• Không có kết quả nào được tìm thấy

Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX."

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

1. Cuộc phản công ở Kinh thành Huế diễn ra vào thời gian nào? Kết quả ra sao?

(3)

Lịch sử

Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

1.Những thay đổi về nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.

(4)

1.Những thay đổi về nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ

XIX- đầu thế kỉ XX.

- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, sau khi dập tắt phong trào đấu tranh của nhân dân ta, thực dân pháp đã làm gì?

- Chúng đã khai thác các nguồn tài nguyên nào? Ở đâu?

* Đẩy mạnh ách thống trị,tăng cường bóc lột vơ vét, khai thác tài nguyên khoáng sản của đất nước ta.

* Than (Quảng Ninh) ; thiếc (Cao Bằng) ; bạc (Bắc Cạn) ; vàng (Quảng Nam),…để chở về Pháp và bán cho các nước khác.

(5)

Lịch sử

Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

1.Những thay đổi về nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.

- Sau khi thực dân Pháp đô hộ và tiến hành khai thác thuộc địa, ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta?

* Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt,

…, cướp đất dựng đồn điền, xây dựng hệ thống giao thông vận tải để bóc lột người lao động nước ta.

(6)

H1: Ga Hà Nội (năm 1900)

1.Những thay đổi về nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ

XIX- đầu thế kỉ XX.

(7)

Phía bên ngoài Gara (phố Hàng cỏ) Hà Nội Kéo cày thay trâu Kéo xe bằng sức người

Phố Hàng Đào, phường Đại Lợi- Đồng Lạc

Cầu Long Biên thời Pháp cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XXChợ Đồng XuânBưu diện (Hà Nội)

(8)

2. Những thay đổi trong xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ

XIX- đầu thế kỉ XX

+Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành nào là chủ yếu?

- Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế Việt Nam dựa vào ngành nông nghiệp là chủ yếu.

+Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào?

- Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có hai giai cấp là địa chủ phong kiến và nông dân.

(9)

2. Những thay đổi trong xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ

XIX-đầu thế kỉ XX

* Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm cho biết bao nhiêu người nông dân mất ruộng và trở thành công nhân làm trong các đồn điền, nhà máy, hầm mỏ,…

Đầu thế kỉ XX, nước ta có khoảng 10 vạn công nhân.

* Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành ; thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, tri thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt giai cấp công nhân.

- Sau khi thực dân pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã hội gì thay đổi, có thêm những tầng lớp mới nào?

- Công nhân, Chủ xưởng, Nhà buôn,Viên chức, Tri thức.

(10)

- Quan sát H3: Em hãy nêu nhận xét về thân phận của người nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX.

*Nông dân Việt Nam bị mất ruộng đất, đói nghèo phải vào làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền và nhận đồng lương rẻ mạt nên đời sống vô cùng khổ cực.

2. Những thay đổi trong xã hội Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.

* Do đó lực lượng công nhân việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh chông áp bức bóc lột và sớm trở thành lực lượng lãnh đạo trong sự

nghiệp giải phóng dân tộc ở nước ta.

(11)

* Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bốc lột

nhân dân ta. Sự xuất hiện các ngành

kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi

trong xã hội Việt Nam ; các giai cấp,

tầng lớp mới ra đời như công nhân,

chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, tri

thức,…

(12)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Với sự trợ giúp của bộ máy chính quyền này, Công sứ Lạng Sơn đã thực thi một loạt các chính sách quản lí về đô thị tại thị xã Lạng Sơn, như: chính sách quản lí

Khuynh hướng thẩm mỹ cổ điển và khuynh hướng thẩm mỹ thị dân là những khuynh hướng thẩm mỹ chính chi phối đời sống văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX vì sự tồn tại của

PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ

Mặc dù ba bình diện của thẩm quyền diễn ngôn có vai trò ngang hàng nhưng chiến lược giao tiếp theo hướng đối thoại đã mở rộng diễn ngôn của các thẩm quyền: bắt đầu từ

Bài tập 2 trang 41 Vở bài tập Lịch sử 8: Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu

Từ chỗ chỉ sưu tầm, tập hợp tư liệu với những chú giải ngắn gọn, những khảo sát bộ phận đã tiến dần đến cái nhìn hệ thống, toàn bộ nền văn học Việt Nam theo một

Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong xã hội Việt Nam: các giai cấp, tầng lớp mới ra đời như công nhân, chủ xưởng,

Tranh luận về nhân sinh quan Tranh luận trong quan niệm về cuộc sống, về mục tiêu cống hiến, mục tiêu sáng tác của giới văn nghệ sĩ, trí thức tập trung thành