• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng văn 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng văn 9"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

1 2 3

4 5 6

Quê h ơng

Nguyễn Quang Sáng?

Huyện Chợ Mới Tỉnh an Giang

Hoàn cảnh sáng tác của Chiếc l ợc ngà”

Viết năm 1966 (Khi tác giả hoạt

động ở chiến tr ờng Nam Bộ

Chuyện chiếc l ợc ngà đ ợc kể theo ngôi thứ mấy?

Tác dụng của ngôi kể?

Ngôi thứ 1 Bác Ba ng ời chứng kiến -

>Gợi cảm giác chân thật, đáng tin cậy

Ph ơng thức biểu đạt chính cảu truyện

chiếc l ợc ngà

Tự sự

Nội dung chính của truyện : Chiếc l ợc ngà ?

Tình cảm cha con trong

hoàn cảnh éo le của chiến tranh

Tên truyện chiếc l ợc ngà

có liên quan ntn

đến nội dung câu -Là cầu nối tình cảm hai cha con , là kỉ vật của cha để lại cho con tr ớc lúc hi

(3)
(4)

I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG

ii. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Nhân vật bé Thu

Em có nhận xét gì về thái độ và tình

cảm của bé Thu trong hai ngày đầu khi ông Sáu về thăm

nhà?

Tiết 72: Văn bản

Diễn biến tâm trạng của bé Thu trong những ngày ông Sáu về thăm nhà:

Từ ngạc nhiên  hoảng sợ  không muốn gọi thờ ơ, xa lánh bất cần sự giúp đỡ  Phản ứng quyết liệt.

A. Đúng.

B. Sai.

(5)

I. ĐỌC – TèM HIỂU CHUNG ii. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

b. Thỏi độ và tỡnh cảm của bộ Thu trong buổi chia tay

1. Nhõn vật bộ Thu

- Bộ Thu cảm thấy õn hận, cú lỗi.

Khi đ ợc bà giải thích cho điều thắc mắc trong lòng, bé Thu đã

có thái độ nh thế nào?

Tiết 72: Văn bản

Trong giờ phút chia tay, bé Thu đã có phản ứng nh thế nào khi nghe ông Sáu nói:

“Thôi ba đi nghe con!”?

-Nú bỗng kờu thột lờn : “Ba…a…a…

ba !”.

-Nú vừa ụm chặt lấy cổ ba nú vừa núi trong

tiếng khúc : “Khụng cho ba đi nữa ! Ba ở nhà với con !”.

-Nú hụn ba nú cựng khắp. Nú hụn túc, hụn cổ, hụn vai và hụn cả vết thẹo dài trờn mỏ.

(6)

I. ĐỌC – TèM HIỂU CHUNG ii. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

b. Thỏi độ và tỡnh cảm của bộ Thu trong buổi chia tay

1. Nhõn vật bộ Thu

Tiết 72: Văn bản

Qua cử chỉ, hành

động của bé Thu, ta có thể cảm nhận nh thế nào về tính cách

của bé ?

Hồn nhiên, chân thật, trong sáng mạnh mẽ,

dứt khoát

.

 Yêu th ơng cha mãnh liệt

Hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả?

 Nhà văn rất am hiểu tõm lớ trẻ thơ, rất yờu mến, trõn trọng những tỡnh cảm hồn nhiờn trong sỏng,

bồng bột của cỏc em. Cỏch miờu tả rất tự nhiờn, nghệ thuật khắc họa tớnh cỏch tõm lớ nhõn vật rất thành cụng.

(7)
(8)

Tiết 72: Văn bản

I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG ii. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

2. Nhân vật ông Sáu

Vì sao người thân mà ông Sáu khao khát được gặp nhất

chính là bé Thu?

Được về gặp con, ông Sáu cảm thấy

như thế nào?

-Từ tám năm nay, ông Sáu chưa một lần được gặp mặt đứa con gái đầu lòng mà ông vô cùng thương nhớ.

- Vui mừng khôn xiết và tin rằng con sẽ đón nhận mình.

Hình ảnh ông Sáu bị con từ chối được miêu tả ra sao? Chi

tiết “hai tay buông xuống như bị gãy”

phản ánh một nội tâm như thế nào?

“…Anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng

thương và hai tay buông xuống như bị gãy…”

 Buồn bã, thất vọng

Khi phải đối mặt với thái độ phản ứng quyết liệt và sự xa lánh, thờ ơ của bé Thu, ông Sáu có thái độ, tâm trạng như thế

nào? (Đặc biệt trong bữa cơm)

 Đau đớn, hụt hẫng, ngậm ngùi nhưng sẵn lòng tha thứ cho con.

Theo các em , vì sao ông Sáu lại đánh con? Từ những biểu hiện đó, cho thấy nỗi

lòng ông Sáu được bộc lộ như thế nào?

A. Do người cha nóng giận không kiềm chế được.

B. Đấy là cách dạy trẻ hư.

C. Do tình thương yêu của

người cha dành cho con trở nên bất lực.

 Nỗi buồn thương của người cha chưa được con đền đáp.

(9)

Tiết 72: Văn bản

I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG ii. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

2. Nhân vật ông Sáu

Đột nhiên được con nhận ba, ông Sáu

cảm thấy như thế nào?

* Được con nhận “ba” -> vô cùng sung sướng, cảm động, hạnh phúc nghẹn ngào.

Không muốn rời xa con.

Tình cảm của ông Sáu đối với con gái sau chuyến về phép trở lại chiến khu

diễn ra như thế nào?

*Khi trở lại mặt trận: ông luôn nhớ thương con, xen lẫn sự day dứt, ân hận vì đã trót đánh con.

- Ông quyết tâm làm chiếc lược ngà tặng con giữ đúng lời hứa với con.

(10)

Tiết 72: Văn bản

I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG ii. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

2. Nhân vật ông Sáu

“ … “ … ThËn ThËn träng träng tØ mØ vµ tØ mØ vµ cè c«ng cè c«ng

nh nh ng êi ng êi thî b¹c.”

thî b¹c.”

Việc ông Sáu dồn hết tâm lực để làm chiếc lược ngà để tặng con chứng tỏ điều gì?

tình cảm sâu nặng ở người cha bắt nguồn từ tình thương yêu và hi vọng dành cho con.

(11)

Tiết 72: Văn bản

I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG ii. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

2. Nhân vật ông Sáu

-Lúc sắp qua đời, người cha vẫn luôn nhớ đến con. Ông muốn nhắn gửi đồng đội thay mình thực hiện mong ước của con.

- Đó là một người cha yêu thương con.

Hình ảnh cuối cùng của ông Sáu, khi bị

viên đạn của máy bay Mĩ bắn vào ngực: “anh đưa tay

vào túi móc cây lược, đưa cho tôi và

nhìn tôi một hồi lâu”? Chi tiết này có

ý nghĩa gì?

 Ông Sáu một người cha chịu nhiều thiệt thòi nhưng vô cùng độ lượng và hết lòng thương yêu con. Một người cha để bé Thu suốt đời yêu quí và tự hào.

Tất cả những biểu hiện của ông Sáu, ta thấy bé Thu đã có một người cha như thế nào?

(12)

Thu đã

Thu đã

trở thành trở thành

một cô

một cô

giao liên giao liên

gan dạ

gan dạ

anh dũng

anh dũng

(13)

Tiết 72: Văn bản

I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG ii. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN iiI. TỔNG KẾT

Đọc “Chiếc lược ngà”, con cảm nhận được vẻ đẹp

nào của tình cha con bé Thu. Từ đó, giá trị tình cảm nào

của con người được khẳng định trong chiến tranh?

1. Nội dung:

- Truyện ca ngợi tình cha con thiêng liêng, sâu nặng, bền chặt dù trong hoàn cảnh éo le.

- Trong chiến tranh, những giá trị tình cảm của con người càng trở nên thắm thiết, bền chặt.

2. Nghệ thuật:

- Cách kể chuyện tự nhiên, giản dị, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. Nhập vai nhân vật

“tôi” để kể.

- Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, hợp lí và hấp dẫn.

Để thể hiện các nhân vật và thái độ

của mình, nhà văn đã có cách kể chuyện như thế nào? Cách tạo tình

huống ra sao?

* Ghi nhớ: SGK

(14)

Tiết 72: Văn bản

IV. LUYỆN TẬP

Bài tập 1: Hãy điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống trong đoạn văn để có được một lời nhận xét hoàn chỉnh về truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng?

1966 cuộc chiến đấu tình cảm tình cha con

“…Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” được viết năm , khi cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước đang diễn ra ác liệt.

Nhưng Nguyễn Quang Sáng không viết về sinh tử với kẻ thù mà ông viết về một trong những thiêng liêng nhất trên đời nay: .Tình cảm ấy

được thể hiện trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh nên càng và thấm thía.”

cảm động

………

………

…………

………

………

1966

cuộc chiến đấu tình cảm tình cha con

cảm động

(15)

Bài tập 2: ( câu hỏi 1) Bài tập 2: ( câu hỏi 1)

Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng nhằm ca ngợi điều gì ?

A. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng.

A. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng.

B. Ca ngợi tình cảm của con người trong chiến tranh.

C. Ca ngợi tình cha con thiêng liêng, sâu nặng, bền chặt dù trong hoàn cảnh éo le do chiến tranh đem lại.

IV. LUYỆN TẬP

Tiết 72: Văn bản

(16)

Bài tập 2: (câu hỏi 2) Bài tập 2: (câu hỏi 2)

Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật của truyện “Chiếc lược ngà”?

của truyện “Chiếc lược ngà”?

A. Xây dựng được một cốt truyện chặt chẽ, có nhiều yếu tố bất ngờ nhưng hợp lí.

B. Đặt nhân vật vào tình huống đặc biệt để bộc lộ tính cách và tâm lí.

C. Xây dựng được nhân vật người kể chuyện thích hợp.

D. Nghệ thuật tả cảnh và độc thoại nội tâm đặc sắc.

Tiết 72: Văn bản

IV. LUYỆN TẬP

(17)

Trò chơi ô chữ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

B É T H U

N G Ư Ờ I K Ể C H U Y Ệ N Ô N G S Á U

V Ế T T H Ẹ O B Á C B A

C H I Ế N K H U C H I Ế N T R A N H

D Ũ N G C Ả M

C Ô G I A O L I Ê N C H I Ế C L Ư Ợ C N G À

1. Ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là một nhân vật trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”

2. Ô chữ gồm 13 chữ cái: Bác Ba (người bạn chiến đấu của ông Sáu) trong đoạn trích đóng vai trò là người…..

3. Ô chữ gồm 6 chữ cái: Đây là một nhân vật trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”

4. Ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là một nguyên nhân dẫn đến bé Thu không nhận ra ông Sáu là ba mình.

5. Ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là một nhân vật trong đoạn trích “Chiếc lược ngà”

6. Ô chữ gồm 8 chữ cái: Đây là nơi mà ông Sáu đã trở lại sau khi có chuyến về thăm nhà.

7. Ô chữ gồm 10 chữ cái: Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến cảnh cha con ông Sáu không nhận ra nhau.

8. Ô chữ gồm 7 chữ cái: Đây là một trong những phẩm chất của người chiến sĩ. Sau này khi trở thành người liên lạc bé Thu cũng là người như thế.

9. Ô chữ gồm 10 chữ cái: Khi lớn lên bé Thu đã làm gì?

10. Ô chữ gồm 12 chữ cái: Đây là kỉ vật mà ông Sáu nhờ người đồng đội trao tặng lại cho con.

(18)

1. Học thuộc lòng ghi nhớ, tìm hiểu ý nghĩa văn bản.

2. Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của mình về nhân vật bé Thu hoặc ông Sáu.

3. Tìm đọc những tài liệu tham khảo viết về đề tài chiến tranh.

4. Soạn bài “Cố hương”.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

- Học sinh biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số

Các kí tự gõ Kết quả hiện trên màn hình Kết quả hiện trên màn

Sắp xếp tên các bạn dưới đây theo đúng thứ tự trong bảng chữ cái. Viết lại tên các bạn theo thứ tự đã

Với kết quả này, gợi ý cho các bác sĩ điều trị trên lâm sàng nên áp dụng các thuốc ức chế sự hoạt động của các CD4, CD8 làm hạn chế quá trình hủy hoại tế bào

Khi đi tới làng Gióng, một em bé đã lên ba mà không biết nói, biết cười, biết đi, tự nhiên cất tiếng nói bảo mẹ ra mời sứ giả vào.. Chú bé ấy

XXI Câu 5: Trong các số đo dưới đây, số đo thích hợp chỉ khối lượng một con bò

9 - 10 điểm: Vận dụng tương đối tốt văn nghị luận chứng minh để làm bài, hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng được hầu hết các yêu cầu về nội dung và phương pháp,