• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (Thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX) 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (Thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX) 1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

- Là một lục địa lớn, giàu tài nguyên, một trong những cái nôi của văn minh nhân loại.

- Phần lớn cư dân của khu vực biết tới đồ sắt và các ngành kinh tế khác.

BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (Thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX)

1. CHÂU PHI

A. KHÁI QUÁT

B. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN VÀO CHÂU PHI

- Giữa thế kỷ XIX, thực dân châu Âu bắt đầu xâm phạm, phá hoại, cướp bóc châu Phi.

- Những năm 70 – 80 (XIX), tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi.

→ Đầu t.kỷ XX, việc phân chia căn bản hoàn thành.

(2)

BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (Thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX)

1. CHÂU PHI

- Nguyên nhân: chế độ cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân → bùng nổ các cuộc đấu tranh giành độc lập.

C. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU

QUỐC GIA THỰC DÂN XÂM LƯỢC

CUỘC ĐẤU TRANH

TIÊU BIỂU THỜI GIAN

An-giê-ri 1830

1847 Khởi nghĩa

Áp đen Ca-đe Pháp

Ai Cập Anh “Ai Cập trẻ”

của Át mét A-ra-bi

1879

1882 Xu - đăng Anh Phong trào của

Mu-ha-mét Át mét

1882

1898 Ê-ti-ô-pi-a I-ta-li-a Kháng chiến

chống xâm lược 1889

1896

(3)

BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (Thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX)

1. CHÂU PHI

- Nguyên nhân: chế độ cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân → bùng nổ các cuộc đấu tranh giành độc lập.

- Các cuộc đấu tranh tiêu biểu (bảng thống kê) - Nhận xét:

+ Diễn ra sôi nổi, yêu nước.

+ Do trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch → hầu hết bị đàn áp (trừ Ê-ti-ô-pi-a).

C. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU

(4)

BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (Thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX)

1. CHÂU PHI

Gồm: 1 phần Bắc Mĩ, toàn bộ Trung – Nam Mĩ, quần đảo vùng Ca-ri-bê.

2. KHU VỰC MĨ LA TINH A. KHÁI QUÁT

B. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP

- Nguyên nhân:

+ Thế kỷ XVI, XVII hầu hết là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

+ Chế độ thống trị rất phản động với nhiều tội ác dã man, tàn khốc.

(5)

BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (Thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX)

1. CHÂU PHI

2. KHU VỰC MĨ LA TINH

A. KHÁI QUÁT

B. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP

- Nguyên nhân:

- Diễn biến:

* Ha-i-ti:

+ Cuộc đấu tranh của người da đen ở Ha-i-ti (1791 → 1804) thắng lợi và thành lập nước cộng hòa.

+ Sau đó, Pháp trở lại đàn áp, dập tắt cuộc đấu tranh.

→ cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực.

Qua 2 thập niên đầu t.kỷ XIX đấu tranh quyết liệt

→ Các quốc gia độc lập hình thành.

Quốc kỳ các quốc gia độc lập Mỹ La-tinh

(6)

BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH (Thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX)

1. CHÂU PHI

2. KHU VỰC MĨ LA TINH

- 1823, Mĩ đưa ra học thuyết Mơn-rô: “châu Mĩ của người châu Mĩ”.→ độc chiếm k.vực Mĩ La-tinh.

- 1889, thành lập tổ chức Liên Mĩ, do Oa-sinh-tơn chỉ huy.

- 1898, gây chiến với Tây Ban Nha để chiếm một số nước ở châu Á và Mĩ La tinh

- Đầu thế kỷ XX, áp dụng chính sách “Cái gậy lớn”

và “Ngoại giao đồng đô-la”.

→ Mĩ La-tinh trở thành “sân sau” của Mĩ.

C. CHÍNH SÁCH BÀNH TRƯỚNG CỦA MĨ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ

Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ

Thông qua các chính sách, biện pháp nhất quán, mềm dẻo và cương quyết của các chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn, chủ quyền Việt Nam ñã mở rộng trên toàn vùng biển Tây

Phía bên ngoài Gara (phố Hàng cỏ) Hà Nội Kéo cày thay trâu Kéo xe bằng sức người. Phố Hàng Đào, phường Đại Lợi-

- Đặc biệt phong trào đấu tranh ngày càng tăng của nhân dân các nước, dẫn đến chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước và đẩy loài người đứng trước một

- Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu: : chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Ngô khiến đời sống của người Việt cực khổ => mâu thuẫn dân tộc

 Qua lời tâu của Tiết Tổng cho chúng ta thấy khó khăn của nhà Ngô khi đến nước ta là về địa hình, khí hậu và hơn cả là nhân dân ta không chịu khuất phục, sẵn sàng

Tranh luận về nhân sinh quan Tranh luận trong quan niệm về cuộc sống, về mục tiêu cống hiến, mục tiêu sáng tác của giới văn nghệ sĩ, trí thức tập trung thành