• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 10

Người soạn : Vũ Thu Thảo Tên môn : Thể dục

Tiết : 10

Ngày soạn : 08/11/2017 Ngày giảng : 06/11/2017 Ngày duyệt : 30/11/2017

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 10

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên TUẦN 10

LỚP 1

Ngày soạn: 3/11/2017 Ngày giảng: 6/11/2017: 1A.

BÀI 10: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. MỤC TIÊU

- Ôn một số động tác Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học. Yêu cầu thực hiện được động tác chính xác hơn giờ trước.

- Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.

- GV chuẩn bị 1 còi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. HS lắng nghe - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. HS thực hiện Tiếp theo cho HS đứng quay mặt vào trong, giãn cách

một sải tay theo vòng tròn., khởi động.

HS thực hiện khởi động  

2. Phần cơ bản: (21-23’)  

a.Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang: 1- 2 lần.

Nhịp 1: Từ tư thế đứng cơ bản đưa hai tay ra trước Nhịp 2: Về tư thế đứng cơ bản.

Nhịp 3: Đứng đưa hai tay dang ngang Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản.

HS ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang theo nhịp hô của GV

b.Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V: 2 lần.

Nhịp 1: Từ tư thế đứng cơ bản đưa hai tay ra trước.

HS thực hiện ôn phối hợp:

Đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay lên cao

(3)

                                     

Nhịp 2: Về tư thế đứng cơ bản.

Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản.

chếch chữ V theo nhịp hô của GV

- Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V: 2 lần.

Nhịp 1: Từ tư thế đứng cơ bản đưa hai tay dang ngang.

Nhịp 2: Về tư thế đứng cơ bản.

Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.

Nhịp 4: Về tư thế đứng cơ bản.

HS thực hiện ôn phối hợp:

Đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V theo nhịp hô của GV

- Đứng kiễng gót, hai tay chống hông: 4- 5 lần. HS thực hiện GV nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác cho HS tập

bắt chước. GV hô "Động tác đứng kiễng gót, hai tay chống hông... bắt đầu!", sau đó kiểm tra, uốn nắn động tác cho HS, rồi hô "Thôi!" để HS về tư thế đứng cơ bản.

HS quan sát và thực hiện.

Chú ý: Chỉ dẫn cho HS cách chống hai tay vào hông (ngón cái để ra sau lưng) và tư thế hai gót chân khi kiễng (Xem H10).

  c.Trò chơi "Qua đường lội”.

   GV nêu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi (Nếu HS đã quen với trò chơi này thì chỉ nhắc lại tên trò chơi), cho chơi thử 1 lần, sau đó GV điều khiển cho HS chơi chính thức.

HS chơi trò chơi

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Đi thường theo nhịp 2- 4 hàng dọc trên địa hình tự

nhiên ở sân trường và hát. HS thực hiện

Sau đó đứng lại, quay mặt thành hàng ngang. HS thực hiện

- GV cùng HS hệ thống bài.  

- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. HS lắng nghe

(4)

             

Ngày soạn: 4/11/2017 Ngày giảng: 7/11/2017: 2A.

BÀI 19: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I- MỤC TIÊU:

- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài, động tác tương đối chính xác.

- Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-  Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, cùng HS chuẩn bị bàn ghế, đánh dấu 5 điểm theo một hàng, điểm nọ cách điểm kia tối thiểu 0,80 - 1m.

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (4-6’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhắc nhở học sinh chú ý an toàn trong quá trình luyện tập.

HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học.

Nhắc HS tập trung chú ý hoàn thiện bài thể dục phát

triển chung để giờ sau kiểm tra. HS thực hiện

- Xoay các khớp đầu gối, cổ chân, hông. HS thực hiện - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. HS thực hiện

2. Phần cơ bản: (22-24’)  

Điểm số 1 - 2, 1- 2,... theo đội hình hàng dọc: 1 - 2 lần.  

GV nhắc cách điểm số, hô khẩu lệnh cho HS điểm số.

Nếu cần tập lần 3, GV để cán sự điều khiển.

HS lắng nghe và làm theo yêu cầu của giáo viên - Điểm số 1 - 2, 1 - 2,... theo đội hình hàng ngang: 2 - 3

lần.  

Lần 1: GV giải thích, làm mẫu động tác quay đầu sang trái và điểm số, sau đó sử dụng khẩu lệnh cho HS tập.

Tiếp theo GV nhận xét rồi cho HS tập lần 2 - 3.

HS lắng nghe và làm theo yêu cầu của giáo viên  

- Bài thể dục phát triển chung: 3 - 4 lần, mỗi động tác 2

x 8 nhịp. HS thực hiện

Có thể chia tổ luyện tập để cán sự điều khiển, GV sửa động tác sai. Sau đó cho từng tổ trình diễn báo cáo kết quả, GV cùng HS đánh giá.

HS thực hiện Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi!"

GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 - 2 lần rồi mới chơi chính thức. Sau mỗi lần chơi thử, GV nhận xét và giải thích thêm sao cho tất cả HS đều nắm được cách chơi. Cho HS chơi chính thức 3 hoặc 5 lần theo lệnh "Bắt đầu" thống nhất của

HS nghe giáo viên phổ biến trò chơi và chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên

(5)

 

       ____________

   

Ngày soạn: 6/11/2017 Ngày giảng: 9/11/2017: 2A  

BÀI 20: ĐIỂM SỐ 1 - 2, 1- 2, THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN- TRÒ CHƠI "BỎ KHĂN"

I- MỤC TIÊU:

- Điểm số 1 - 2, 1- 2, ... theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng.

- Học trò chơi "Bỏ khăn". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi mức độ ban đầu, chưa chủ động.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 khăn cho trò chơi và một còi.

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

GV hoặc cán sự lớp, nghĩa là tất cả các cặp đều bắt đầu trò chơi theo lệnh, nhưng khi đã phân biệt được thắng thua trong từng cặp, thì cặp đó dừng lại. Sau 3 hoặc 5 lần chơi, ai có số lần thua nhiều hơn là thu cuộc và tất cả những em thua phải nhảy lò cò một vòng quanh các bạn.

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

Cúi người thả lỏng: 6 - 8 lần. HS thực hiện

- GV cùng HS hệ thống bài.  

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS tự ôn tập để chuẩn bị

kiểm tra bài thể dục phát triển chung. HS lắng nghe

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhắc nhở học sinh chú ý an toàn trong quá trình luyện tập.

HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học.

*Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. HS thực hiện

- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. HS thực hiện - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. HS thực hiện Tập xong quay thành hàng ngang (Dùng khẩu lệnh),

dàn hàng ngang để tập bài thể dục phát triển chung.  

*Tập bài thể dục đã học: 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp, do GV hoặc cán sự lớp điều khiển, sau đó kiểm tra số HS kiểm tra lần trước chưa đạt yêu cầu.

 

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

*Điểm số 1 - 2, 1 - 2,... theo hàng ngang: 2 lần   Lần 1: GV có thể tổ chức dưới dạng thi xem tổ nào điểm số đúng, rõ ràng, động tác quay đầu hợp lý. Tập xong, GV cho HS chuyển thành đội hình vòng tròn.

HS lắng nghe và làm theo yêu cầu của giáo viên

- Điểm số 1 - 2, 1- 2,... theo vòng tròn: 2 - 3 lần

(Theo chiều kim đồng hồ).  

(6)

 

____________

                   

Ngày soạn: 3/11/2017 Ngày giảng: 6/11/2017: 3B.

       7/11/2017: 3C.

BÀI 19: ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN

CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC TIÊU:

- Ôn động tác vươn thở và động tác tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.

- Học động tác chân và động tác lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.

- Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

- Qua bài học giúp hs hiểu được tác dụng của bài thể dục phát triển chung và áp dụng vào việc tập luyện rèn luyện sức khoẻ hàng ngày. Trò chơi giúp hs rèn luyện kỹ năng chạy, phát triển sức nhanh, sự khéo léo nhanh nhẹn, giáo dục tinh thần tập thể, tinh tổ chức kỷ luật và tính tự giác.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

lần 1 - 2: Do GV điều khiển. Chọn HS bắt đầu điểm số ở vị trí khác nhau cho mỗi đợt. Lần 3: Cán sự điều khiển hoặc GV điều khiển dưới dạng thi xem ai thực hiện động tác và điểm số đúng, rõ ràng.

 

- Trò chơi "Bỏ khăn". HS chơi trò chơi

GV nêu tên trò chơi và vừa giải thích vừa đóng vai người bỏ khăn bằng cách đi chậm. Chọn 1 HS bỏ khăn, GV chỉ dẫn em này chạy theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) rồi bỏ khăn và giải thích các tình huống của trò chơi. Tiếp theo cho các em chơi thử 2 -3 lần để HS biết cách chơi (xen kẽ GV nhận xét, bổ sung nội dung cần giải thích để HS biết), sau đó cho các em chơi chính thức 2 - 3 lần.

Sau khi kết thúc trò chơi, GV cho chuyển thành đội hình 2 - 4 hàng dọc.

HS nghe giáo viên phổ biến trò chơi và chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên

Do GV và cán sự lớp điều khiển. HS thực hiện 3. Phần kết thúc: (4-6’) HS thực hiện - Cúi người thả lỏng và hít thở sâu: 5 - 6 lần.  

- Nhảy thả lỏng: 5 - 6 lần. HS thực hiện

- GV cùng HS hệ thống bài.  

- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. HS lắng nghe

(7)

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học.

- Chạy chậm vòng xung quanh sân. HS thực hiện - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân, khởi

động các khớp . HS thực hiện khởi động

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

- Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục

phát triển chung. HS thực hiện Ôn động tác

vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung theo hướng đẫn và yêu cầu của giáo viên

Ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn hai động tác, mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp. GV có thể vừa làm mẫu vừa hô nhịp, liên tục hết động tác này tiếp đến động tác kia. GV chú ý sửa một số sai HS thường mắc và hướng dẫn cách sửa.

- Học động tác chân.  

GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho HS tập theo. Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhịp một để HS nắm được phương hướng và biên độ của động tác rồi mới tập theo nhịp hô của GV. Sau một số lần tập 2x8 nhịp, GV nhận xét, uốn nắn động tác chưa đúng rồi cho thực hiện lại.

Trong quá trình tập luyện, GV có thể cho 2-3 em thực hiện tốt lên làm mẫu, rồi cho cả lớp nhận xét và biểu dương những em thực hiện tốt. Trước khi tập, GV có thể cho HS tập riêng từng động tác đơn lẻ trước, sau đó mới cho tập phối hợp toàn bộ động tác.

Khi dạy động tác chân, GV cần chú ý nhắc HS: ở nhịp 1 và 5, phải kiễng gót đồng thời hai tay dang ngang; ở nhịp 2 và 6, chân chạm đất bằng cả bàn chân thành ngồi cao (chân khuỵu, hai gối sát nhau), thân người thẳng đồng thời vỗ tay vào nhau ở phía trước.

HS lắng nghe, quan sát giáo viên hướng dẫn làm mẫu và thực hiện dưới sụ điều khiển của giáo viên và cán sự lớp

- Học động tác lườn.

HS lắng nghe, quan sát giáo viên hướng dẫn làm mẫu và thực hiện dưới sụ điều khiển của giáo viên và cán sự lớp Cách hướng dẫn tương tự như khi dạy động tác chân.

Tập luyện theo đội hình 2-4 hàng ngang.

Khi dạy động tác lườn, GV cần chú ý nhắc HS: ở nhịp 1 bước chân trái và nhịp 5 bước chân phải sang ngang, cần bước rộng bằng vai, hai tay thẳng và dang ngang.

ở nhịp 2 khi nghiêng người sang trái, nhịp 6 nghiêng lườn sang phải, hai bàn chân giữ nguyên, tay phải duỗi thẳng áp sát mang tai, tay trái chống hông, lườn phía bên phải căng.

- Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi".  

Trò chơi đã học ở lớp 2, GV chú ý nhắc HS tham gia HS lắng nghe và thực hiện trò

(8)

                   

Ngày soạn: 5/11/2017

Ngày giảng: 8/11/2017: 3B, 3C.

        

Bài 20: ÔN 4 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC  - TRÒ CHƠI "CHẠY TIẾP SỨC"

I. MỤC TIÊU:

- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.

- Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.

- Qua bài học giúp hs thuộc và tập đẹp hơn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi giúp hs rèn luyện kỹ năng chạy, phát triển sức nhanh.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi "Chạy tiếp sức".

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

tổ với nhau, GV làm trọng tài và chọn tổ vô địch. Tổ nào thua sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng xung quanh sân tập.

viên.

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- GV hệ thống bài.  

- GV nhận xét giờ học. HS lắng nghe

- Giao bài tập về nhà: Ôn 4 động tác thể dục phát triển

chung đã học. HS lắng nghe

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. HS lắng nghe - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. HS thực hiện - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. HS thực hiện Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong, khởi động

các khớp .  

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể

dục phát triển chung. HS thực hiện

Chia tổ ôn luyện, do các tổ trưởng điều khiển, GV đi đến từng tổ sửa một số động tác sai của HS. Lần cuối cả lớp tập đồng loạt theo nhịp hô của GV.

HS thực hiện ôn bài thể dục phát triển chung theo hướng dẫn của giáo viên.

(9)

 

+ Tập liên hoàn hai động tác vươn thở và tay: 2-3 lần, mỗi động tác 2x8 nhịp.

+ Ôn động tác chân: Tập 2-3 lần, mỗi lần 2x8 nhịp.

Sau mỗi lần tập, GV nhận xét rồi cho tập tiếp, nhịp hô chậm, gọn.

+ Ôn động tác lườn: Tập 2- 3 lần, mỗi lần 2x8 nhịp.

Cách hướng dẫn tương tự như khi ôn luyện động tác chân.

+ Tập liên hoàn 2 động tác chân và lườn: 2-3 lần, mỗi động tác 2x8 nhịp.

- Tập 4 động tác thể dục đã học 2-3 lần.  

Cả lớp tập theo đội hình 2-4 hàng ngang. GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. Hô liên tục hết động tác này tiếp đến động tác kia. Trước khi chuyển sang động tác lườn, cần nêu tên động tác.

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Ôn 4 động tác thể dục đã học: 3 lần. Lần 1: cả lớp cùng tập, GV làm mẫu và hô nhịp. Lần 2: Cán sự làm mẫu, GV hô nhịp đồng thời đi lại quan sát kết hợp sửa chữa động tác sai. Lần 3: thi đua giữa các tổ dưới sự điều khiển của GV.

Trong quá trình HS tập luyện, GV cần chú ý phát hiện một số sai HS thường mắc và cách sửa:

+ Sai: ở động tác chân, khi ngồi lưng không thẳng; ở động tác lườn, khi nghiêng người, tay co và không áp sát mang tai, lườn không căng, thân trên bị gập về trước.

+ Cách sửa: Đối với động tác chân, có thể cho tập lại tư thế ngồi cao hai đầu gối sát nhau, sau đó mới cho thực hiện động tác. Đối với động tác lườn, vừa tập GV vừa nhắc HS phải duỗi thẳng tay và áp sát mang tai, chân thẳng, lườn căng, thân trên giữ ngay ngắn.

Quá trình tập, GV cần có chỉ dẫn thường xuyên cho HS, đôi khi GV phải trực tiếp đi sửa, uốn nắn các em thực hiện chưa đúng hoặc chưa chính xác. Có thể tổ chức thi đua xem tổ nào tập đúng nhất.

 

- Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức".  

Trò chơi đã học ở lớp 2, GV cùng HS nhắc lại cách chơi, rồi tổ chức cho các em chơi. GV cần luôn nhắc nhở các em đoàn kết, giữ gìn kỷ luật, đảm bảo an toàn trong khi chơi.

HS chơi trò chơi theo sự chủ trò của giáo viên

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- GV cùng HS hệ thống bài. HS thực hiện

- GV nhận xét giờ học. HS lắng nghe

- Giao bài tập về nhà: Ôn 4 động tác thể dục phát triển

chung đã học. HS lắng nghe

(10)

Kiểm tra ngày 6/11/2017

       Tổ trưởng  

     

      Vũ Thùy Linh  

                                                           

        

     

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 yếu tố thuộc quản trị rủi ro có tác động tích cực đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội

Ôn động tác vươn thở, tay, chân... Học động

[r]

Thông qua việc nghiên cứu sự tác động của công tác đánh giá thực hiện công việc theo Thẻ điểm cân bằng đến kết quả thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên tại

Dựatrên định nghĩa về MO và tổng kết lý thuyết, công tác MO trong nghiên cứu này được hiểu như sau: “Công tác MO được định nghĩa là tập hợp các hoạt động và hành vi cần thiết

Nhận thức được điều này, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Phú Xuân (Ngân hàng BIDV Phú Xuân) đang ngày một hoàn thiện công tác

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm,

[r]