• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 24

Người soạn : Phạm Thị Bích Tên môn : Toán học

Tiết : 0

Ngày soạn : 28/02/2021 Ngày giảng : 01/03/2021 Ngày duyệt : 04/03/2021

(2)

TUẦN 24

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức

TUẦN 24 Ngày soạn: 26/02/2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 1/03/2021 TOÁN

Bài 51. DÀI HƠN - NGẮN HƠN MC TIÊU

I.

A.Kin thc: Có biu tng v “dài hn”, “ngn hn”, “dài nht” “ngn nht”.

-

B, Kĩ năng

Thc hành vn dng trong gii quyt các tình hung thc t.

-

C, Phm cht -

Phát trin các NL toán hc: HS có c hi c phát trin NL giao tip toán hc, NL gii quyt vn toán hc.

-

II. CHUẨN BỊ

Các băng giấy có độ dài ngắn khác nhau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động

     

B. Hoạt động hình thành kiến thức  

 

- GV gn hai bng giy lên bng, chng hn

- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 4: bốn bạn trong nhóm đặt các băng giấy của mình lên bàn, nhận xét băng giấy nào dài nhất, băng giấy nào ngắn nhất.

         

HS thực hiện Các hoạt động sau theo cặp:

Mi HS ly ra mt bng giy, hai bn cnh nhau cùng nhau quan sát các bng giy, nói cho bn nghe: bng giy nào dài hn, bng giy nào ngn hn.

-

i din cp HS gn hai bng giy ca mình lên bng và nói cách nhn bit bng giy nào dài hn, bng giy nào ngn hn.

-

-

HS quan sát tranh, nhận xét bút chì xanh dài hơn bút chì đỏ, bút chì đỏ ngắn hơn bút chì xanh. HS nói suy nghĩ và cách làm của mình để biết bút chì nào dài hơn, bút chì nào ngắn hơn - - HS lên bảng, xếp lại hai băng giấy, chẳng hạn:

   

   

(3)

             

C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: Gv nêu yêu cầu bài tập

         

Bài 2: Gv nêu yêu cầu bài tập  

       

Bài 3: Gv nêu yêu cầu bài tập  

     

D. Hoạt động vận dụng Bài 4: Gv nêu yêu cầu bài tập E. Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến so sánh độ dài, chiều cao sử dụng các từ “dài hơn”, “ngắn hơn”, “cao hơn”,

“thấp hơn” để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

           

HS chỉ vào băng giấy dài hơn, nói: “Băng giấy đỏ dài hơn băng giấy xanh; Băng giấy xanh ngắn hơn băng giấy đỏ”.

- Thực hiện theo nhóm 4: bốn bạn trong nhóm đặt các băng giấy của mình lên bàn, nhận xét băng giấy nào dài nhất, băng giấy nào ngắn nhất.

Bài 1. HS thực hiện các thao tác

Quan sát hình, trong từng trường hợp xác định: Đồ vật nào dài hơn? Đồ vật nào ngắn hơn? Chiếc thang nào dài hơn? Chiếc thang nào ngắn hơn?

- Giải thích cho bạn nghe.

Bài 2. HS thực hiện các thao tác

Quan sát hình v, t câu hi cho bn s dng các t “dài hn”, “ngn hn”, “dài nht”, “ngn nht” nói v các chic váy có trong bc tranh.

-

Mt vài cp HS chia s trc lp.

-

Bài 3. HS thực hiện các thao tác:

Quan sát hình v, t câu hi cho bn s dng các t “cao hn”, “thp hn”, mô t các con vt.

-

Mt vài cp HS chia s trc lp.

-

Bài 4. HS thực hiện các thao tác:

Quan sát hình v, t câu hi cho bn s dng các t “cao hn”, “thp hn”, “cao nht”, “thp nht” mô t mi ngi trong bc tranh.

-

Mt vài cp HS chia s trc lp.

-

* HS chơi trò chơi “Bạn nào cao hơn, bạn nào cao nhất” theo nhóm: HS trong nhóm đứng cùng nhau, dùng các từ “cao hơn”,

“thấp hơn”, “cao nhất”, “thấp nhất” để nói về bản thân, chẳng hạn: Tớ cao hơn Lan;

Tớ thấp hơn Nam, ...

HS so sánh một số đồ dùng như bút chì, tẩy, hộp bút, ... với bạn rồi nói kết quả, chẳng hạn: Bút chì của tớ dài hơn bút chì của bạn,

(4)

...

 

TOÁN

Bài 52. ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

A, Kiến thức

Bit o dài bng nhiu n v o khác nhau nh: gang tay, si tay, bc chân, que tính, ...

-

B,  Kĩ năng

Thc hành o chiu dài bng lp hc, bàn hc, lp hc, ...

-

C, Phẩm chất

- Phát triển các NL toán học: NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

II. CHUẨN BỊ

Một số đồ dùng để đo như: que tính, kẹp giấy, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Hoạt động khởi động

     

- Hãy suy nghĩ xem, ngoài gang tay, sải tay, bước chân chúng ta có thể dùng cái gì để đo?

B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. GV hướng dẫn HS đo bằng gang tay, sải tay, bước chân:

- GV hướng dẫn mẫu, gọi HS lên bảng thực hành theo mẫu cho các bạn xem, nói kết quả đo, chẳng hạn: Chiếc bàn dài khoảng 10 gang tay.

           

GV nhn xét cách o ca các nhóm, nhc HS các lu ý khi o. t câu hi giúp HS hiu -

- HS thực hiện các hoạt động sau theo cặp:

- Quan sát tranh và chia sẻ với bạn xem các bạn nhỏ trong bức tranh đang làm gì?

(Đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân, ...).

       

- HS thực hành đo theo nhóm, ghi lại kết quả đo, chẳng hạn:

+ Đo bàn học bằng gang tay, đo chiều dài lớp học bằng bước chân, đo chiều dài bảng lớp bàng sải tay, đo ghế ngồi của em bằng que tính.

- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả đo trước lớp.

- HS nhận xét, qua thực hành rút ra kinh nghiệm khi đo và ghi kết quả đo.

   

(5)

có th dùng gang tay, si tay, bc chân o dài nhng cng có th dùng que tính hoc các vt khác o.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập

     

Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập  

               

Hot ng vn dng A.

Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập  

     

E. Củng cố, dặn dò

Bài hc hôm nay, em bit thêm c iu gì?

-

T ng toán hc nào em cn chú ý?

-

V nhà, em hãy dùng gang tay, si tay, bc chân, que tính o mt s dùng, chng hn o chiu dài cn phòng em ng dài bao nhiêu bc chân bàn hc ca em dài my que tính, ... hôm sau chia s vi các bn -

       

Bài 1. HS thực hiện các thao tác:

Quan sát tranh v, nói vi bn v hot ng ca các bn trong tranh.

-

Nói kt qu o (ã thc hin hot ng phn B).

-

Bài 2. HS thực hiện các thao tác sau rồi trao đổi với bạn:

Quan sát hình v, nêu chiu dài ca chic bút, ca chic lc.

-

Nhận xét: Có thể dùng kẹp giấy, kim băng hoặc các đồ vật khác để đo độ dài;

cùng một vật đo bằng các đồ vật khác nhau thì có kết quả khác nhau (chiếc bút dài bằng 6 ghim giấy và dài bằng 4 cái tẩy).

 

Bài 3. HS thực hiện các thao tác:

- Quan sát hình vẽ, đặt câu hỏi cho bạn sử dụng các từ “cao hơn”, “thấp hơn'

“cao nhất”, “thấp nhất”, “bằng nhau” để mô tả các ngôi nhà trong bức tranh.

- Một vài cặp HS chia sẻ trước lớp.

Ngày soạn: 26/02/2021

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 04/03/2021 TIẾNG VIỆT

Bài 24A: BẠN TRONG NHÀ( TIẾT 1+2+3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

(6)

 Giúp HS đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Nhận lỗi. Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nhận xét được hành động, suy nghĩ của  nhân vật trong  câu chuyện và rút ra được bài học từ câu chuyện.

- Viết đúng những từ mở đầu bằng r/d; s/x. Chép đúng một đoạn văn - Nói được một số điều về con vật nuôi trong nhà mình yêu thích.

2. Năng lực:

       -Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập  

3. Phẩm chất: Học sinh luôn yêu quý con vật nuôi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hai b tranh phóng to. B th t t chc trò chi chính t -

V bài tp TV tp 2 -

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1

A. Ổn định tổ chức

Gv yêu cầu HS đọc lại bài Gà con đi học

Việc làm nào cho thấy gà con chưa biết đọc?

GV nhận xét bổ sung B. Bài mới

1. Hoạt động khởi động HĐ1: Nghe nói

Cả lớp nghe GV yêu cầu: Từng cặp kể cho nhau nghe tên các con vật nuôi GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học 2. Hoạt động khám phá

HĐ2: Đọc - Nghe đọc

Gv treo tranh minh họa

Cả lớp nghe GV giới thiệu về câu chuyện, cách dọc bài

Giáo viên đọc bài chậm - Đọc trơn

Gv cho HS luyện đọc một số từ ngữ dễ phát âm sai: la mắng, nô đùa

H/D đọc câu dài:  Ngày chủ nhật, bố  

2 em đọc bài  

HS trả lời câu hỏi  

         

Lần lượt từng cặp lên nói về các con vật nuôi trong nhà mà mình yêu thích  

       

Học sinh quan sát tranh  

Học sinh lắng nghe  

 

HS đọc cá nhân, 2 – 3 em đọc

(7)

mẹ vắng nhà Minh Quân và mèo vàng nô đùa thỏa thích.

 

* Hoạt động nhóm:

Yêu cầu HS dọc theo nhóm  

* Hoạt động cả lớp: Tổ chức cho các nhóm thi đọc

Yêu cầu HS bình chọn nhóm đọc tốt  

- Đọc hiểu

Chuyện gì xảy ra khi Minh Quân  và mèo vàng mải nô đùa?

GV nhận xét chốt câu trả lời: Minh Quân mải đùa nghịch với mèo vàng, cậu gạt tay làm lọ hoa rơi xuống vỡ tan tành.

Yêu cầu cặp đôi thảo luận và nêu lên mình đã học được đức tính gì ở bạn Minh Quân?

GV nhận xét chốt.

Tiết 2,3

3. Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết

 Tập chép đoạn văn Gv đọc đoạn văn

GV đọc lại đoạn văn để HS soát lỗi Gv nhận xét bài của một số học sinh

* Trò chơi: Ai nhanh ai đúng GV phổ biến cách chơi, luật chơi GV và HS nhận xét tuyên dương 4.Hoạt động vận dụng

HĐ4: Nghe nói

Yêu cầu HS thực hiện việc đóng vai bạn Minh Quân nói lời xin lỗi bố

Giáo viên nhận xét các nhóm

Dặn dò học sinh làm BT và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.

 

 Một số em đọc câu: Ngày chủ nhật,/

bố mẹ vắng nhà / Minh Quân và mèo vàng / nô đùa thỏa thích.

Cả lớp dọc đồng thanh  

Mỗi HS đọc một đoạn, đọc nối tiếp các đoạn cho đến hết bài

Đọc tiếp nối 3 đoạn trong nhóm HS cả lớp đọc đông thanh cả bài

HS thi đọc tiếp nối các đoạn giữa 3 nhóm

HS bình chọn  

 

HS trả lời câu hỏi của GV  

     

Từng cặp HS nêu ý kiến của mình.

         

HS viết  các từ Tối,Minh Quân,Cậu ra nháp

Cá nhân:HS chép đoạn văn vào vở HS soát lỗi và sửa lỗi

   

Học sinh chơi trò chơi  

   

Các nhóm thực hiện việc đóng vai và lên thực hiện

HS nhận xét

(8)

     

TIẾNG VIỆT

BÀI 24B: NHỮNG CHUYẾN ĐI THÚ VỊ (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giúp HS đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Lợi ích của việc đi bộ, nhớ được các lợi ích của việc đi bộ

2. Năng lực:

       -Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập  

3. Phẩm chất: Học sinh biết yêu thích môn thể thao đi bộ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh v cnh bãi bin, vùng i núi, cnh rng.

-

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1

A. Ổn định tổ chức

Gv yêu cầu 3HS đọc lại bài Nhận lỗi Chuyện gì đã xảy ra khi Minh Quân và mèo vàng mải nô đùa?

GV nhận xét bổ sung B. Bài mới

1. Hoạt động khởi động HĐ1: Nghe nói

Cả lớp nghe GV yêu cầu: Từng cặp nói cho nhau nghe về những hoạt động được trẻ em yêu thích nhất trong những ngày nghỉ hè

GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học 2. Hoạt động khám phá

HĐ2: Đọc - Nghe đọc

Gv treo tranh minh họa vẽ cảnh bãi biển, vùng đồi núi, cảnh rừng

Cả lớp nghe GV giới thiệu về bài đọc(

là một bài giới thiệu về ích lợi của việc  

3 em đọc bài  

HS trả lời câu hỏi  

       

Lần lượt từng cặp lên nói cho nhau nghe và nêu ích lợi của  hoạt động mình yêu thích

       

Học sinh quan sát tranh  

 

Học sinh lắng nghe

(9)

đi bộ)

Giáo viên đọc bài chậm - Đọc trơn

Gv cho HS luyện đọc một số từ ngữ dễ phát âm sai: lợi ích,nghỉ lễ

H/D luyện đọc ngắt hơi ở câu dài  

* Hoạt động nhóm:

Yêu cầu HS đọc theo nhóm

* Hoạt động cả lớp: Tổ chức cho các nhóm thi đọc

Yêu cầu HS bình chọn nhóm đọc tốt  

-Đọc hiểu

Yêu cầu các nhóm mỗi em nói về một lợi ích của việc đi bộ

 

Gv nhận xét và gọi 4 em lên nêu 4 ích lợi của việc đi bộ

GV nhận xét và ghi tóm tắt ích lợi của việc đi bộ lên bảng

* Liên hệ: Yêu cầu  từng cặp kể cho nhau nghe về chuyến đi bộ dài nhất của mình cùng người thân

GV nhận xét và chốt kiến thức

     

HS đọc cá nhân, 2 – 3 em đọc  

 Một số em đọc câu dài Cả lớp dọc đồng thanh  

HS đọc tiếp nối

Nhóm thi đọc- Mỗi nhóm cử 1 bạn đọc câu nêu một lợi ích

HS bình chọn  

Lần lượt từng nhóm lên nêu mỗi em nêu 1 ích lợi ( 4 em nêu)

Lần 1: Gv cho nhìn sách để nêu Lần 2: Không nhìn sách

 

4 em lên trình bày  

   

Từng cặp HS kể trước lớp.

Học sinh nhận xét  

    Ngày soạn: 26/02/2021

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 03/03/2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 24B: NHỮNG CHUYẾN ĐI THÚ VỊ (TIẾT 2+3) MC TIÊU

I.

 1.Kiến thức:

  -  HS đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Lợi ích của việc đi bộ, nhớ được các lợi ích của việc đi bộ

- Nghe và viết đúng một đoạn văn ngắn . Viết đúng những từ có vần: ươu/ iêu/ : ao / au

- Nghe hiểu  Câu chuyện của măng non và kể lại được một  đoạn của câu chuyện. Biết hỏi – đáp

(10)

về những HĐ đã tham gia, về câu chuyện đã nghe.

2. Năng lực:

       -Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập  

3.Phẩm chất: Học sinh biết yêu thích môn thể thao đi bộ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh v cnh bãi bin, vùng i núi, cnh rng. B tranh minh ha Câu chuyn ca mng non..

-

V bài tp TV tp 2 -

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 2,3

3. Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết

* Nghe viết đoạn văn Yêu cầu HS đọc đoạn văn Gv đọc đoạn văn

GV đọc lại cho HS soát lỗi

Gv nhận xét bài của một số học sinh

* Làm BT:

Yêu cầu HS làm bài cá nhân  

4. Hoạt động vận dụng HĐ4: Nghe nói

a.Nghe kể Câu chuyện của măng non Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Mỗi bức tranh vẽ gì?

Hãy đoán  sự việc trong mỗi tranh?

Đọc tên câu chuyện và đoán nội dung câu chuyện?

GV nhận xét

-GV kể chuyện( Lần 1) kết hợp tranh minh họa

Yêu cầu HS tập nói lời đối thoại của các nhân vật  trong từng đoạn câu chuyện

GV kể chuyện lần 2

b. Kể một đoạn Câu chuyện của măng non

     

2 em đọc đoạn văn

HS viết  các từ Khi, Mùa, Trước

HS nghe GV đọc để viết đoạn văn vào vở

HS soát lỗi và sửa lỗi  

Học sinh làm bài vào vở HS lên sửa bài

HS  viết chọn câu đã hoàn thành vào vở

Các nhóm thảo luận xong cử đại diện lên trình bày

Nhóm khác nhận xét  

Học sinh lắng nghe  

 

HS thực hiện theo yêu cầu của GV  

Học sinh lắng nghe  

 

Mỗi nhóm cử đại diện lên kể chuyên Bình chọn nhóm  kể hay nhất

 

(11)

Tổ chức cho HS thi kể một đoạn câu chuyện theo nhóm

Yêu cầu học sinh bình chọn nhóm kể hay

Dặn dò học sinh làm BT và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.

   

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 24C: NIỀM VUI TUỔI THƠ(TIẾT 1,2) MC TIÊU

I.

Kin thc:

1.

HS c úng t, câu th, on th trong bài Bp bênh. Nêu c nhng iu thú v khi chi bp bênh, c im ca trò chi bp bênh.

-

2. Năng lực:

  - Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất: Học sinh yêu thích các trò chơi

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh v. Mu ch hoa phóng to: L, K -

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1

A. Ổn định tổ chức

GV yêu cầu 2HS đọc lại bài Lợi ích của việc đi bộ

Nêu lợi ích của  việc đi bộ thường xuyên?

GV nhận xét bổ sung B. Bài mới

1. Hoạt động khởi động HĐ1: Nghe nói

Cả lớp nghe GV yêu cầu: Từng cặp quan sát tranh nói cho nhau nghe những trò chơi được vẽ trong tranh GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học 2. Hoạt động khám phá

HĐ2: Đọc - Nghe đọc

Gv treo tranh minh họa.

Em đã chơi bập bênh khi nào chưa?

   

2 em đọc bài  

HS trả lời câu hỏi  

         

Lần lượt từng cặp lên nói cho nhau nghe về các trò chơi đã thấy trong tranh

       

(12)

Cả lớp nghe GV giới thiệu về bài đọc Giáo viên đọc bài chậm, rõ ràng, ngắt hơi sau mỗi dòng thơ, dừng hơi lau hơn sau mỗi dòng thơ.

- Đọc trơn

Gv cho HS luyện đọc một số từ ngữ dễ phát âm sai: lưng chừng, dềnh lên, trườn

GV giải nghĩa từ: lưng chừng, lênh đênh

H/D luyện đọc ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ

* Hoạt động nhóm:

Yêu cầu HS đọc theo nhóm

* Hoạt động cả lớp: Tổ chức cho các nhóm thi đọc

Yêu cầu HS bình chọn nhóm đọc tốt TIẾT 2

- Đọc hiểu

Trong bài thơ cái gì được so sánh với chiếc thuyền và chiếc võng?

Yêu cầu cặp đôi trả lời câu hỏi: Vì sao khi ngồi trên bập bênh và chơi bập bênh ta lại có cảm giác đang ngồi trên thuyền hoặc đang đu võng?

Bạn có thích chơi bập bênh không? Vì sao?

GV nhận xét và giảng lại ND  

Học sinh quan sát tranh Học sinh trả lời

 

Học sinh đọc thầm theo  

     

HS đọc cá nhân, 2 – 3 em đọc Cả lớp dọc đồng thanh

   

HS đọc Cá nhân, đồng thanh  

 

Các nhóm đọc tiếp nối Nhóm thi đọc

HS bình chọn  

   

1 em đọc lại bài đọc HS em đọc câu hỏi 1

HS trả lời: Cái bập bênh được  so sánh  với cái thuyền và cái võng

 

Từng cặp nêu ý kiến

HS trả lời và viết câu trả lời vào vở.

  Ngày soạn: 26/02/2021

     Ngày giảng: Thứ 5 ngày 04/03/2021 TOÁN

Bài 53. XĂNG-TI-MÉT I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

A, Kiến thức

- Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, viết tắt là cm.

(13)

- Cảm nhận được độ dài thực tế 1 cm.

B, Kĩ năng

- Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng, vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

C, Phẩm chất

- Phát triển các NL toán học: HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán. Kích thích trí tò mò cứa HS về toán học, tăng cường sẵn sàng hợp tác và giao tiếp với người khác; cảm nhận sự kết nổi chặt chẽ giữa toán học và cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ

- Thước có vạch chia xăng-ti-mét.

- Một số băng giấy với độ dài xăng-ti-mét định trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hot ng khi ng A.

- GV tổ chức cho một số HS cùng đo một đồ vật, chẳng hạn đo chiều rộng bàn GV.

HS dùng gang tay để đo và đọc kết quả đo (GV gọi đại diện HS mà có gang tay dài, ngắn khác nhau). GV cũng dùng gang tay của mình đo chiều rộng bàn và nói kết quả đo.

B. Hoạt động hình thành kiến thức GV giới thiệu khung công thức trang 117 SGK.

 

- Trong bàn tay của em, ngón tay nào có chiều rộng khoảng 1 cm?

- Tìm một số đồ vật, sự vật trong thực tế có độ dài khoảng 1 cm.

* GV hướng dẫn HS dùng thước đo độ dài theo 3 bước:

- Bước 1: Đặt vạch số 0 của thước trùng với một đầu của vật, để mép thước dọc theo chiều dài của vật.

- Bước 2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu còn lại của vật, đọc kèm theo đơn vị đo cm.

- Bước 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng vào chỗ thích hợp

C. Hoạt động thực hành, luyện tập

 

- HS nhận xét, cùng đo chiều rộng bàn GV nhưng mỗi người đo lại có kết quả khác nhau. Tại sao? (Có bạn tay to, có bạn tay nhỏ, tay cô giáo to)

- Thảo luận nhóm: Làm thế nào để có kết quả đo chính xác, khi đo một vật ai đo cũng có kết quả giống nhau?

* HS lấy thước, quan sát thước, trao đổi với bạn các thông tin quan sát được:

- Nhận xét các vạch chia trên thước.

- Các số trên thước, số 0 là điểm bắt đầu.

- HS tìm trên thước các độ dài 1 cm (các độ dài từ 0 đến 1; từ 1 đến 2; ...), HS dùng bút chì tô vào một đoạn giữa hai vạch ghi số trên thước kẻ nói: “một xăng- ti-mét”.

- Lấy kéo cắt băng giấy thành các mẩu giấy nhỏ dài 1 cm, cho bạn xem và nói:

“Tớ có các mẩu giấy dài 1 cm”.

 

* Thực hành đo độ dài theo nhóm, mỗi HS dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo chiều dài mỗi băng giấy rồi viết kết quả đo vào băng giấy, đọc kết quả đo và nói cách đo trong nhóm.

 

(14)

Bài 1: Gv nêu yêu cầu bài tập  

Bài 2: Gv nêu yêu cầu bài tập  

               

Bài 3: Gv nêu yêu cầu bài tập

- GV nhắc HS để đo độ dài không máy móc, cần thực hành linh hoạt trong trường hợp không thể đo bắt đầu từ vạch số 0 (thước gẫy, thước bị mờ....) thì vẫn có thể đo được nhưng phải đếm số xăng- ti-mét tương ứng với độ dài của vật cần đo.

D. Hoạt động vận dụng Bài 4: Gv nêu yêu cầu bài tập  

 

E. Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Từ ngừ toán học nào em cần chủ ý?

- Khi dùng thước có vạch chia xăng-ti- mét để đo em nhắn bạn điều gì?

V nhà, em hãy tp c lng mt s dùng, vt s dng n v o dài xng-ti-mét, em cng có th dùng thc có vch chia xng-ti-mét kim tra li xem mình ã c lng úng cha.

-

Bài 1. HS thực hiện thao tác: Đọc chiều dài của hộp màu.

Bài 2. HS thực hiện các thao tác:

HS dùng thc o dài mi bng giy và nêu kt qu o. HS nhn xét cách o và nêu nhng lu ý có s o chính xác.

a.

HS tho lun tìm bng giy dài nht, bng giy ngn nht. Nêu cách xác nh bng giy dài nht, bng giy ngn nht (so sánh trc tip các bng giy hoc so sánh gián tip qua s o ca chúng).

b.

Bài 3

HS thực hiện các thao tác: HS chọn câu đúng, lập luận câu nào đúng, câu nào sai, tại sao; Từ đó, HS nêu cách đo đúng và nhắc các bạn tránh lỗi sai khi đo độ dài  

Bài 4. HS chơi trò chơi “Ước lượng độ dài” theo cặp hoặc nhóm:

- HS trong nhóm đứng cùng nhau, chỉ vào một số đồ dùng học tập rồi đoán độ dài của đồ dùng đó. Sau đó, kiểm tra lại bằng thước.

Ngày soạn: 26/02/2021

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 05/03/2021  

TIẾNG VIỆT

BÀI 24C: NIỀM VUI TUỔI THƠ (TIẾT 3)

(15)

MC TIÊU I.

1.Kiến thức

- Tô chữ hoa L,K, viết từ có chữ hoa L,K

- Biết hỏi đáp về những trò chơi trẻ em yêu thích.

2. Năng lực:

       -Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập  

3.Phẩm chất: Học sinh yêu thích các trò chơi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Mu ch hoa phóng to: L, K -

V bài tp TV1 tp 2 -

Tp vit 1 tp 2 -

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TIẾT 3

3. Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết

* Tô và viết

GV treo chữ mẫu: L, K

GV hướng dẫn cách tô chữ hoa ( về chiều cao, các nét của chữ)

GV hướng dẫn cách tô từ: I- rắc, Bắc Kinh

*Viết một câu về  một trò chơi trong tranh

Yêu cầu học sinh nêu tên 3 trò chơi trong tranh

Em đã chơi hoặc thích trò chơi nào trong 3 trò chơi đó?

Hướng dẫn học sinh viết câu về trò chơi em đã chơi hoặc thích chơi

Giáo viên nhận xét 4. Hoạt động vận dụng HĐ4: Nghe nói

Yêu cầu các nhóm thảo luận nói về một trò chơi em thích trong giờ ra chơi GV nhận xét

Dặn dò học sinh làm BT và thực hiện      

Học sinh quan sát

Học sinh quan sát và tô vào vở tập viết Học sinh viết từ I- rắc, Bắc Kinh vào vở tập viết

       

HS lần lượt trả lời câu hỏi  

Học sinh tự viết câu vào vở HS đọc câu văn mình đã viết  

   

Các nhóm thảo luận xong cử đại diện lên trình bày

Nhóm khác nhận xét  

Học sinh lắng nghe

(16)

nhiệm vụ ở nhà.

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 24D: NHỮNG BÀI HỌC HAY         I. MỤC TIÊU

+ Năng lực:- Giúp HS đọc mở rộng câu chuyện hoặc bài thơ về chủ điểm  Em là búp măng non - Nghe viết một đoạn thơ. Viết đúng  những từ chứa tiếng có vần  iêu/ ươu; ao / au

- Hỏi đáp và viết về những bài học mình thu nhận được từ cuộc sống hàng ngày.

+ Phẩm chất: Học sinh biết yêu quý và giúp đỡ mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh v. 4 – 6 b th tranh HS chi trò chi -

V bài tp TV1 tp 2 -

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1

A. Ổn định tổ chức

Gv yêu cầu 2HS đọc lại bài Bập bênh Em được chơi bập bênh ở đâu? Em có thích chơi trò chơi bập bênh không?

GV nhận xét bổ sung B. Bài mới

1. Hoạt động khởi động HĐ1: Nghe nói

GV treo tranh yêu cầu HS quan sát Cả lớp nghe GV yêu cầu: Từng cặp quan sát tranh nói nói về các nhân vật và hành động của các nhân vật trong tranh

Những hình ảnh trong tranh giúp em hiểu được điều gì?

GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học 2. Hoạt động khám phá

HĐ2: Viết

-Gv đưa tranh yêu cầu HS quan sát Hai bạn nhỏ đi đâu? Trời hôm đó như thế nào? Bạn gái nói gì với bạn trai?

Em muốn viết điều gì về bức tranh?

GV nhận xét câu văn HS viết

 

2 em đọc bài  

HS trả lời câu hỏi  

         

Học sinh quan sát tranh  

     

Lần lượt từng cặp trình bày  

     

Học sinh quan sát tranh  

Học sinh trả lời

(17)

Tiết 2,3

3. Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết chính tả

* Nghe viết đoạn 2 bài Bập bênh Giáo viên đọc đoạn thơ

Giáo viên đọc cho học sinh viết Giáo viên đọc lại cho HS soát lỗi Giáo viên nhận xét bài viết chính tả

* Bài tập chính tả

- Tổ chức  Thi tìm đúng , tìm nhanh GV hướng dẫn cách thi: Mỗi nhóm nhận thẻ tranh sau đó viết tên vật, cây, con vật  vào  thẻ tranh cho phù hợp.

Nhóm nào viết đúng và nhanh là nhóm thắng cuộc

Giáo viên và HS nhận xét cuộc thi -Các từ có vần ao, au

Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Tiếp sức

Thành lập 2 đội chơi

Gv phổ biến cách chơi, luật chơi Nhận xét tuyên dương

4. Hoạt động vận dụng HĐ4: Đọc

Yêu cầu HS tìm và đọc một câu chuyện hoặc một bài thơ nói về trẻ em  sau đó chia sẻ với bạn  điều em thích , điều em nhớ nhất trong bài đọc.

GV nhận xét

- Học sinh đọc bài : Bài học đầu tiên của gấu con

* Dặn dò học sinh về tìm thêm sách để  đọc và chia sẻ với người thân về các nhận vật trong bài đọc , làm BT và thực hiện nhiệm vụ ở nhà.

 

HS tự viết câu theo ý thích của mình Một vài em đọc câu đã viết

       

HS viết ra nháp các từ có cái mở đầu viết hoa

Học sinh viết vào vở

Học sinh soát lỗi và sửa lỗi bài viết  

       

Các nhóm thi  

   

Học sinh ghi 3 từ ngữ đúng vào vở  

     

HS chơi trò chơi  

       

HS chia sẻ cùng với bạn.

     

HS đọc bài sau đó nói với bạn về  các nhân vật trong bài đọc.

 

(18)

    ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Học sinh lắng nghe  

   

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

Cả lớp nghe GV yêu cầu: Từng cặp quan sát tranh nói cho nhau nghe những trò chơi được vẽ trong tranh GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học