• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra giữa kì 2 môn hóa lớp 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra giữa kì 2 môn hóa lớp 8"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

A. Ma trận

B. Đề kiểm tra Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Vận dụng ở Cộng mức cao hơn

TN TL TN TL TN TL TN TL

1. Hiện tượng hóa học

- Biết nhận ra hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học.

Số cõu hỏi 2 2

Số điểm 1,0 1,0

2. Định luật bảo toàn khối lợng

áp dụng

ĐLBTKL để tính khối lợng của chất

Số cõu hỏi 1 1 2

Số điểm 0,5 3,0 3,5

3. Phơng trình hoá học

Nêu ý nghĩa của phơng trình hoá

học cụ thể

Cân bằng phơng trình hoá học

Tìm CTHH rồi cân bằng

PTHH

Số cõu hỏi 1/2 2 1+1/2 1 5

Số điểm 1,5 1,0 2,5 0,5 5,5

Tổng số cõu 2 1/2 2 1+1/2 1 1 1 9

Tổng số

điểm 1,0

(10%) 1,5

(15%) 2,0

(20%) 2,5

(15%) 0,5

(5%) 3,0

(30%) 0,5

(5%) 10,0

(100%)

(2)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC TRƯỜNG THCS VĂN TIẾN Họ tên:………...

Lớp:8

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021

Môn: Hóa học - Lớp 8 Ngày kiểm tra: 03/4/2021

Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu 1: (1đ): Hãy ghép mỗi số 1,2,3,4 chỉ thí nghiệm với một chữ A, hoặc B, C, D, E chỉ hiện tượng xảy ra để có nội dung đúng.

Số Thí nghiệm Chữ Hiện tượng

1 Đốt sắt trong bình oxi A cháy sáng tạo khói đỏ nâu, không mùi.

2 Đốt lưu huỳnh trên ngọn lửa đèn cồn

trong không khí B ngọn lửa bùng cháy sáng, mùi xốc khó chịu.

3 Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình oxi C ngọn lửa sáng xanh mờ, mùi xốc khó chịu.

4 Đốt photpho trong oxi D cháy sáng tạo khói trắng.

E cháy sáng, bắn ra những hạt sáng như sao.

1….. 2…… 3…… 4…..

Hãy khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trước phương án chọn đúng.

Câu 2: (0,5đ): Hai chất khí chiếm nhiều nhất trong thành phần không khí là:

A. N2, CO2 B. CO2, CO

C. CO2, O2 D. O2. N2

Câu 3: (0,5đ): Phản ứng hóa học dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là A. Zn + H2SO4loãng  ZnSO4 + H2 B. 2H2O ñieänphaân 2H2 + O2

C. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 D. C + H2O  CO + H2

Câu 4: (0,5đ): Trong số những cặp chất sau, cặp chất nào đều được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?

A. CuSO4, HgO B. CaCO3, KClO3

C. KClO3, KMnO4 D. K2SO4, KMnO4

Câu 5: (0,5đ): Điều chế 2,4 gam Cu bằng cách dùng H2 khử CuO. Khối lượng CuO cần dùng là A. 3 g B. 4,5 g C. 6 g D. 1,5 g Phần II: Tự luận (7 điểm)

Câu 6: Cho các sơ đồ phản ứng sau:

a. NaHCO3 to Na2CO3 + CO2 + H2O b. Al + O2 to Al2O3

c. KNO3 to KNO2 + O2

d. Cu + AgNO3  Cu(NO3)2 + Ag

1. Chọn hệ số thích hợp viết thành phương trình hóa học

2. Cho biết phản ứng nào thuộc loại phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế?

Câu 7:

a. Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc để đốt cháy hoàn toàn 3,6 g cacbon

b. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng cacbon đó trong bình chứa 11,2 lít oxi (đktc) thì khối lượng khí cacbonic tạo thành là bao nhiêu?

Cho : C = 12, O =16 Bµi lµm

Điểm Lời phê của thầy, cô giáo

(3)

--- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- ---

C. Đáp án và biểu điểm

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Câu 1 2 3 4 5

Đáp án

1 – E 2 – C 3 – B 4 – D

D A C A

(4)

Điểm 1 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II: Tự luận (7điểm)

Câu 6 (3đ)

1. Hoàn thành mỗi phương trình hóa học được 0,5 đ:

a. 2NaHCO3 to Na2CO3 + CO2 + H2O b. 4Al + 3O2 to 2Al2O3

c. 2KNO3 to 2KNO2 + O2

d. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag 2. Xếp đúng loại phản ứng (1đ)

- Các phản ứng a, c là phản ứng phân hủy. (0,5đ) - Phản ứng b là phản ứng hóa hợp (0,25đ)

- Phản ứng d là phản ứng thế (0,25đ) Câu 7 (4đ):

a, Tính đúng 0,3 mol C, 0,5 mol O2 (1,0đ) PTHH: C + O2 to CO2 (0,5đ)

Theo PT: nC nO2 0,3(mol) (0,5đ) VO2 0,3.22,46,72(l) (0,5đ) b, So sánh số mol cacbon với số mol oxi suy ra tính nCO2 theo nC (1,0đ)

) ( 2 , 13 44 . 3 , 0

) ( 3 , 0

2 2

g m

mol n

n

CO CO C

(0,5đ)

---Hết--- Bµi lµm

--- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- ---

(5)

--- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- --- ---

C. Hướng dẫn chấm Phần I: Trắc nghiệm: (3đ)

Khoanh đúng mỗi ý được 0,5đ

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án C C C C D B

Phần II. Tự luận: (6đ)

Câu Đáp án Điểm

1 (3đ)

a) 4Na + O2 → 2Na2O

Tỉ lệ số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2 b) 2KClO3 → 2KCl + 3O2

Tỉ lệ số phân tử KClO3 : số phân tử KCl : số phân tử O2 = 2 : 2 : 3 c) Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O

Tỉ lệ số phân tử Fe3O4 : số phân tử H2 : số nguyên tử Fe: số phân tử H2O

= 1 : 4 : 3 : 4

0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2

(1đ)

a. 2Cu + O2 → 2CuO

b. CaO + 2HNO3→ Ca(NO3)2 + H2O

0,5 0,5 3

(3đ)

a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra.

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng trên, ta có:

mAl + mHCl = mAlCl3 + mH2 (1)

1,0

0,5

(6)

c. Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng.

Từ (1)  mAl = mAlCl3 + mH2 - mHCl

= 6,8 + 0,2 – 2,3 = 4,7 (g)

0,5

0,5 0,5

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Ngắn mạch làm cho dòng điện tăng lên đột ngột với trị số rất lớn, sinh ra lực điện động và phát nhiệt rất mạnh nên có thể gây hư hỏng thiết bị và lưới điện.. 

Câu 8 (2đ): Hoàn thành các phản ứng hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng

“Chim sẻ đâu rồi?”.Chim sẻ đáp:” Tôi ở trên đầu anh này.”Đại bàng cố sức bay cao hơn nữa và gọi chim sẻ, tiếng đáp của chim sẻ vẫn ở trên đầu đại bàng. Đại bàng lấy hết

(1,5 điểm) Theo em mỗi học sinh cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường (hs kể theo sự hiểu biết của mình).b. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

- Quyền khiếu nại: Quyền công dân đề nghị cơ quan tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo

Đốt cháy hoàn toàn 5 lít hỗn hợp X cần vừa đủ 18 lít khí oxi (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). a) Xác định công thức phân tử của 2 anken.

[r]

A.7 (0,5 điểm )(Mức 1)Trong các biểu tượng sau, đâu là biểu tượng của phần mềm Alphabet Blocks?.. Trình