• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tác dụng với phi kim ( trừ halogen

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tác dụng với phi kim ( trừ halogen "

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 2: OXI – OZON I.Tóm tắt kiến thức

A. OXI

Oxi có tính oxi hóa mạnh.

1. Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Phương trình, Ag ở điều kiện thường, ...) Vd: 4 0 02 0 2 12 2



O Na O

Na t

2 0 02 0 2 2 2



O MgO

Mg t

4Al0 3O02 t0 2Al O32 23



0

8

0 0 3 2

2 3 4

3Fe 2O t Fe O

 

2. Tác dụng với hiđro:

2 2 2

2HO to 2H O Tỉ lệ VH2:VO2 = 2:1  Nổ

3. Tác dụng với phi kim ( trừ halogen)

2 2 4 0

2

0 0



O CO

C t

2 2 4 0

2

0 0



O SO

S t

5 2 5 2 0

2 0

2 5

4 0



O P O

P t

4. Tác dụng với hợp chất

*Etanol cháy trong không khí:

*CO cháy trong không khí

2 2 2

2 4 2

0 2 5

2

3 2

3 0

H OH O  CO H O

C t

2 4 0

2 2

2 2CO O t0 CO



2 1 0 3 2 4

2 2 2 3 2

4Fe S 11O to 2Fe O 8S O



Oxi là chất oxi hóa.

(Các quá trình oxi hóa đều tỏa nhiệt) 5. điều chế

phòng thí nghiệm.

(2)

*Nguyên tắc: phân hủy những hợp chất giàu oxi và ít bền đối với nhiệt.

Vd: 2KClO3MnO 2,t0 2KCl3O2

2 2 2

2

2

2 H O

MnO

  

2

H OO

2KMnO4 K2MnO4 +2MnO2 +O2 2KNO3t0 2KNO2O2

Trong công nghiệp.

a. Từ không khí:

b. Từ nước.

Điện phân nước có hòa tan ( H2SO4 hay NaOH tăng tính dẫn điện của nước).

2 2

2

2

2 H O  

đp

HO

B. OZON.(O3)

Ozon có tính oxi hóa rất mạnh.

(Mạnh hơn oxi)

*Tác dụng với kim loại( trừ Au và Pt): Ở nhiệt độ thường Ag + O2 Không phản ứng.

2Ag + O3 Ag2O + O2 O2 +KI +H2Okhông pư

O3 +2KI +H2O2KOH + O2 + I2 (Làm hồ tinh bột chuyển thành màu xanh- Nhận biết ozon) -Ozon được tạo thành từ oxi do ảnh hưởng của tia cực tím hoặc sự phóng điện trong cơn giông.

Tia tử ngoại

3 O2 2 O3

II. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Hỗn hợp khí X gồm ozon và oxi có tỉ khối đối với hiđro bằng 18. Phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X lần lượt là

Hướng dẫn giải

Coi số mol hỗn hợp X = 1 mol.

nO2=x (mol) nO3=y (mol)

→x + y = 1 (1) nO2 =x mol; nO3=y mol →n hh =x + y = 1 Áp dụng công thức tính khối lượng mol trung bình (g/mol) ta có:

(3)

32x + 48y=(x+y) Mtb =18.2⇔32x+48y=18.2(2) Từ (1) và (2)

x=0,75 y = 0,25

%VO2 = 75% %VO3 = 25%

Ví dụ 2: Cho V lít hỗn hợp khí X gồm O2 và O3. Thực hiện phản ứng ozon phân hoàn toàn, sau một thời gian thu được khí Y và thể tích khí tăng lên 20% so với thể tích ban đầu, biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Phần trăm thể tích của O2 trong hỗn hợp đầu là:

Hướng dẫn giải

Giả sử VO3=1(lit) VO2=x(lit) 2O3 → 3O2

1 1,5 (lit) X 1,5x

→ Vtăng= (1,5+x)−(1+x)=0,5%

Vtăng= 20%

→0,5.1+x.100%=20%⇔x=1,5

→%VO2=1,51+1,5.100%=60%

Ví dụ 3: Tiến hành phân hủy hết a gam ozon thì thu được 94,08 lít khí O2 (đktc). Xác định giá trị của a.

Hướng dẫn giải

nO2 =94,08:22,4 = 4,2(mol) 2O3 → 3O2

2,8 ← 4,2 (mol)→mO3 =2,8.48=134,4(gam)

Ví dụ 4: Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam KClO3 sau phản ứng thấy thoát ra V lít khí oxi (đktc).

Giá trị của V là bao nhiêu:

Hướng dẫn giải

nKClO3 = 24,5 122,5=0,1 mol 2KClO3→ 2KCl + 3O2

0,2 → 0,3 (mol) VO2=0,3.22,4=6,72lit

III. Bài tập tự luyện

Câu 1: Hỗn hợp O2 và O3 có tỉ khối đồi với H2 bằng 20. Phần trăm thể tích O2 và O3 lần lượt là bao nhiêu?

(4)

Đs. 50% và 50%

Câu 2: Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân là bao nhiêu

Đs: 50%

Câu 3: Cho 30,4 (g) hỗn hợp X chứa Cu và Fe tác dụng hoàn toàn với oxy thu được 40 (g) hỗn hợp CuO và Fe2O3. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X.

Đs: 63,15% ; 36,85%

Bài : LƯU HUỲNH I.Tóm tắt kiến thức

1. Tính oxi hoá:

0 2

2 S e S

 

a. Tác dụng với kim loại:  Muối sunfua

3 2 2 3 0

0 0

3 2



S Al S

Al t (Nhôm sunfua)

0 0 o 2 2

Fe S t Fe S

    (Sắt(II) sunfua) Hg0 S0 Hg O2 2

  (ở nhiệt độ thường) b. Tác dụng với hiđro:

2 1

2 0

0 2

0



S H S

H t

2. Tính khử:

0 4

0 6

4 6 S S e S S e

 

  a. Tác dụng với phi kim S phản ứng ở nhiệt độ thích hợp

0 0 4 2

2 2

to

S O S O



0 0 6 1

2 6

3 to

S F S F



b.Tác dụng với chất oxi hoá mạnh( H2SO4, HNO3, ...) S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2 H2O

S + 6HNO

3  H2SO

4 + 6 NO 2 + 2H

2O 3. Phương pháp hóa học điều chế

*Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí 2H2S +O2 →2S + 2H2O

*Dùng H2S khử SO2.

2H2S +SO2 → 3S +2 H2O II. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng S dư. Khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

n Fe =11,256 = 0,2 mol n Zn =2665=0,4 mol Fe + S → FeS

0,2 → 0,2 mol

(5)

Zn + S → ZnS

0,4 → 0,4 mol

m = 0,2.(56 + 32) + 0,4.(65 + 32) = 56,4 gam

Ví dụ 2: Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí) thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối lượng sắt có trong 11 gam hỗn hợp đầu là:

Hướng dẫn giải

nS =12,832=0,4 (mol)

Fe + S -> FeS 2Al + 3 S -> Al2S3

x x x y 3/2y mhh =56x + 27y (1)

X + 3/2 y= 0,4 (2)

Từ (1) và (2) → nFe =x= 0,1; nAl=y = 0,2

→ mFe = 0,1.56 = 5,6 (gam)

Ví dụ 3: Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe và 0,8 gam bột S trong điều kiện không có oxi, thu được chất rắn A. Cho toàn bộ A vào 200ml dd HCl vừa đủ thu được một hỗn hợp khí bay ra (Hiệu suất các phản ứng đều là 100%). Tổng khối lượng các khí và nồng độ mol/l của dd HCl đã dùng là

Hướng dẫn

Ta có: nFe = 2,8/56 = 0,05 mol; nS = 0,8/32 = 0,025 mol. H = 100% nên Fe + S t0 FeS

0,05 mol 0,025 mol

p.ư 0,025  0,025  0,025 mol Sau p.ư: 0,025 0,00 0,025 mol

Vậy chất rắn A gồm: 0,025 mol FeS và 0,025 mol Fe dư. Cho A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, có các PTHH:

FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Từ các PTPƯ, ta thấy:

nH2S = nFeS = nH2 = nFe dư = 0,025 mol  mkhí = 0,025.(34 + 2) = 0,9 gam.

nHCl p.ư = 2 .(nFeS + nFe dư ) = 2. 0,025.2 = 0,1 mol = nHCl bđ  CM = 0,5M III. Bài tập tự luyện

(6)

Câu 1: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí), sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn E. Hòa tan E bằng dung dịch HCl dư thu được khí X. Đốt cháy X cần V lít O2 (đktc). Giá trị V là?

Đs: 3,3 lit

Câu 2:Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp chất rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn x và G cần vừa đủ V lít khí O2 ( ở đktc). Giá trị của V là bao nhiêu?

Đs: 2,8 lit

BÀI : HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT - LƯU HUỲNH TRIOXIT

I.Tóm tắt kiến thức A. Hiđro sunfua H2S 1. Tính axít yếu:

*Dung dịch axít sunfuhiđric : Tính axít rất yếu (yếu hơn axít cacbonic) - Có thể tạo ra 2 loại muối:

+ Muối trung hòa: Na2S; CaS; FeS…

+ Muối axít: NaHS, Ba(HS)2. Vd: H2S + NaOH  NaHS + H2O H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O 2. Tính khử mạnh:

- Nguyên tố S trong H2S có số oxi hóa thấp nhất (-2)

H2S có tính khử mạnh.

S-2  S0 + 2e S-2  S+4 + 6e

O H O S O

S H

O H S O

S H

t t

2 2 4 0

2 2 2

2 0 0

2 2 2

2 2

3 2

2 2 2

0 0





2H2S + SO2  3S + 2H2O H2S + Cl2  2HCl + S

H2S +4Cl2+4H2O8HCl + H2SO4 3.Trạng thái tự nhiên điều chế:

- H2S có ở khí ga, xác động thực vật, nước thải nhà máy.

(7)

- Điều chế: FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S

B. Lưu huỳnh đioxít: SO2

1. Lưu huỳnh đioxít là oxít axít:

- Tan trong nước tạo axít tương ứng

SO2 + H2O H2SO3 (axít sunfuarơ->Tính axít yếu ) - Tính axít :H2S <H2SO3 <H2CO3

- Không bền, dễ phân huỷ tạo SO2

- Có thể tạo 2 loại muối:

+ Muối trung hòa: Na2SO3, CaSO3… + Muối axít: NaHSO3, Ba(HSO3) … SO2 + NaOH  NaHSO3

SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O

2.SO2 là chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

- Nguyên tố S trong SO2 có số oxi hóa trung gian (+4) S S 2e

6 4

( tính khử )

0 4

4e S S 

( tính oxi hoá )

 SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

* Lưu huỳnh đioxit là chất khử:

4 6 2 1 2 2

0 2 4

2

2H O HBr H SO Br

O S

   

4 7 6

2 4 2 2 4 4 2 4

5S O 2K Mn O 2H O K SO 2MnSO 2H S O

    

2 5

4 0 6

,

2 2 3

2S O O V O to 2S O

 

* Lưu huỳnh đioxít là chất oxi hoá:

O H S S H O

S 2

0 2 2 2 4

2 3

2  

3. Điều chế:

* Trong PTN: Cho H2SO4 đun nóng trong Na2SO3 (phản ứng trao đổi ) NaSO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O

* Trong CN: Đốt S trong khí O2 hoặc đốt quặng pirít sắt (phản ứng oxi hóa-khử) Ptpư: S + O2 t0 SO2

(8)

4FeS2 + 11O2 t0 2Fe2O3 + 8SO2

C. Lưu huỳnh trioxit: SO3 - Chất lỏng, không màu.

- Tan vô hạn trong nước và trong axít sunfuric SO3 + H2O  H2SO4

nSO3 + H2SO4  H2SO4.nSO3 (ôleum) - SO3 là một oxít axít mạnh:

SO3 + MgO  MgSO4

SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O - SO3 là một chất oxi hoá mạnh

II. Ví dụ minh họa

+ H2S, SO2 khi tác dụng với dung dịch bazo sẽ tạo ra muối axit, muối trung hòa phụ thuộc vào số mol của chúng với số mol OH-. Ta có thể chia ra các trường hợp như bảng sau:

Ví dụ 1: Dẫn 3,36 lít khí H2S (đktc) vào 250ml dung dịch KOH 2M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:

Hướng dẫn giải

n H2S =3,36: 22,4=0,15 mol nKOH =0,25.5=0,5 mol→ T=nKOH: nH2S=0,50,15=3,33>2

→ Tạo muối K2S và KOH dư 2KOH + H2S →K2S + 2H2O 0,3 ← 0,15 → 0,15

Chất rắn khan gồm {K2S: 0,15 mol KOH du: 0,5-0,3=0,2 mol } → m = 0,15. 110 + 0,2. 56 = 27,7 gam

Ví dụ 2: Hấp thu hết 1,12 lít khí H2S (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH 0,2M thì thu được dung dịch X. Biết thể tích dung dịch không thay đổi. Nồng độ của muối axit trong dung dịch X là Hướng dẫn giải

n H2S=1,12:22,4=0,05(mol) nNaOH=0,4.0,2=0,08(mol) 1<nNaOH: nH2S=0,08 :0,05<2

(9)

→ Tạo 2 muối Na2S (a mol) và NaHS (b mol) NaOH+ H2S -> NaHS

2 NaOH + H2S -> Na2S + H2O a + b = 0,05 = n H2S (1) 2a + b = 0,08 = n NaOH (2) Từ (1) và (2) a=0,03 b=0,02

→CM NaHS=0,02: 0,4 = 0,05M

Ví dụ 3: Dẫn 2,24 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Nồng độ mol/l của muối trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu ?(coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)

Hướng dẫn giải

nSO2=2,24: 22,4 = 0,01(mol) nNaOH = 0,1.3 = 0,3(mol) →nNaOH: nSO2= 0,3: 0,1= 3 > 2

→ Tạo thành muối Na2SO3 và NaOH dư SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

0.1 → 0,1 (mol)

→ CM Na2SO3 =0,10,1=1M

Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam S trong oxi dư, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 120ml dung dịch NaOH 1M thì thu được dung dịch chứa 2 muối có cùng nồng độ mol. Giá trị của m là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

nNaOH=0,12.1 = 0,12 (mol) Vì 2 muối có cùng nồng độ mol

→ 2 muối có cùng số mol → nNa2SO3 = n NaHSO3 (1) Bảo toàn Na: nNaOH =2nNa2SO3+nNaHSO3

Từ (1) và (2) → nNa2SO3=nNaHSO3=0,04(mol)

Bảo toàn S: nS =nNa2SO3+ nNaHSO3 = 0,08 → mS = 0,08.32 = 2,56 (g) III. Bài tập tự luyện

Câu 1: Cho 2,24 lít (đktc) khí H2S hấp thụ hết vào 85 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Dung dịch X chứa các chất tan gồm:

Đs: NaHSvà Na2S.

Câu 2: Dẫn 3,36 lít khí H2S (đktc) vào 250 ml dung dịch KOH 2M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:

Đs. 27,7.

(10)

Câu 3: Hấp thu hoàn toàn 6,72 lít khí SO2 đktc vào 500 ml dung dịch NaOH 0,9M. Khối lượng mỗi muối thu đượ sau phản ứng là bao nhiêu:

Đs:18,9 g

Câu 4: Cho sản phẩm khí thu được khi đốt cháy 17,92 lít khí H2S (đktc) sục vào 200 ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml). Nồng độ phần trăm muối trong dung dịch là bao nhiêu:

Đs: 32,81%

Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào 800ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch là bao nhiêu?

Đs: 29,3 (g)

(11)

BÀI : AXIT SUNFURIC. MUỐI SUNFAT I.Tóm tắt kiến thức

1. Axit sunfuric loãng:

- Quỳ tím hoá đỏ

- Tác dụng với kim loại đứng trước HH2

- Tác dụng với bazơ và oxit bazơ - Tác dụng với muối của axit yếu hơn 2. Tính chất của axit sunfuric đặc:

 Tính oxi hoá mạnh

H2SO4 đặc, nóng oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim (C,S,P…) và nhiều hợp chất

 SO2, kim loại có hoá trị cao nhất + Với kim loại:

M + H2SO4 đặc  M2(SO4)n + SO2/S/H2S+ H2O

(n là mức oxi hoá cao nhất của kim loại M) 2H2SO4 + 2Ag Ag2SO4 + SO2 + 2H2O

6H2SO4+2FeFe2(SO4)3+ 3SO2 + 6H2O + Với phi kim:

5H2SO4 + 2P 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O 2H2SO4 + C  CO2+ 2SO2 + 2H2O + Với hợp chất:

3H2SO4 + H2S  4SO2 + 4H2O H2SO4 + 2HBr  Br2 + SO2 + H2O

Lưu ý: H2SO4đặc, nguội không phản ứng với Al, Fe, Cr… thụ động hoá

Tính háo nước

Cn(H2O)m nC + mH2O (gluxit)

Ví dụ:

C12H22O11 12C + 11H2O (saccarozơ)

2H2SO4 + C  CO2+ 2SO2 + 2H2O

Tinh axit: Khi tác dụng với các chất không có tính khử Vd: 3H2SO4 +Fe2O3 Fe2(SO4)3+ 3H2O

3. Điều chế:

a) Sản xuất SO2: từ S hoặc quặng pirit sắt FeS2… S + O2  SO2

4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2

b) Sản xuất SO3:

2SO2 + O2 2SO3

c) Hấp thụ SO3 bằng H2SO4: H2SO4 + nSO3  H2SO4. nSO3

(oleum) H2SO4.nSO3 + nH2O  (n+1)H2SO4

H2SO4đặc

H2SO4đặc

t0C

t0C

450-500 0C V2O5

(12)

Tóm tắt:

S

SO2SO3H2SO4.nSO3H2SO4

FeS2

B. Muối sunfat. Nhận biết ion sunfat

Dùng dung dịch chứa ion Ba2+ (muối bari, Ba(OH)2):

2

SO4 + Ba2+  BaSO4trắng

(không tan trong axit) Ví dụ:

BaCl2 + H2SO4 BaSO4 ↓+ 2HCl

Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 ↓+ 2NaOH II. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho hỗn hợp A gồm BaCl2 và BaCO3 tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch H2SO4 4,9%

thu được 58,25 gam kết tủa. Giá trị của m là bao nhiêu Hướng dẫn giải

nBaSO4 = m M =58,25: 233=0,25(mol) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + CO2 + H2O

→nH2SO4 =nBaSO4=0,25mol→ mH2SO4=n.M=0,25.98=24,5g mH2SO4.100%:C%=24,5.100%4,9%=500

Ví dụ 2: Cho 10g hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là bao nhi?êu

Hướng dẫn giải

Trong X, chỉ có Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

nH2=2,24:22,4=0,1(mol) Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2

0,1 ← 0,1

→mFe=0,1.56=5,6(g)→mCu=10−5,6=6,4(g)

Ví dụ 3: Hòa tan 2,7 gam kim loại A bằng dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

nH2=3,3622,4=0,15(mol)

2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2

(13)

0,3n ← 0,15 (mol)

→MA=2,7:0,3n=9n

n 1 2 3

M 9 (loại) 18 (loại) 27 (Al)

Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp kim loại X gồm Al, Zn bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và thoát ra 12,32 lit khí SO2 (đktc), sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam muối sunfat khan. Gía trị của m là bao nhiêu Hướng dẫn giải:

Phương trình phản ứng:

Gọi x, y lần lượt là số mol Al2(SO4)3 , ZnSO4 .

Từ khối lượng hỗn hợp kim loại và số mol SO2 ta có hệ :

= 0,15.342 + 0,1.161 = 67,4 gam III. Bài tập tự luyện

Câu 1: Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là

Đs: 5,21 g

Câu 2: Cho 11,9 gam hỗn hợp Zn và Al phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được m gam muối trung hòa và 8,96 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

Đs: m = 50,3(g)

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 0,24 gam một kim loại M trong 200ml dung dịch H2SO4 0,1M. Để trung hòa lượng axit dư cần 100ml dung dịch NaOH 0,2M. Kim loại M là Đs: Mg

Câu 4 : Cho 6 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 5,6 lít khí SO2 đktc. Tính khối lượng Cu và Fe trong hỗn hợp?

(14)

Câu 5 : Cho 10,8 gam hỗn hợp Fe và CuO vào H2SO4 đặc nóng thu được 1,68 lít khí đkc.

Tính khối lượng muối tạo thành Đs: m = 10,3(g)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 bằng 5?. Khối lượng ancol ban đầu

Các kim loại đứng trước (H) trong dãy hoạt động hóa học của kim loại có thể tác dụng được với dung dịch axit (như H 2 SO 4 loãng, HCl …) tạo thành muối và giải phóng H

Ví dụ 1: Nung 0,1 mol hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 4,64 gam hỗn hợp hai oxitA. Thể tích dung dịch HCl đã

Sau phản ứng thu được muối aluminium và khí H 2 (đktc).. a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. b) Lượng khí Hydrogen ở trên khử vừa đủ 17,4 gam Oxide của

Bài 1 trang 147 Hóa học 11: Dẫn hỗn hợp khí gồm metan, etilen, axetilen đi vào một lượng dư dung dịch bạc nitrat trong dung dịch amoniac.. Khí còn lại được dẫn

Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, NaCl sẽ phản ứng với axit tạo khí HCl, dẫn khí HCl sinh ra vào dung dịch NaOH sẽ thu được dung dịch NaCl, cô cạn dung

Dãy chất nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng chất khí.. Dãy chất nào sau đây tác dụng với

- Nêu và giải thích trình tự logic của nghiên cứu khoa học (7 bước) - Khái niệm vấn đề khoa học, ví dụ minh họa?. - Nêu và giải thích các phương pháp phát hiện “vấn đề