trả lại đồ mà mình nhặt được

Thông điệp: Gv chiếu thông điệp lên bảng - Gv đọc thông điệp

Của rơi là của người ta

Nếu em nhặt được, thật thà trả ngay.

- Gv nhận xét tiết học

- Tuyên dương những bạn chú ý học và hăng hái phát biểu

- Dặn hs về nhà ôn lại bài học và cần trả lại người đánh mất khi mình nhặt được đồ

- Hs thảo luận trong nhóm - Hs chia sẻ trước lớp - Nhận xét

- Hs lắng nghe

- Hs thảo luận theo nhóm bàn - Hs lên đóng vai

- Nhận xét - Hs lắng nghe

- Hs nhắc lại thông điệp theo cô

- Hs lắng nghe

--- Ngày soạn: 28/2/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 24C: NIỀM VUI TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU:

(10)

+ Năng lực: - Giúp HS đọc đúng từ, câu thơ, đoạn thơ trong bài Bập bênh. Nêu được những điều thú vị khi chơi bập bênh, đặc điểm của trò chơi bập bênh.

- Tô chữ hoa L,K, viết từ có chữ hoa L,K

- Biết hỏi đáp về những trò chơi trẻ em yêu thích.

+ Phẩm chất: Học sinh yêu thích các trò chơi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh vẽ. Mẫu chữ hoa phóng to: L, K - Vở bài tập TV1 tập 2

- Tập viết 1 tập 2

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1

A. Ổn định tổ chức

GV yêu cầu 2HS đọc lại bài Lợi ích của việc đi bộ

Nêu lợi ích của việc đi bộ thường xuyên?

GV nhận xét bổ sung B. Bài mới

1. Hoạt động khởi động HĐ1: Nghe nói

Cả lớp nghe GV yêu cầu: Từng cặp quan sát tranh nói cho nhau nghe những trò chơi được vẽ trong tranh GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học 2. Hoạt động khám phá

HĐ2: Đọc - Nghe đọc

Gv treo tranh minh họa.

Em đã chơi bập bênh khi nào chưa?

Cả lớp nghe GV giới thiệu về bài đọc

Giáo viên đọc bài chậm, rõ ràng, ngắt hơi sau mỗi dòng thơ, dừng hơi lau hơn sau mỗi dòng thơ.

- Đọc trơn

Gv cho HS luyện đọc một số từ ngữ dễ phát âm sai: lưng chừng, dềnh lên, trườn

GV giải nghĩa từ: lưng chừng, lênh đênh

H/D luyện đọc ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ

2 em đọc bài HS trả lời câu hỏi

Lần lượt từng cặp lên nói cho nhau nghe về các trò chơi đã thấy trong tranh

Học sinh quan sát tranh Học sinh trả lời

Học sinh đọc thầm theo

HS đọc cá nhân, 2 – 3 em đọc Cả lớp dọc đồng thanh

HS đọc Cá nhân, đồng thanh

(11)

* Hoạt động nhóm:

Yêu cầu HS đọc theo nhóm

* Hoạt động cả lớp: Tổ chức cho các nhóm thi đọc

Yêu cầu HS bình chọn nhóm đọc tốt Tiết 2

* Đọc hiểu

Trong bài thơ cái gì được so sánh với chiếc thuyền và chiếc võng?

Yêu cầu cặp đôi trả lời câu hỏi: Vì sao khi ngồi trên bập bênh và chơi bập bênh ta lại có cảm giác đang ngồi trên thuyền hoặc đang đu võng?

Bạn có thích chơi bập bênh không?

Vì sao?

GV nhận xét và giảng lại ND 3. Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết

* Tô và viết

GV treo chữ mẫu: L, K

GV hướng dẫn cách tô chữ hoa ( về chiều cao, các nét của chữ)

GV hướng dẫn cách tô từ: I- rắc, Bắc Kinh

Tiết 3

*Viết một câu về một trò chơi trong tranh

Yêu cầu học sinh nêu tên 3 trò chơi trong tranh

Em đã chơi hoặc thích trò chơi nào trong 3 trò chơi đó?

Hướng dẫn học sinh viết câu về trò chơi em đã chơi hoặc thích chơi Giáo viên nhận xét

4. Hoạt động vận dụng HĐ4: Nghe nói

Yêu cầu các nhóm thảo luận nói về một trò chơi em thích trong giờ ra chơi

GV nhận xét

Dặn dò học sinh làm BT và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.

Các nhóm đọc tiếp nối Nhóm thi đọc

HS bình chọn 1 em đọc lại bài đọc HS em đọc câu hỏi 1

HS trả lời: Cái bập bênh được so sánh với cái thuyền và cái võng

Từng cặp nêu ý kiến

HS trả lời và viết câu trả lời vào vở.

Học sinh quan sát

Học sinh quan sát và tô vào vở tập viết Học sinh viết từ I- rắc, Bắc Kinh vào vở tập viết

HS lần lượt trả lời câu hỏi Học sinh tự viết câu vào vở HS đọc câu văn mình đã viết

Các nhóm thảo luận xong cử đại diện lên trình bày

Nhóm khác nhận xét Học sinh lắng nghe

(12)

TOÁN ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết đo độ dài bằng nhiều đơn vị đo khác nhau: gang tay, sải tay, bước chân, que tính,...

- Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học,….

- Phát triển các NL toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số đồ dùng để đo như: que tính, kẹp giấy,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Hoạt động khởi động

- Quan sát tranh và chia sẻ với các bạn xem các bạn nhỏ trong bức tranh đang làm gì?.

- Hãy suy nghĩ xem, ngoài gang tay, sải tay, bước chân chúng ta có thể dùng cái gì để đo.

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

1. GV hướng dẫn HS đo.

- GV hướng dẫn mẫu, gọi HS lên bảng thực hành theo mẫu, nói kết quả đo, chẳng hạn: Chiếc bàn dài khoảng 10 gang tay.

2. HS thực hành đo theo nhóm.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: đo bàn học bằng gang tay, đo chiều dài lớp học bằng bước chân, đo chiều dài bảng lớp bằng sải tay,…

- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả đo trước lớp.

- Gọi HS nhận xét, nêu kinh nghiệm rút ra được qua thực hành.

- GV nhận xét cách đo của HS, nhắc HS những lưu ý khi đo.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập.

Bài 1:

- Quan sát hình, nói với bạn về hoạt

- 2HS cùng bàn cùng nhau thảo luận và trả lời: Đo độ daì bằng gang tay, sải tay, bước chân,….

- HS trả lời.

- HS quan sát, 4-5 HS lên đo mẫu và nêu kết quả.

- HS hoạt động nhóm thực hành đo những đồ vật trong lớp học.

- Đại diện một số nhóm lên báo cáo kết quả.

- HS nhận xét, nêu.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS quan sát, thảo luận với nhau về hoạt động của các bạn trong tranh.

- HS nêu.

(13)

động của các bạn trong tranh.

- Nói kết quả đo (đã thực hiện ở hoạt động 2).

- GV nhận xét, chốt đáp án.

Bài 2:

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nêu chiều dài của chiếc bút, chiếc lược.

- HS nêu cách tìm chiều dài chiếc bút, chiếc lược.

- GV kết luận.

D. Hoạt động vận dụng.

Bài 3:

- HS thảo luận nhóm đôi, quan sát hình vẽ, đặt câu hỏi cho bạn sử dụng các từ “cao hơn”, “thấp hơn”, “cao nhất”, “thấp nhất” , “bằng nhau” để mô tả các ngôi nhà trong bức tranh.

- 3-4 cặp HS chia sẻ trước lớp.

E. Hoạt động củng cố, dặn dò.

- GV hỏi: + Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

+ Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

- Về nhà, em hãy dùng gang tay, sải tay, bước chân,… để đo một số đồ vật trong thực tế cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát và nêu.

- HS nêu: Có thể dùng kẹp giấy, kim băng hoặc các đồ vật khác để đo độ dài, cùng một vật đo bằng các đồ vật khác nhau thì cho kết quả khác nhau.

- HS thảo luận nhóm đôi: So sánh chiều cao các ngôi nhà trong bức tranh.

- 3-4 cặp HS lên chia sẻ.

+ Em biết đo các đồ vật bằng: gang tay, sải tay, bước chân, que tính,...

+ gang tay, sải tay, bước chân, que tính,...

- HS lắng nghe, thực hiện

--- Ngày soạn: 28/2/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2021 TOÁN

XĂNG - TI - MÉT I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, viết tắt là cm.

- Cảm nhận được độ dài thực tế 1cm.

- Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng, vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(14)

- Thước có vạch chia xăng-ti-mét, một số băng giấy với độ dài xăng-ti-mét định trước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Hoạt động khởi động

- GV tổ chức cho HS đo đồ vật: chiều rộng bàn, dùng gang tay để đo và đọc kết quả đo.

- Gọi 2-3 HS đọc kết quả đo.

- GV dùng gang tay của mình để đo và nêu kết quả.

- GV hỏi: Cùng đo chiều rộng bàn nhưng tại sao mỗi người đo lại có kết qủa khác nhau?

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Làm thế nào để có kết quả đo chính xác, khi đo một vật ai cũng có kết quả đo giống nhau?

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

1. GV giới thiệu khung công thức trang 117 SGK.

- GV đọc khái niệm về đơn vị đo xăng- ti-mét.

- GV giới thiệu cho HS quan sát thước kẻ có vạch chia xăng-ti-mét có thể dùng đo độ dài.

2. HS thực hành trên thước đo.

- HS lấy thước, quan sát thước, trao đổi với bạn các thông tin quan sát được.

+ Nhận xét các vạch chia trên thước.

+ Các vạch số trên thước. Điểm bắt đầu là số mấy?

+ HS tìm trên thước các đoạn có độ dài 1cm

- HS dùng bút chì tô vào một đoạn giữa 2 vạch ghi số trên thước kẻ nói: “một xăng-ti-mét”.

- Yêu cầu HS lấy kéo cắt băng giấy thành các mẩu giấy nhỏ dài 1cm, cho bạn xem và nói: “Tớ có các mẩu giấy dài 1cm”.

- GV yêu cầu HS dùng thước đo và trả

- HS dùng gang tay đo chiều rộng bàn mình đang ngồi.

- 2-3 HS đọc kết quả.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS trả lời: Vì có bạn tay to, có bạn tay nhỏ, tay cô giáo to.

- HS thảo luận nhóm, trả lời: Dùng thước đo.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS quan sát thước, trao đổi thông tin:

+ Các vạch chia trên thước cách đều nhau.

+ Các vạch số cách nhau 1 đơn vị.

Điểm bắt đầu là số 0.

+ HS tìm: Các vạch số cách nhau 1 đoạn độ dài 1cm.

- HS thực hiện.

- HS cắt băng giấy và trao đổi với bạn.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

(15)

lời: Trong bàn tay em, ngón tay nào có chiều rộng khoảng 1cm.?

- HS tìm một số đồ vật, sự vật trong thực tế có độ dài khoảng 1cm.

3. GV hướng dẫn HS dùng thước đo độ dài.

GV nêu các bước dùng thước đo độ dài theo 3 bước:

+ B1: Đặt vạch số 0 của thước trùng với 1 đầu của vật, để mép thước dọc theo chiều dài của vật.

+ B2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu còn lại của vật, đọc kèm theo đơn vị đo cm.

+ B3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng vào chỗ thích hợp.

- GV tổ chức cho HS thực hành đo độ dài theo nhóm, mỗi HS dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo chiều dài mỗi băng giấy rồi viết kết quả đo vào băng giấy, đọc kết quả đo và nói cách đo trong nhóm.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập.

Bài 1:

- HS dùng thước đo chiều dài hộp màu.

- Gọi 2-3 HS đọc kết quả đo.

- GV nhận xét, chốt đáp án.

Bài 2:

- HS dùng thước đo độ dài mỗi băng giấy và nêu kết quả đo.

- HS nhận xét cách đo và nêu những lưu ý để có số đo chính xác

- HS thảo luận nhóm đôi: tìm băng giấy dài nhất,ngắn nhất, nêu cách xác định băng giấy dài nhất, ngắn nhất.

Bài 3:

- HS nhìn tranh, chọn câu đúng và nêu tại sao chọn câu đó?

- HS nêu cách đo đúng.

- GV nhận xét, nhắc lại HS cách đo.

- GV lưu ý: Để đo độ dài khôn máy

- HS thực hành đo độ dài trên băng giấy, viết kết qủa và nêu cách đo.

- HS đo.

- HS đọc kết quả

- HS đo và nêu kết quả.

- HS nhận xét cách đo theo các bước GV hướng dẫn.

- Đại diện nhóm nêu kết quả: Băng giấy xanh lá cây dài nhất, băng giấy xanh lam ngắn nhất. Xác định bằng cách so sánh độ dài đo được của 3 băng giấy.

- HS chọn câu b đúng. Vì thước chỉ độ dài 9cm nhưng đặt vị trí bắt đầu là 1cm.

- Để đo được nhãn vở không bị nhầm lẫn, chúng ta cần đặt thước ở vị trí bắt đầu ở số 0.

- HS lắng nghe.

(16)

móc, cần thực hành linh hoạt trong trường hợp không thể đo bắt đầu từ vạch số 0 (thước gẫy,,…) thì vẫn có thể đo được nhưng phải đếm số xăng-ti-mét tương ứng với độ dài của vật cần đo.

D. Hoạt động vận dụng.

Bài 4:

- GV tổ chức cho HS trò chơi: “ước lượng độ dài”.

+ HS chơi theo nhóm, đứng cùng nhau, chỉ vào một số đồ dùng học tập rồi đoán độ dài của đồ dùng đó.

+ Đo lại bằng thước.

- 3-4 cặp HS chia sẻ trước lớp.

E. Hoạt động củng cố, dặn dò.

- GV hỏi: + Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

+ Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

- Về nhà, em hãy tập ước lượng một số đồ dùng, đồ vật sử dụng đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét và dùng thước kiểm tra lại.

- HS chơi trò chơi theo nhóm.

- Hs thực hành.

- Các nhóm lên báo cáo kết quả.

- HS trả lời: + Em biết đơn vị đo xăng- ti-mét và cách đo độ dài bằng thước.

+ Xăng-ti-mét.

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 24D: NHỮNG BÀI HỌC HAY I. MỤC TIÊU

+ Năng lực:- Giúp HS đọc mở rộng câu chuyện hoặc bài thơ về chủ điểm Em là búp măng non

- Nghe viết một đoạn thơ. Viết đúng những từ chứa tiếng có vần iêu/ ươu; ao / au

- Hỏi đáp và viết về những bài học mình thu nhận được từ cuộc sống hàng ngày.

+ Phẩm chất: Học sinh biết yêu quý và giúp đỡ mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh vẽ. 4 – 6 bộ thẻ tranh để HS chơi trò chơi - Vở bài tập TV1 tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1

A. Ổn định tổ chức

Gv yêu cầu 2HS đọc lại bài Bập bênh

Em được chơi bập bênh ở đâu? Em có thích chơi trò chơi bập bênh không?

2 em đọc bài HS trả lời câu hỏi

(17)

GV nhận xét bổ sung B. Bài mới

1. Hoạt động khởi động HĐ1: Nghe nói

GV treo tranh yêu cầu HS quan sát Cả lớp nghe GV yêu cầu: Từng cặp quan sát tranh nói nói về các nhân vật và hành động của các nhân vật trong tranh

Những hình ảnh trong tranh giúp em hiểu được điều gì?

GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học 2. Hoạt động khám phá

HĐ2: Viết

a, Gv đưa tranh yêu cầu HS quan sát Hai bạn nhỏ đi đâu? Trời hôm đó như thế nào? Bạn gái nói gì với bạn trai?

Em muốn viết điều gì về bức tranh?

GV nhận xét câu văn HS viết Tiết 2

3. Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết chính tả

* Nghe viết đoạn 2 bài Bập bênh Giáo viên đọc đoạn thơ

Giáo viên đọc cho học sinh viết Giáo viên đọc lại cho HS soát lỗi Giáo viên nhận xét bài viết chính tả

* Bài tập chính tả

- Tổ chức Thi tìm đúng , tìm nhanh GV hướng dẫn cách thi: Mỗi nhóm nhận thẻ tranh sau đó viết tên vật, cây, con vật vào thẻ tranh cho phù hợp. Nhóm nào viết đúng và nhanh là nhóm thắng cuộc

Giáo viên và HS nhận xét cuộc thi -Các từ có vần ao, au

Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Tiếp sức

Thành lập 2 đội chơi

Gv phổ biến cách chơi, luật chơi Nhận xét tuyên dương

Học sinh quan sát tranh

Lần lượt từng cặp trình bày

Học sinh quan sát tranh Học sinh trả lời

HS tự viết câu theo ý thích của mình Một vài em đọc câu đã viết

HS viết ra nháp các từ có cái mở đầu viết hoa

Học sinh viết vào vở

Học sinh soát lỗi và sửa lỗi bài viết

Các nhóm thi

Học sinh ghi 3 từ ngữ đúng vào vở

HS chơi trò chơi

--- Ngày soạn: 28/2 2021

(18)

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 23D: ĐI HỌC THÔI BẠN ƠI I. MỤC TIÊU

- Đọc mở rộng câu chuyện hoặc bài thơ về chủ điểm Trường em (nên là câu chuyện nói về ý thức học tập của HS).

- Nghe – viết một đoạn thơ. Viết đúng những từ chứa tiếng mở đầu l/n hoặc tiếng có thanh hỏi/thanh ngã.

- Nói được những hoạt động bổ ích ở trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập

- Vở bài tập Tiếng việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh TIẾT 3

* Khởi động:

- Cho HS nghe bài hát: Đi học D. Vận dụng.

HĐ 3: Đọc.

– Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách thực hiện nhiệm vụ.

- Tìm đọc câu chuyện hoặc bài thơ nói về nhiệm vụ của HS ở trường, lớp, về việc học tập và tham gia các hoạt động của tổ, của lớp, của trường.

- Nhiệm vụ sau khi đọc: Chia sẻ với bạn hoặc người thân về nội dung câu chuyện, bài thơ em đã đọc.

– Cá nhân (làm ngoài giờ học): Tìm sách đọc theo hướng dẫn của GV. (Có thể đọc bài gợi ý trong SHS). Nói với bạn hoặc người thân.

* Củng cố dặn dò:

- Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Nhận xét, tuyên dương.

- Dặn dò, giao bài về nhà.

- Hs lắng nghe - hs đọc

- HS chia sẻ với bạn

- Hs thực hiện ngoài giờ học - Nhận xét

- Thực hiện

--- HOẠT ĐỘNG TRẢI NHIỆM

CHỦ ĐỀ 7: THÂN THIỆN VỚI HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong, HS:

- Kể được tên, đổ tuổi, công việc của một số người hàng xóm xung quanh nơi gia đình mình sống.

- Kể được một số việc làm của mình và gia đình đã cùng làm với hàng xóm.

(19)

- Nói được lời chào hỏi khi gặp mặt và sử dụng đúng kính ngữ với đối tượng giao tiếp.

*Hình thành năng lực, phẩm chất:

+ Phẩm chất: nhân ái ,yêu thương

+Năng lực: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

III.CHUẨN BỊ

- Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề.

- SGK bộ môn HĐTN.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề

- Cho cả lớp hát bài “ Chim vànhkhuyên”,nhạc và lời Hoàng Vân.

- Khi hát đến câu “ Chim gặp bác Chàomào” thì GV cho cả lớp từng đôi nhìn nhau cười thân thiện và nói “ Chào bác”

- Tương tự với các câu khác.

- Nhận xét

* Giới thiệu chủ đề

Yêu cầu HS quan sát tranh theo chủ đề trong SGK/ trang 63:

- Em nhìn thấy những gì trong bức tranh?

- Mọi người trong tranh thể hiện sự thân thiện như thế nào?

- Nhận xét, chốt kiến thức:

Trong tranh có 2 gia đình của 2 bạn nhỏ. Các bạn nhỏ chia sẻ 1 phần hoa quả cho nhau . Vẻ mặt của ai trong bức tranh cũng rất vui vẻ và hạnh phúc.

Để mọi người luôn vui vẻ, sống tình cảm, chan hòa hơn thì chúng ta cần phải thân thiện với những người hàng xóm của mình và chủ đề hôm nay sẽ giúp các em biết cách thể hiện sự thân thiện với hàng xóm.

2. Hoạt động 2: Chia sẻ về hàng xóm của em.

* Giới thiệu tên người hàng xóm:

- Yêu cầu HS mở Vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 1 và làm việc nhóm

- Cả lớp hát

- Quan sát

- Trong tranh có các bạn nhỏ, có bố của bạn gái và mẹ của bạn trai

- Bạn gái cho bạn trai chuối, vẻ mặt tươi cười

- HS thực hiện kể tên trong nhóm bàn- chia sẻ trước lớp.

(20)

đôi: Kể tên những người hàng xóm của mình cho bạn nghe

- Gọi HS lên chia sẻ - Nhận xét, chốt:

Các em đã biết rất nhiều tên hàng xóm của mình . Như vậy là các em cũng 1 phần quan tâm đến hàng xóm của mình rồi đấy!

*Kể chuyện về người hàng xóm:

Bước 1: Yêu cầu HS quan sát tranh 1,2,3,4,5 trong SGK/ trang 64,65.

- Những việc làm cùng hàng xóm trong các bức tranh?

- Gọi HS chia sẻ - Nhận xét

- Ngoài những việc làm trên, em còn biết những việc làm nào có thể làm cùng với hàng xóm nữa?

- Yêu cầu mỗi HS chọn một việc làm của gia đình mình với hàng xóm mà mình thích nhất rồi chia sẻ trong nhóm - GV HD mẫu kể : “ Nhà tớ có cô hàng xóm tên là Hoa. Mẹ tớ và cô ấy thường hay đi chợ cùng nhau”

- Trao đổi với HS :

- Vì sao cần thân thiện với hàng xóm của mình?

- GV có thể hỏi nâng cao:

- Em hiểu câu: Bán anh em xa, mua láng giếng gần nghĩa là như thế nào?

( GV có thể giải thích: Câu tục ngữ này không có chuyện mua bán gì cả.

Câu này có ý khuyên răn chúng ta nên ăn ở có tình , có nghĩa, sống vui vẻ, hòa thuận với hàng xóm, láng giềng kề bên.)

- Nhận xét hoạt động, chốt kiến thức Chúng ta cần phải thể hiện sự thân thiện với hàng xóm của mình bằng nhiều cách như: chào hỏi với vẻ mặt tươi cười, quan tâm giúp đỡ hàng xóm, cùng hàng xóm làm các công việc chung để tăng tính gắn kết giữa mọi người, để mọi người yêu thương nhau

- Quan sát

- Chia sẻ : vệ sinh đường làng, bạn nhỏ chào hỏi ông hàng xóm, sang thăm hàng xóm bị ốm, cho hàng xóm mớ rau, hàng xóm chúc Tết nhà nhau.

- HS thực hiện

- Lăng nghe

(21)

hơn.

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

She’s listening

3/ Ngày nay chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày..

Đồng Xuân Lan.. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về đất nước ta?. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên đất nước ta đang trên đà

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

[r]