• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20

Ngày soạn : 24/1/2019

Ngày giảng: Thứ tư,, ngày 30/1 Thứ sáu, ngày 1/2/2019

- ÔN TẬP BÀI HÁT CHÚC MỪNG - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5

I. MỤC TIÊU:

- Hs hát đúng tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.

- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ .

- Hs đọc thang âm: Đô-Rê-Mi-Son-La và đọc đúng bài TĐN số 5.

*Học sinh khuyết tật:- Có thể chỉ thuộc gần hết lời ca trong bài hát - Hát không được chuẩn xác giai điệu của bài - Gõ đệm có thể không chính xác theo các cách.

- Nhận biết được vị trí nốt Đồ, Rê, Mi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đàn phím điện tử - Đài, đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm

- Tranh ảnh minh họa, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HS Khuyết tật 1. ổn định tổ chức : 1p

2. Kiểm tra bài cũ : 3p

- Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn . - Gv nhận xét.

3. Bài mới : 28p

*) Giới thiệu bài: Trực tiếp.

a)Hoạt động 1: (Sử dụng phần mềm Mytheware)

*Ôn tập bài hát Chúc mừng

? Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì?

- Gv cho hs luyện thanh . - Gv đàn cho hs hát bài hát . - Gv cho nhóm, bàn hát .

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.

Cả lớp hát

- 3 hs biểu diễn . - Lắng nghe.

- Hs trả lời.

- Hs luyện thanh . - Hs thực hiện - Hs thực hiện - Hs hát và gõ đệm theo phách - Các tổ thực hiện.

Đỗ Đức Phúc, lớp 4B

-Lắng nghe và hòa nhập cùng các bạn.

-Hát nhưng có thể không thuộc hết lời ca của bài hoặc thuộc 1,2 câu và hát không chính xác theo giai điệu.

(2)

và ngược lại .

- Gv sửa sai cho hs (nếu có).

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.

- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Gv đàn 1 vài câu hát trong bài Chúc mừng và đố hs đó là câu hát nào.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn . - Gv nhận xét .

b) Hoạt động 2: (Sử dụng phần mềm Activinspire)

*TĐN số 5.

? Bài TĐN số 5 có những tên nốt nhạc nào?

- Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 5:

? Bài TĐN số 5 có những hình nốt nào ? - Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 5:

- Gv cho hs đọc nhạc từng câu . - Gv cho hs đọc nhạc toàn bài . - Gv cho hs ghép lời .

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu .

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) .

- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại .

- Gv nhận xét .

4. Củng cố- Dặn dò: 3p

- Gv đệm đàn cho Hs hát lại bài hát Chúc mừng.

- Gv chốt nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học.

-Nhắc nhở Hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài học giờ sau.

- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách .

- Hs hát và vận động.

- Hs nghe và trả lời.

- Hs biểu diễn . - Hs lắng gnhe.

- Hs trả lời.

- Hs luyện tập cao độ .

- Hs trả lời.

- Hs luyện tập tiết tấu .

- Hs đọc nhạc . - Hs đọc nhạc . - Hs ghép lời . - Hs đọc nhạc, ghép lời . Hs lắng nghe.

- Tổ đọc nhạc, ghép lời . - Hs lắng nghe.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

cụ gõ, nhưng gõ có thể không chính xác theo các cách Gv HD.

-Đọc tên nốt nhưng có thể không thuộc hết các tên nốt trong bài.Hoặc có thể không đọc đúng cao độ của nốt nhạc.

-Có thể đọc được tên nốt nhưng có thể gõ không đúng tiết tấu.( và ngược lại)

-Trả lời theo suy nghĩ cua mình.

(3)

TUẦN 21

Ngày soạn :31/1/019

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 13//2019 Thứ sáu, ngày 15/2/2019

HỌC HÁT: BÀI BÀN TAY MẸ

Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo I. MỤC TIÊU:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca .

- Cho hs tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là hai móc đơn (móc đơn) . - Qua bài hát nhắn nhủ các em càng thêm biết ơn cà kính yêu mẹ .

*Học sinh khuyết tật:- Có thể chỉ thuộc lời vài câu trong bài hát - Hát không được chuẩn xác giai điệu của bài

- Gõ đệm không chính xác theo các cách( có thể chỉ gõ đệm theo phách).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đàn phím điện tử - Đài, đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm - Tranh ảnh minh họa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HS Khuyết tật 1. ổn định tổ chức : 1p

2. Kiểm tra bài cũ : 3p

- Gọi 5 hs lên bảng biểu diễn . - Gv nhận xét.

3. Bài mới : 28p(Sử dụng phần mềm Activinspire)

*) Giới thiệu bài: Mẹ là người nuôi nấng, chăm sóc, dạy bảo chúng ta thành người.Biết bao bài thơ đẹp, bài hát hay đã ca ngợi công ơn của mẹ:

Công cha như núi Thái Sơn.

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo đã dựa vào bài thơ cùng tên của nhà thơ Tạ Hữu Yên viết nên bài hát Bàn tay mẹ để chúng ta cùng hát về mẹ.

a)Hoạt động 1: : (Sử dụng phần mềm

Cả lớp hát - 5 hs biểu diễn .

- Lắng nghe.

- Hs nghe .

Đỗ Đức Phúc lớp 4B

-Lắng nghe và hòa nhập cùng các bạn.

-Lắng nghe và quan sát cùng các bạn.

(4)

Mytheware)

*Dạy hát bài Bàn tay mẹ.

- Gv cho Hs nghe băng hát mẫu . - Gv cho hs đọc lời ca.

- Gv cho hs luyện thanh . - Dạy hát từng câu :

Câu 1 : Bàn tay mẹ bế ……….chúng con . + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 2 : Cơm con ăn tay mẹ…..mẹ đun . + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2 . - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2 . Câu 3 : Trời nóng bức gió ………ấm con . + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

Câu 4 : Bàn tay mẹ vì chúng …..lớn khôn . + Gv hát mẫu .

+ Gv đàn cho hs hát .

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 . - Gv cho hs hát ghép toàn bài.

- Nhóm, bàn hát toàn bài.

- Gv nhận xét .

b) Hoạt động 2: (Sử dụng phần mềm Activinspire)

*Hát kết hợp gõ đệm .

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp .

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách, nhịp và ngược lại .

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách, nhịp .

- Gv cho hs hát kết hợp vận động nhẹ nhàng.

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn . 4. Củng cố- Dặn dò: 3p

- Gv đệm đàn cho Hs hát lại bài hát Bàn tay mẹ.

- Gv chốt nội dung bài học.

- Hs nghe . - Hs đọc lời ca . - Hs luyện thanh .

- Hs nghe . - Hs hát .

- Hs nghe . - Hs hát . - Hs hát ghép . - Tổ, bàn hát ghép .

- Hs nghe . - Hs hát .

- Hs nghe . - Hs hát . - Hs hát ghép.

- Hs hát toàn bài - Nhóm, bàn hát - Hs hát và gõ đệm theo phách, nhịp .

- Tổ, nhóm thực hiện.

- Lắng nghe.

- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách, nhịp . - Hs biểu diễn . - Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

-Hát nhưng có thể không thuộc hết lời ca của bài hoặc thuộc 1,2 câu và hát không chính xác theo giai điệu.

-Biết dùng nhạc cụ gõ, nhưng gõ có thể không chính xác theo các cách Gv HD.

-Trả lời theo suy nghĩ cua mình.

(5)

TUẦN 22

Ngày soạn : 14/2/2019

Ngày giảng: Thứ tư , ngày 20/2 Thứ sáu, ngày 22/2/2019

- ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6

I. MỤC TIÊU:

- Hs hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ.

- Hs đọc thang âm Đô-Rê-Mi-Son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn.

*Học sinh khuyết tật:- Có thể chỉ thuộc lời vài câu trong bài hát - Hát không được chuẩn xác giai điệu của bài - Gõ đệm không chính xác theo các cách

- Nắm được vài nốt nhạc trong bài TĐN số 5( Nhận biết được vị trí nốt Đồ, Rê, Mi) và biết được hình nốt đen

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đàn phím điện tử - Đài, đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm - Bảng phụ bài TĐN.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HS Khuyết tật 1. ổn định tổ chức: 1p

2. Kiểm tra bài cũ :

Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập bài hát.

3. Bài mới: 30p

*) Giới thiệu bài: Trực tiếp.

a) Hoạt động 1: (Sử dụng phần mềm Mytheware)

*Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ.

- Gv cho Hs nghe lại băng hát mẫu.

- Gv lưu ý Hs sắc thái, tình cảm của bài hát.

- Gv đàn cho hs hát bài hát . - Gv cho nhóm, bàn hát .

- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm

Cả lớp hát.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs thực hiện.

- Nhóm, bàn thực hiện.

- Hs hát và gõ đệm theo phách .

Đỗ Đức Phúc, lớp 4B

-Lắng nghe và hòa nhập cùng các bạn.

-Hát nhưng có thể không thuộc hết lời ca của bài hoặc thuộc 1,2 câu và hát không chính xác theo giai

(6)

- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại .

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách .

- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ . - Gv cho hs nghe trích đoạn một vài bài hát về mẹ .

- Gv cho hs lên bảng biểu diễn . - Gv nhận xét .

b) Hoạt động 2: (Sử dụng phần mềm Activinspire)

*TĐN số 6 .

- Gv treo bảng phụ và giới thiệu bài TĐN.

? Bài TĐN số 6 có những tên nốt nhạc nào?

- Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 6 :

? Bài TĐN số 6 có những hình nốt nào ? - Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 6.

- Gv cho hs đọc nhạc từng câu . + Gv nhận xét, sửa sai.

- Gv cho hs đọc nhạc toàn bài . - Gv cho hs ghép lời .

- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu .

- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) .

- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại .

- Gv nhận xét.

- Gv mời vài Hs đọc nhạc và ghép lời ca.

+ Gv nhận xét.

- Mời Hs đọc nhạc và ghép lời ca theo cặp.

+ Mời Hs nhận xét.

+ Gv nhận xét.

4. Củng cố- Dặn dò: 4p

- Gv đệm đàn cho Hs hát toàn bộ bài hát.

hiện.

-Lắng nghe.

- Nhóm, bàn thực hiện.

- Hs hát và vận động .

- Hs nghe . - Hs biểu diễn . - Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs trả lời.

- Hs luyện tập cao độ .

- Hs trả lời.

- Hs luyện tập tiết tấu .

- Hs đọc nhạc . + Lắng nghe.

- Hs đọc nhạc . - Hs ghép lời . - Hs đọc nhạc, ghép lời . - Lắng nghe.

- Tổ đọc nhạc, ghép lời . - Lắng nghe.

- Hs thực hiện.

- Lắng nghe.

- Hs thực hiện theo cặp.

+ Hs thực hiện.

+ Lắng nghe

-Biết dùng nhạc cụ gõ, nhưng gõ có thể không chính xác theo các cách Gv HD.

-Đọc tên nốt nhưng có thể không thuộc hết các tên nốt trong bài.Hoặc có thể không đọc đúng cao độ của nốt nhạc.

-Có thể đọc được tên nốt nhưng có thể gõ không đúng tiết tấu.( và ngược lại)

-Trả lời theo suy nghĩ cua mình.

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức, rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ

Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1 Nhắc lại cách thực hiện động tác bật nhảy về trước và động tác bật cao, tay với vật

Yêu cầu, cách làm bài thuyết minh - Người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng -> Trình

Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.. Theo em

GIẢI THÍCH: Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện nói và viết.. Thông

a / Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên b/ Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả bằng cách nào?. Đọc khổ thơ dưới đây

động quản lý tại Trường ĐH thành viên (Khoatrực thuộc) - ĐHQGHN được quy đổi thảnh các giờ chuẩn cụ thể như

Tuy nhiên, các kết quả của “Dự án Chương trình Phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội” và bảng “Phân tích nhu cầu nguồn nhân lực và