• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 32 Ngày soạn : 27 / 04 / 2018

Ngày giảng : Thứ hai/ 30 / 04 / 2018

TẬP ĐỌC HỒ GƯƠM I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.

- Kĩ năng: Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ Đô Hà Nội.

Trả lờ câu hỏi 1,2 (SGK)

- Thái độ: Hs yêu thích môn học.

* Giáo dục HS phải biết bảo vệ cảnh đẹp của đất nước.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV Tranh vẽ Hồ Gươm III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ.5’

- GV gọi 3 – 4 em đọc lại bài tập đọc + Cậu em làm gì khi chị động vào con gấu bông ?

+ Vì sao cậu bé ngồi chơi mà vẫn buồn?

- GV nhận xét sửa chữa và cho điểm.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện đọc: 20’

- GV gắn bảng phụ lên bảng .GV đọc mẫu đọc diễn cảm.

+ Luyện đọc tiếng và từ khó .

GV ghi lên bảng, gọi HSY đọc trước . GVNX sửa sai.

- Gv giải nghĩa từ .

+ Khổng lồ : rất to và lớn . + Luyện đọc câu

-Bài này có mấy câu ?

- GV hướng dẫn đọc câu khó và đọc mẫu

-HS đọc từng câu ( đọc nối tiếp ) - Gv theo dõi nhận xét sửa sai.

-Đọc câu theo nhóm đôi.

- HS đọc bài: Hai chị em .

+ Cậu em nói : Chị đừng động vào con gấu bông của em.

- Vì không có bạn cùng chơi

+ HS đọc tên bài : Hồ Gươm - HS theo dõi GV đọc mẫu -2HS đọc

- Mỗi HS đọc 1 từ: Khổng lồ, long lanh, lấpló, xum xuê.

-HS phân tích tiếng khó

- HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh

-HS tìm và nêu.

-1 HS đọc câu mẫu . -Mỗi HS đọc 1 câu . -Mỗi bàn đọc 1 câu .

(2)

+ Luyện đọc đoạn cả bài + Bài chia làm mấy đoạn?

- GV đánh dấu đoạn

* Đoạn 1 : Từ “Nhà tôi… long lanh .”

* Đoạn 2 : “ Cầu Thê Húc … hết ”.

- GV theo dõi nhận xét sửa sai.

* Đọc cả bài

- GV đọc mẫu lần 2 cả bài

- GV theo dõi nhận xét sửa sai, tuyên dương.

* Ôn các vần ươm, ươp: 10’

- GV gọi 1 học sinh đọc cả bài . + Tìm tiếng trong bài có vần ươm?

- GV nhận xét sửa sai

+ Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp?

+Trong tranh vẽ gì?

GV treo tranh.Y/C HS nhìn tranh nói câu có vần ươm ,ươp.

- GV nhận xét sửa sai .

- GV cho cả lớp đọc lại cả bài

+ Bài chia làm 2 đoạn - HS theo dõi.

- HS đọc 1 đoạn theo (CN + Nhóm + tổ )

- 3 HS đọc cả bài nối tiếp nhau đọc mỗi em đọc một lần .

- HS cả lớp đọc đồng thanh -HS đọc thầm theo nhóm đôi + Tiếng: Gươm

- đọc và phân tích các tiếng có vần ươm vừa tìm được .

- HS đọc cá nhân

+ Vẽ đàn bướm , giàn mướp -Mỗi HS nói 1 câu (nt ) .

+ Đàn bướm bay quanh vườn hoa.

+ Giàn mướp sai trĩu quả.

- HS cả lớp đồng thanh đọc lại cả bài Tiết 2

*HD luyện đọc .SGK: 15’

- GV gọi học sinh nối tiếp nhau đọc lại từng câu.

- GV gọi 6 học sinh luyện đọc lại đoạn - GV cho 2 học sinh đại diện nhóm thi đọc đoạn .

- GV theo dõi nhận xét sau mỗi lần đọc và sửa sai cho học sinh, tuyên dương học sinh có nhiều tiến bộ .

- GV gọi 3 học sinh đọc nối tiếp cả bài . - GV nhận xet sửa sai .

* Tìm hiểu bài và luyện nói: 15’

- Tìm hiểu bài đọc

1. Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ?

- GV nhận xét và cho học sinh nhắc lại 2. Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm

-HS đọc thầm cho nhau nghe theo nhóm đôi.

- HS đọc cá nhân nối tiếp - 2HS thi đọc cá nhân

- 3 HS đọc cả bài , cả lớp theo dõi

- HS đọc bài, 1 em nêu câu hỏi 1, HS thảo luận trả lời

+ Hồ Gươm là cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

(3)

+ Qua bài này ta thấy được cảnh gì của Hồ Gươm?

- GV nhận xét và cho học sinh nhắc lại

*Luyện nói

- Gv gọi 1 em nêu yêu cầu của bài - Từng cặp hoặc bàn trao đổi nhanh về bức tranh trong SGK, đọc câu văn . - Cả lớp và GV nhận xét

- Để Hồ Gươm luôn sạch đẹp ta phải làm gì?

* Hồ Gươm không chỉ là một cảnh đẹp mà còn là 1 di sản văn hóa mang tính lịch sử của thủ đô Hà Nội . khi gặp các cảnh đẹp như vậy các em cần bảo vệ , không được vứt tác bừa bãi … đã góp phần bảo vệ cảnh đẹp của đất nước ta.

4. Cũng cố- Dặn dò: 3’

- GV cho HS nhìn SGK đọc to lại cả bài.

- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài, xem trước bài: Lũy tre .

- HS đọc thầm các câu đoạn 1và trả lời :

+ Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ như chiếc gương bầu dục khổng lồ sáng long lanh.

*Hồ gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

- HS : Nhìn ảnh tìm câu văn tả cảnh - HS thảo luận ,đọc câu văn:

Tranh 1: Cầu Thê Húc màu son, cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn.

Tranh 2 : Mái đền lấp ló bên gốc đa già rễ lá xum xuê.

Tranh 3 : Xa một chút là tháp Rùa tường rêu cổ kính. Tháp xây trên gò đất giữa Hồ cỏ mọc xanh um.

- Cần giữ gìn và bảo vệ - HS đọc lại bài trong SGK __________________________________________

Tập đọc

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. Mục tiêu:

KT:- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài

KN:- Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người , mọi vật. (trả lời được các CH 1; 2; 3; 4)

* HS khá, giỏi trả lời được CH5.

TĐ:- HS có ý thức trong học tập , kính yêu Bác Hồ II . Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

-Bảng phụ ghi các từ , câu cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 . Kiểm tra bài cũ :

-Gọi HS đọc bài “Cháu nhớ Bác Hồ” và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét ghi điểm .

2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa .

- Cháu nhớ Bác Hồ .

- 3-4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS khác theo dõi, nhận xét .

(4)

* Hoạt động1: Luyện đọc : - GV đọc mẫu .

-Tóm tắt nội dung : Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật . Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây . Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi .

 Đọc từng câu : Luyện phát âm từ khó :

Hướng dẫn cách đọc câu văn dài :

- Kết hợp giảng từ mới : -tần ngần

- thường lệ .

- GV đọc mẫu :

+ Bài này chia làm mấy đoạn ? Nêu rõ từng đoạn ?

* Hướng dẫn đọc bài : Giọng người kể chậm rãi , giọng Bác ôn tồn, dịu dàng, giọng chú cần vụ ngạc nhiên .

- Đọc từng đoạn .

- Thi đọc đoạn giữa các nhóm.

- GV nhận xét tuyên dương . -Đọc toàn bài .

-Đọc đồng thanh

* Hoạt động2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Gọi HS đọc bài .

+Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì ?

-HS theo dõi bài .

-HS đọc nối tiếp câu . - HS đọc từ khó.

-rễ, ngoăn ngoèo, lá tròn , thường lệ, cuốn , nhỏ dần , tần ngần .

- HS đọc ngắt nhịp:

- Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ,/ và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất

- Nói rồi , / Bác cuộn chiếc rễ thành vòng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc , / sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất . //

-Có 3 đoạn .

Đoạn 1 : Từ đầu  mọc tiếp nhé . Đoạn 2 :Tiếp đó  chú sẽ biết . Đoạn 3 : còn lại .

- HS nối tiếp mỗi em đọc một đoạn.

- Các nhóm thi đọc.

-HS thục hiện đọc toàn bài.

- Bác bảo chú cần vụ cuốn chiêc rễ lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp.

- Bác hướng dẫn chú cần vụ cuộn rễ lại thành vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất.

(5)

rễ đa như thế nào ?

+ Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây như thế nào

+ Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa ?

a. Về tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu nhi.

b. Về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh .

- Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật . Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây . Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi .

* Hoạt động3. Luyện đọc lại :

-Yêu cầu HS tự phân vai và đọc bài theo vai .

-Tuyên dương HS đọc tốt . 4. Củng cố dặn dò:

+ Qua câu chuyện em thấy Bác Hồ có tình cảm như thế nào đối với các em thiếu nhi ?

-Giáo dục tư tưởng cho HS .

- Về đọc lại bài – chuẩn bị bài tiết sau . - Nhận xét tiết học .

- chiếc rễ đa thành cây đa con có vòng lá tròn.

- HS phát biểu về những ý kiến đúng.

- HS theo dõi, nhận xét .

-HS tự phân vai .

- Mỗi nhóm 3 HS đọc lại bài theo vai .

.- Vài HS nhắc lại ý nghĩa của truyện

______________________________________________

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

Kiến thức: Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số.

Kĩ năng: Tính nhẩm, biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài đọc giờ đúng.

Thái độ: Hs thích tính toán.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

- GV gọi 2 em lên bảng cầm đồng hồ ,quay theo giáo viên đọc giờ

- HS 2 em lên bảng làm . 9 giờ ,7 giờ , 5 giờ , 6 giờ

(6)

- GV gọi học sinh nhận xét , sửa sai.

Chấm điểm a) Giới thiệu bài : b, Thực hành :30’

Bài 1 :

- GV : Khi đặt tính cần chú ý gì?

- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét , sửa sai Bài 2

- GV hướng dẫn cho HS nêu cách cộng nhẩm:

- GV nhận xét , sửa sai.

Bài 3 : SGK

+ Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì?

+ Muốn tìm đoạn thẳng AC dài bao nhiêu cm ta làm phép tính gì?

+ Đặt câu lời giải như thế nào ?

- GV ghi tóm tắt lên bảng gọi 1 em lên bảng trình bày bài giải ,HS cả lớp làm vào vở

- GV nhận xét hoàn thiện Bài 4 : SGK

+ Muốn nối đồng hồ với câu thích hợp ta cần xác định kim gì ?

- GV cho học sinh làm vào SGK , 1HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét hoàn thiện 4 .Củng cố và dặn dò: 3’

- Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở

- HS nhắc tên bài : Luyện tập chung Bài 1: Đặt tính rồi tính

+ Cần viết các số thẳng hàng với nhau.

- HS 3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con theo dãy bàn

73 65 58 12 33 30 85 32 88 Bài 2 : Tính

- HS : nhẩm hàng đơn vị trước … 34 + 3 + 2 = 39 40 + 30 + 1 = 71 70 – 30 – 20 = 20

Bài 3

Tóm tắt AB = 6cm BC = 3 cm AC = . . . cm?

- HS làm tính cộng

- Độ dài đoạn thẳng AC là:

- HS 1 em lên bảng trình bày bài giải ,HS cả lớp làm vào vở .

Bài giải

Đoạn thẳng AC dài là 6 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9(cm)

Bài 4 Nối đồng hố với câu thích hợp

+ HS kim ngắn

- Học sinh làm bài vào SGK , 1HS lên bảng làm bài.

+ Đồng hồ 1: Bạn An ngủ dậy lúc 6 giờ sáng

+ Đồng hồ 2: Bạn An ngồi học lúc 8 giờ sáng .

+ - +

(7)

- Xem trước bài : Luyện tập chung. giờ chiều

_______________________________________

Ngày soạn : 27 / 04 / 2018

Ngày giảng : Thứ ba/ 1 / 05 / 2018

TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA S ,T I.MỤC TIÊU

- Kiến thức: Tô được các chữ hoa: S, T.

- Kĩ năng: Viết đúng các vần:ươm, ươp, iêng, yêng, các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiêng chim. Con yểng kiểu chữ viết thường, cở chữ theo vở tập viết 1, tập hai.

(Mỗi tư ngữ viết ít nhất 1lần).

- Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ viết sẵn các chữ hoa, các vần bộ chữ hoa.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Hoạt động dạy học Hoạt động của hs

A. KT bài cũ: (3')

- Viết 1 dòng 3 chữ : Q, R

- Viết bảng con : dìu dắt, xanh mướt.

- HS viết bảng

- NX , sửa chữa B. Bài mới:

1. Giới thiệu (1')

2. HD viết : bảng con ( 10- 12’)

*Tô chữ hoa : S, T (4’) - Chữ S cao mấy dòng li, - Được viết bằng mấy nét ?

- HS quan sát chữ mẫu - Cao 5 ô li

- Chữ hoa S gồm 1 nét viết liền không nhấc bút.

- GV mô tả từng nét.

- So sánh con chữ S, có điểm gì giống và khác con chữ C?

- Giống nhau nét cong - T Nêu quy trình tô trên chữ mẫu và tô 1

chữ mẫu

-HS tô khan - NX sửa chữa

Chữ T hướng dẫn tương tự

- HS viết bảng 1 dòng 3 chữ

* Vần và từ :(5-7’) - HS đọc các vần và từ + Chữ ươm được viết bằng mấy con chữ

? K/C

- HS nhận xét

(8)

- NX độ cao các con chữ ,

- GV hướng dẫn quy trình viết - HS luyện viết bảng con - NX sửa chữa

+ Các chữ khác : (tương tự)

*Hướng dẫn viết vở :(15-17') - 2 em nêu nội dung bài viết

- KT tư thế - HS tô chữ hoa đúng quy trình, trùng

với nét đứt - Nhận xét từ được viết rộng trong mấy

ô?

- 1 em nêu - T . Nêu quy trình viết

- Cho xem vở mẫu

- Hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở

- HS Viết vở

* Chấm điểm và nhận xét : (5-7’) - Chữa những lỗi phổ biến

C, Củng cố dặn dò (1-2')

- Tuyên dương những bài viết đẹp

_________________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI GIÓ

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nhận biết và mô tả vật xung quanh khi trời có gió.

- Biết khi nào trời có gió, khi nào trời lặng gió.

- Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình trong SGK, hình vẽ cảnh gió to.

- Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…

- Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…

III.CÁC ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định : (1’) 2.KTBC: (5’) 3.Bài mới: (30’)

Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.

Hoạt động 1 : Quan sát tranh.

Mục tiêu: Học sinh nhận biết các dấu hiệu khi trời có gió qua tranh, ảnh.

Biết được dấu hiệu khi có gió nhẹ, gió mạnh.

 Các bước tiến hành:

Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 5

Học sinh nhắc tựa.

Học sinh quan sát tranh và

(9)

hình của bài trang 66 và 67 và trả lời các câu hỏi sau:

+ Hình nào làm cho bạn biết trời đang có gió ? + Vì sao em biết là trời đang có gió?

+ Gió trong các hình đó có mạnh hay không? Có gây nguy hiểm hay không ?

Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm quan sát và thảo luận nói cho nhau nghe các ý kiến của mình nội dung các câu hỏi trên.

Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên chỉ vào từng tranh và trả lời các câu hỏi. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung.

Bước 3: Giáo viên treo tranh ảnh gió và bão lên bảng cho học sinh quan sát và hỏi:

+ Gió trong mỗi tranh này như thế nào?

+ Cảnh vật ra sao khi có gió như thế nào?

Cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ quan sát và trả lời các câu hỏi.

Giáo viên chỉ vào tranh và nói: Gió mạnh có thể chuyển thành bão (chỉ vào tranh vẽ bão), bão rất nguy hiểm cho con người và có thể làm đổ nhà, gãy cây, thậm chí chết cả người nữa.

kết luận: Trời lặng gió thì cây cối đứng yên, có gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động nhẹ.

Gió mạnh thì nguy hiểm nhất là bão.

Hoạt động 2: Tạo gió.

MT: Học sinh mô tả được cảm giác khi có gió thổi vào mình.

Cách tiến hành:

Bước 1: Cho học sinh cầm quạt vào mình và trả lời các câu hỏi sau: Em cảm giác như thế nào?

Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi.

Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời.

MT: Học sinh nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ.

Cách tiến hành:

Bước 1: Cho học sinh ra sân trường và giao nhiệm vụ cho học sinh.

+ Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ, lá cờ … có lay động hay không?

+ Từ đó rút ra kết luận gì?

hoạt động theo nhóm.

Hình lá cờ đang bay, hình cây cối nghiêng ngã, hình các bạn đang thả diều.

Vì tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, cây nghiêng ngã, diều bay)

Nhẹ, không nguy hiểm.

Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.

Rất mạnh.

Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa siêu vẹo.

Học sinh nhắc lại.

Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi

Mát, lạnh.

Đại diện học sinh trả lời.

(10)

Bước 2: Tổ chức cho các em làm việc và theo dõi hướng dẫn các em thực hành.

Bước 3: Tập trung lớp lại và chỉ định một số học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận trong nhóm.

Giáo viên kết luận: Nhờ quan sát cây cối cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.

4.Củng cố dăn dò: (5’)

Tổ chức cho học sinh khắc sâu kiến thức bằng câu hỏi:

+ Làm sao ta biết có gió hay không có gió?

+ Gió nhẹ thì cây cối, cảnh vật như thế nào? Gió mạnh thì cảnh vật cây cối như thế nào?

Học bài, xem bài mới.

Ra sân và hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.

Lay động nhẹ –> gió nhe.

Lay động mạnh –> gió mạnh.

Học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận ngoài sân trường.

Nhắc lại.

Cây cối cảnh vật lay động –>

có gió, cây cối cảnh vật đứng im –> không có gió.

Gió nhẹ cây cối … lay động nhẹ, gió mạnh cây cối … lay động mạnh.

Thực hành ở nhà.

__________________________________

CHÍNH TẢ HỒ GƯƠM I.MỤC TIÊU

Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng đoạn( Cầu Thê Húc màu son....

cổ kính): 20 chữ trong khoảng 8- 10 phút.

Kĩ năng: Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c,k vào chỗ trống Bài tập 2,3( SGK.)

Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập chép .Các bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs

A. KT bài cũ: (3')

- Đọc cho HS viết : trâu sắt, quạt hòm

- HS viết bảng con - NX

B. Bài mới:

1. Giới thiệu (1')

- GV đọc mẫu đoạn viết. - 2 HS đọc lại 2. HD viết từ khó : ( 5- 7’)

- GV hoặc HS nêu từ khó :

- lấp ló - xum xuê

- cổ kính

- HS phân tích tiếng: xum xuê 2 HS đọc lại toàn bộ từ khó - Đọc cho HS viết tiếng khó - viết bảng con

(11)

- NX bảng

3 .Tập chép : (13- 15’) - Đọc lại bài viết.

- Chỉnh tư thế ngồi viết - HD cách trình bày vào vở :

+ Chữ đầu dòng phải viết hoa, lui vào 1 ô + Tên riêng phải viết hoa.

-HS chép lần lượt từng câu theo hiệu thước

4. Soát lỗi: (5-7’)

- Đọc soát lỗi 2 lần - HS ghi số lỗi ra lề vở - Chấm chữa những lỗi chung - Đổi vở soát lỗi

5. Bài tập : (3-5’)

a) Điền vần : ươm - ươp - Đọc yêu cầu - Chữa bài trên bảng phụ

Trò chơi cướp cờ. những lượm lúa vàng.

- HS điền VBT

- Đọc lại bài hoàn chỉnh b) Điền chữ : c – k ? ( HD tương tự )

qua cầu gõ kẻng

HS nhắc lại quy tắc chính tả c - k C . Củng cố , dặn dò: (1-2’)

- NX giờ học

- Khen những em viết đẹp

- VN: Viễt lại những chữ còn viết sai vào bảng

_____________________________________________

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

Kiến thức: Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số.

Kĩ năng: Tính nhẩm, biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài đọc giờ đúng.

Thái độ: Hs thích tính toán.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

- GV gọi 2 em lên bảng cầm đồng hồ ,quay theo giáo viên đọc giờ - GV gọi học sinh nhận xét , sửa sai.

Chấm điểm a) Giới thiệu bài : b, Thực hành :30’

- HS 2 em lên bảng làm . 9 giờ ,7 giờ , 5 giờ , 6 giờ

- HS nhắc tên bài : Luyện tập chung Bài 1: Đặt tính rồi tính

+ Cần viết các số thẳng hàng với nhau.

(12)

Bài 1 :

- GV : Khi đặt tính cần chú ý gì?

- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét , sửa sai Bài 2

- GV hướng dẫn cho HS nêu cách cộng nhẩm:

- GV nhận xét , sửa sai.

Bài 3 : SGK

+ Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì?

+ Muốn tìm đoạn thẳng AC dài bao nhiêu cm ta làm phép tính gì?

+ Đặt câu lời giải như thế nào ?

- GV ghi tóm tắt lên bảng gọi 1 em lên bảng trình bày bài giải ,HS cả lớp làm vào vở

- GV nhận xét hoàn thiện Bài 4 : SGK

+ Muốn nối đồng hồ với câu thích hợp ta cần xác định kim gì ?

- GV cho học sinh làm vào SGK , 1HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét hoàn thiện 4 .Củng cố và dặn dò: 3’

- Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập .

- Xem trước bài : Luyện tập chung.

- HS 3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con theo dãy bàn

73 65 58 12 33 30 85 32 88 Bài 2 : Tính

- HS : nhẩm hàng đơn vị trước … 34 + 3 + 2 = 39 40 + 30 + 1 = 71 70 – 30 – 20 = 20

Bài 3

Tóm tắt AB = 6cm BC = 3 cm AC = . . . cm?

- HS làm tính cộng

- Độ dài đoạn thẳng AC là:

- HS 1 em lên bảng trình bày bài giải ,HS cả lớp làm vào vở .

Bài giải

Đoạn thẳng AC dài là 6 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9(cm)

Bài 4 Nối đồng hố với câu thích hợp + HS kim ngắn

- Học sinh làm bài vào SGK , 1HS lên bảng làm bài.

+ Đồng hồ 1: Bạn An ngủ dậy lúc 6 giờ sáng

+ Đồng hồ 2: Bạn An ngồi học lúc 8 giờ sáng .

+ Đồng hồ 3: Bạn An tưới hoa lúc 5 giờ chiều

________________________________________

+ - +

(13)

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

Kiến thức: Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số.

Kĩ năng: Tính nhẩm, biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài đọc giờ đúng.

Thái độ: Hs thích tính toán.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ôn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

- GV gọi 2 em lên bảng cầm đồng hồ ,quay theo giáo viên đọc giờ - GV gọi học sinh nhận xét , sửa sai.

Chấm điểm a) Giới thiệu bài : b, Thực hành :30’

Bài 1 :

- GV : Khi đặt tính cần chú ý gì?

- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét , sửa sai Bài 2

- GV hướng dẫn cho HS nêu cách cộng nhẩm:

- GV nhận xét , sửa sai.

Bài 3 : SGK

+ Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì?

+ Muốn tìm đoạn thẳng AC dài bao nhiêu cm ta làm phép tính gì?

+ Đặt câu lời giải như thế nào ?

- GV ghi tóm tắt lên bảng gọi 1 em lên bảng trình bày bài giải ,HS cả lớp làm vào vở

- GV nhận xét hoàn thiện

- HS 2 em lên bảng làm . 9 giờ ,7 giờ , 5 giờ , 6 giờ

- HS nhắc tên bài : Luyện tập chung Bài 1: Đặt tính rồi tính

+ Cần viết các số thẳng hàng với nhau.

- HS 3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con theo dãy bàn

73 65 58 12 33 30 85 32 88 Bài 2 : Tính

- HS : nhẩm hàng đơn vị trước … 34 + 3 + 2 = 39 40 + 30 + 1 = 71 70 – 30 – 20 = 20

Bài 3

Tóm tắt AB = 6cm BC = 3 cm AC = . . . cm?

- HS làm tính cộng

- Độ dài đoạn thẳng AC là:

- HS 1 em lên bảng trình bày bài giải ,HS cả lớp làm vào vở .

Bài giải

Đoạn thẳng AC dài là 6 + 3 = 9 (cm) Đáp số: 9(cm)

Bài 4 Nối đồng hố với câu thích hợp

+ - +

(14)

Bài 4 : SGK

+ Muốn nối đồng hồ với câu thích hợp ta cần xác định kim gì ?

- GV cho học sinh làm vào SGK , 1HS lên bảng làm bài.

- GV nhận xét hoàn thiện 4 .Củng cố và dặn dò: 3’

- Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập .

- Xem trước bài : Luyện tập chung.

+ HS kim ngắn

- Học sinh làm bài vào SGK , 1HS lên bảng làm bài.

+ Đồng hồ 1: Bạn An ngủ dậy lúc 6 giờ sáng

+ Đồng hồ 2: Bạn An ngồi học lúc 8 giờ sáng .

+ Đồng hồ 3: Bạn An tưới hoa lúc 5 giờ chiều

______________________________________

CHÍNH TẢ HỒ GƯƠM I.MỤC TIÊU

Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng đoạn( Cầu Thê Húc màu son....

cổ kính): 20 chữ trong khoảng 8- 10 phút.

Kĩ năng: Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c,k vào chỗ trống Bài tập 2,3( SGK.)

Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập chép .Các bài tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs

A. KT bài cũ: (3')

- Đọc cho HS viết : trâu sắt, quạt hòm

- HS viết bảng con - NX

B. Bài mới:

1. Giới thiệu (1')

- GV đọc mẫu đoạn viết. - 2 HS đọc lại 2. HD viết từ khó : ( 5- 7’)

- GV hoặc HS nêu từ khó :

- lấp ló - xum xuê

- cổ kính

- HS phân tích tiếng: xum xuê 2 HS đọc lại toàn bộ từ khó - Đọc cho HS viết tiếng khó - viết bảng con

- NX bảng

3 .Tập chép : (13- 15’)

(15)

- Chỉnh tư thế ngồi viết - HD cách trình bày vào vở :

+ Chữ đầu dòng phải viết hoa, lui vào 1 ô + Tên riêng phải viết hoa.

-HS chép lần lượt từng câu theo hiệu thước

4. Soát lỗi: (5-7’)

- Đọc soát lỗi 2 lần - HS ghi số lỗi ra lề vở - Chấm chữa những lỗi chung - Đổi vở soát lỗi

5. Bài tập : (3-5’)

a) Điền vần : ươm - ươp - Đọc yêu cầu - Chữa bài trên bảng phụ

Trò chơi cướp cờ. những lượm lúa vàng.

- HS điền VBT

- Đọc lại bài hoàn chỉnh b) Điền chữ : c – k ? ( HD tương tự )

qua cầu gõ kẻng

HS nhắc lại quy tắc chính tả c - k C . Củng cố , dặn dò: (1-2’)

- NX giờ học

- Khen những em viết đẹp

- VN: Viễt lại những chữ còn viết sai vào bảng

_____________________________________________

KỂ CHUYỆN KHÁT VỌNG SỐNG I- MỤC ĐÍCH:

KT:- Rèn kĩ năng nói :

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Khát vọng sống , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.

KN: - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.

TĐ: - Rèn kỹ năng nghe:

- Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể truyện, nhớ truyện.

- Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể II –CHUẨN BỊ

Tranh minh họa truyện trong SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Kiể̉m tra bài cũ : (5’)

- Gọi 2 HS Kể chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được chứng kiến hoặc tham gia

-GV nhận xét 2 – Bài mới

(16)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Giới thiệu bài : Khát vọng sống

*Hoạt động 1:GV kể chuyện

(Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả những gian khổ, nguy hiểm trên đường đi, những cố gắng phi thường để được sống của Giôn.)

-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.

-Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.

-Kể lần 3

*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

-Cho hs thi kể trước lớp.

-GV đưa ra tiêu chí đánh giá

-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.

-GV nhậ̣n xét ghi điểm

-Lắng nghe.

-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.

-Kể theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.

3.Củng cố, dặn dò: ( 1’)

-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.

-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết s

___________________________________________________________________

Ngày soạn : 27 / 4 / 2018

Ngày giảng : Thứ tư / 2 / 5 / 2018

TOÁN

TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu:

KT: - Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng

KN:- Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đòng, 500 đồng và 1000 đồng

TĐ:- Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản - Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng.

II . Đồ dùng dạy học :

Các tờ giấy bạc loại 100 đồng , 200 đồng , 500 đồng , 1000 đồng.

Các thẻ từ ghi : 100 đồng , 200 đồng , 500 đồng , 1000 đồng.

(17)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ :

+ Tiết trước chúng ta học bài gì ? - GV ghi bảng và yêu cầu HS tính

348 – 236 390 – 310 358 + 110 - Nhận xét – Ghi điểm.

2.Bài mới : Tiền Việt Nam a.Giới thiệu : Ghi tựa.

Trong bài học này , các em sẽ được học về đơn vị tiền tệ của Việt Nam và làm quen với một số tờ giấy bạc trong phạm vi 1000.

* Hoạt động 1.Giới thiệu các loại giấy bạc

- GV giới thiệu : trong cuộc sống hằng ngày , khi mua bán hàng hoá , chúng ta cần phải sử dụng tiền để thanh toán … - GV yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng.

+ Vì sao em biết đó là tờ giấy bạc 100 đồng ?

- GV lần lượt yêu cầu HS tìm các tờ giấy bạc 200 đồng, 500 đồng , 100 đồng và hỏi đặc điểm của từng loại giấy bạc như cách tiến hành tờ bạc 100 đồng.

* Hoạt động 2.Luyện tập , thực hành Bài 1:

- GV nêu bài toán.

+ Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng lại nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng ?

- GV yêu cầu nhắc lại kết quả bài toán . - Tương tự GV yêu cầu HS rút ra kết luận 500 đồng thì đổi được 5 tờ giấy bạc 100 đồng .

- Tương tự GV yêu cầu HS rút ra kết luận 1000 đồng thì đổi được 10 tờ giấy bạc 100 đồng .

Bài 2:

- GV gắn các thẻ từ ghi 200 đồng như

-…Luyện tập chung.

- 3 HS tính – Lớp làm nháp.

- HS nhắc.

- HS quan sát các tờ giấy bạc .

- Vài HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng.

-…Vì có số 100 và dòng chữ “Một trăm đồng”.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV . - HS quan sát hình trong SGK và suy nghĩ , sau đó trả lời.

-…Vì 100 đồng + 100 đồng - 200 đồng.

- Vài HS nhắc lại.

- HS quan sát hình.

- HS chú ý lắng nghe.

-…600 đồng.

-…Vì 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng - 600 đồng.

(18)

phần a lờn bảng - GV nờu bài toỏn.

+ Cú tất cả bao nhiờu đồng ? + Vỡ sao ?

- GV gắn thẻ từ ghi kết quả 600 đồng lờn bảng và yờu cầu HS làm tiếp bài tập.

- GV Nhận xột . Bài 3:

+ Bài toỏn yờu cầu chỳng ta làm gỡ ? + Muốn biết chỳ lợn nào nhiều tiền nhất ta phải làm sao ?

- GV yờu cầu HS làm bài.

- Nhận xột – Ghi điểm.

Bài 4:

- GV yờu cầu HS tự làm bài.

- Chữa bài và Nhận xột .

+ Khi thực hiện cỏc phộp tớnh với số cú đơn vị kốm theo ta cần chỳ ý điều gỡ ? 3.Củng cố , dặn dũ :

+ Cỏc em vừa học bài gỡ ?

- GV giỏo dục HS biết và cú ý thức tiết kiệm trong việc tiờu xài tiền hàng ngày.

- Về nhà ụn lại bài và làm bài tập ( VBT ).

- Chuẩn bị bài học tiết sau.

- Nhận xột tiết học.

-…Tỡm chỳ lơn chứa nhiều tiền nhất.

-…Ta phải tớnh tổng số tiền cú trong mỗi chỳ lợn , sau đú so sỏnh cỏc số này với nhau.

- HS làm.

- 2 HS làm bảng lớp – Lớp làm Vở.

-…Ghi tờn đơn vị vào kết quả tớnh.

-…Tiền Việt Nam.

____________________________________________

Tập đọc

NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN Mục tiờu :

KT: - Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ

KN: -Hiểu ND, ý nghĩa : Giết hại thỳ rừng là tội ỏc ; cần cú ý thức bảo vệ mụi trường. (trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 4, 5)

TĐ:- Kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo lời kể của bỏc thợ săn, dựa vào tranh minh họa (SGK).

*GDMT:Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa trong môi trờng thiên nhiên.

B. Đồ dựng dạy học:Tranh ảnh minh họa sỏch giỏo khoa .

(19)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ:

-Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Bài hát trồng cây “

-Nêu nội dung bài vừa đọc ? -Giáo viên nhận xét đánh giá bài 2.Bài mới: Tập đọc :

a) Phần giới thiệu :

*Giới thiệu “Người đi săn và con vượn

” ghi tựa bài lên bảng . b) Luyện đọc:

-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .

-Đọc giọng kể xúc động thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện .

* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu Luyện đọc tiếng từ HS phát âm sai -Yêu cầu nối tiếp đọc nối tiếp đoạn . - HDHS ngắt nghỉ câu dài

-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp.

- GV giải thích một số từ

- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài .

-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm -Yêu cầu một số em đọc cả bài .

* Tìm hiểu nội dung

-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :

-Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ?

- Mời một em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp đọc thầm theo .

- Cái nhìn căm giận của con vượn mẹ đã nói lên điều gì ?

- Yêu cầu lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của

- Ba em lên bảng đọc lại bài “Bài hát trồng cây “

-Nêu nội dung câu chuyện .

- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu . -Vài em nhắc lại tựa bài

-Lớp lắng nghe đọc mẫu .

- Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài.

-Lần lượt nối tiếp đọc nối tiếp đoạn . -Từng em đọc từng đoạn trước lớp - Ba em đọc từng đoạn trong bài . -Đọc từng đoạn trong nhóm - Một số em đọc cả bài .

-Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi .

-Con thú nào không may gặp bác thì coi như hôm ấy là ngày tận số .

-Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo .

-Nó căm ghét người đi s¨n độc ác .Nó tức giận kẻ bắn chết nó khi con nó còn rất nhỏ cần được nuôi nấng ,..

(20)

bài -Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn lại

-Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn đã làm gì ?

- Câu chuyện muốn nói lên điều gì với chúng ta ?

* Phải có ý thức bảo vệ môi trường và những con vật, không được s¸t hại chúng nhằm để giữ cho môi trường và những loài thú quý hiếm được tồn tại c) Luyện đọc lại :

-Đọc mẫu lại đoạn 2 của bài văn .

-Mời một số em thi đọc diễn cảm cả câu chuyện -Mời một em thi đọc cả bài . - Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất .

Kể chuyện :

- Yêu cầu học sinh quan sát 4 bức tranh - Mời hai em nói vắn tắt về nội dung từng bức tranh .

-Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện .

-Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .

-Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất .

đ) Củng cố dặn dò :

-Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? -Giáo viên nhận xét đánh giá .

- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .

- Lớp đọc thầm đoạn 3 .

-Nó vơ vội nắm bùi nhùi , lót đầu cho con , hái chiếc lá vắt ít sữa vào đưa lên miệng con rồi nghiến răng giật phắt mũi tên ra , hét lên một tiếng rồi ngã ra chết .

- Đọc thầm đoạn 4 của bài .

-Bác đứng lặng , cắn môi , chảy nước mắt và bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về . Từ đó bác bỏ hẳn nghề thợ săn .

- Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .

- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn 2 .

- Hai nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2 câu chuyện - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất .

-Quan sát các bức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện .

-Hai em nêu vắn tắt nội dung mỗi bức tranh .

-Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện theo lời kể của bácthợ săn .

- Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp

- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay

(21)

nhất

- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện .

-Về nhà tập kể lại nhiều lần . -Học bài và xem trước bài mới . ______________________________________

TOÁN

TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu:

KT: - Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng

KN:- Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đòng, 500 đồng và 1000 đồng

TĐ:- Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản - Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng.

II . Đồ dùng dạy học :

Các tờ giấy bạc loại 100 đồng , 200 đồng , 500 đồng , 1000 đồng.

Các thẻ từ ghi : 100 đồng , 200 đồng , 500 đồng , 1000 đồng.

III. Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ :

+ Tiết trước chúng ta học bài gì ? - GV ghi bảng và yêu cầu HS tính

348 – 236 390 – 310 358 + 110 - Nhận xét – Ghi điểm.

2.Bài mới : Tiền Việt Nam a.Giới thiệu : Ghi tựa.

Trong bài học này , các em sẽ được học về đơn vị tiền tệ của Việt Nam và làm quen với một số tờ giấy bạc trong phạm vi 1000.

* Hoạt động 1.Giới thiệu các loại giấy bạc

- GV giới thiệu : trong cuộc sống hằng ngày , khi mua bán hàng hoá , chúng ta cần phải sử dụng tiền để thanh toán … - GV yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng.

+ Vì sao em biết đó là tờ giấy bạc 100

-…Luyện tập chung.

- 3 HS tính – Lớp làm nháp.

- HS nhắc.

- HS quan sát các tờ giấy bạc .

- Vài HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng.

-…Vì có số 100 và dòng chữ “Một trăm đồng”.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV . - HS quan sát hình trong SGK và suy

(22)

đồng ?

- GV lần lượt yêu cầu HS tìm các tờ giấy bạc 200 đồng, 500 đồng , 100 đồng và hỏi đặc điểm của từng loại giấy bạc như cách tiến hành tờ bạc 100 đồng.

* Hoạt động 2.Luyện tập , thực hành Bài 1:

- GV nêu bài toán.

+ Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng lại nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng ?

- GV yêu cầu nhắc lại kết quả bài toán . - Tương tự GV yêu cầu HS rút ra kết luận 500 đồng thì đổi được 5 tờ giấy bạc 100 đồng .

- Tương tự GV yêu cầu HS rút ra kết luận 1000 đồng thì đổi được 10 tờ giấy bạc 100 đồng .

Bài 2:

- GV gắn các thẻ từ ghi 200 đồng như phần a lên bảng

- GV nêu bài toán.

+ Có tất cả bao nhiêu đồng ? + Vì sao ?

- GV gắn thẻ từ ghi kết quả 600 đồng lên bảng và yêu cầu HS làm tiếp bài tập.

- GV Nhận xét . Bài 3:

+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? + Muốn biết chú lợn nào nhiều tiền nhất ta phải làm sao ?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét – Ghi điểm.

Bài 4:

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- Chữa bài và Nhận xét .

+ Khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì ? 3.Củng cố , dặn dò :

nghĩ , sau đó trả lời.

-…Vì 100 đồng + 100 đồng - 200 đồng.

- Vài HS nhắc lại.

- HS quan sát hình.

- HS chú ý lắng nghe.

-…600 đồng.

-…Vì 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng - 600 đồng.

-…Tìm chú lơn chứa nhiều tiền nhất.

-…Ta phải tính tổng số tiền có trong mỗi chú lợn , sau đó so sánh các số này với nhau.

- HS làm.

- 2 HS làm bảng lớp – Lớp làm Vở.

-…Ghi tên đơn vị vào kết quả tính.

-…Tiền Việt Nam.

(23)

- GV giáo dục HS biết và có ý thức tiết kiệm trong việc tiêu xài tiền hàng ngày.

- Về nhà ôn lại bài và làm bài tập ( VBT ).

- Chuẩn bị bài học tiết sau.

- Nhận xét tiết học.

___________________________________________________________________

Soạn : 27/4/2018

Dạy : Thứ sáu ngày 4 / 5 / 2018

ĐẠO ĐỨC

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

Em và các bạn.

- Kĩ năng: Biết chào hỏi, vâng lời thầy cô, biết cư xử tốt với bạn.

- Thái độ: Có thói quen tốt đối với thầy cô.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Nội dung luyện tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ:5’

2.Bài mới:30’

Giới thiệu: Học ôn 2 bài: Lễ phép vâng lời thầy, cô và bài: Em và các bạn.

a) Hoạt động 1: Ôn bài: Lễ phép vâng lời thầy cô.

Cho các nhóm thảo luân theo yêu cầu.

Con sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép vâng lời?

Trình bày tình huống biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo của nhóm mình.

b)Hoạt động 2: Ôn bài: Em và các bạn.

Cho học sinh chia thành các nhóm vẽ tranh em và các bạn.

Con cảm thấy thế nào khi: Con được bạn cư xử tốt?

-Con cư xử tốt với bạn.

-Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình.

3. Dặn dò:3’

- Các nhóm thảo luận.

- Từng nhóm trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Học sinh sắm vai và diễn.

- Lớp chia thành 6 nhóm vẽ tranh của nhóm mình.

- Trình bày tranh của nhóm.

- Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình.

(24)

- Thực hiện tốt điều đã được học.

________________________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI GIÓ

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nhận biết và mô tả vật xung quanh khi trời có gió.

- Biết khi nào trời có gió, khi nào trời lặng gió.

- Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình trong SGK, hình vẽ cảnh gió to.

- Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…

- Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…

III.CÁC ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Ổn định : (1’) 2.KTBC: (5’) 3.Bài mới: (30’)

Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài.

Hoạt động 1 : Quan sát tranh.

Mục tiêu: Học sinh nhận biết các dấu hiệu khi trời có gió qua tranh, ảnh.

Biết được dấu hiệu khi có gió nhẹ, gió mạnh.

 Các bước tiến hành:

Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 5 hình của bài trang 66 và 67 và trả lời các câu hỏi sau:

+ Hình nào làm cho bạn biết trời đang có gió ?

+ Vì sao em biết là trời đang có gió?

+ Gió trong các hình đó có mạnh hay không? Có gây nguy hiểm hay không ? Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm quan sát và thảo luận nói cho nhau nghe các ý kiến của mình nội dung các câu hỏi trên.

Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên chỉ vào từng tranh và trả lời các câu hỏi. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung.

Bước 3: Giáo viên treo tranh ảnh gió và bão lên bảng cho học sinh quan sát và hỏi:

Học sinh nhắc tựa.

Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm.

Hình lá cờ đang bay, hình cây cối nghiêng ngã, hình các bạn đang thả diều.

Vì tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, cây nghiêng ngã, diều bay) Nhẹ, không nguy hiểm.

Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.

(25)

+ Cảnh vật ra sao khi có gió như thế nào?

Cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ quan sát và trả lời các câu hỏi.

Giáo viên chỉ vào tranh và nói: Gió mạnh có thể chuyển thành bão (chỉ vào tranh vẽ bão), bão rất nguy hiểm cho con người và có thể làm đổ nhà, gãy cây, thậm chí chết cả người nữa.

kết luận: Trời lặng gió thì cây cối đứng yên, có gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động nhẹ. Gió mạnh thì nguy hiểm nhất là bão.

Hoạt động 2: Tạo gió.

MT: Học sinh mô tả được cảm giác khi có gió thổi vào mình.

Cách tiến hành:

Bước 1: Cho học sinh cầm quạt vào mình và trả lời các câu hỏi sau: Em cảm giác như thế nào?

Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi.

Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời.

MT: Học sinh nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ.

Cách tiến hành:

Bước 1: Cho học sinh ra sân trường và giao nhiệm vụ cho học sinh.

+ Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ, lá cờ … có lay động hay không?

+ Từ đó rút ra kết luận gì?

Bước 2: Tổ chức cho các em làm việc và theo dõi hướng dẫn các em thực hành.

Bước 3: Tập trung lớp lại và chỉ định một số học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận trong nhóm.

Giáo viên kết luận: Nhờ quan sát cây cối cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.

4.Củng cố dăn dò: (5’)

Tổ chức cho học sinh khắc sâu kiến thức bằng câu hỏi:

+ Làm sao ta biết có gió hay không có gió?

Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa siêu vẹo.

Học sinh nhắc lại.

Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi

Mát, lạnh.

Đại diện học sinh trả lời.

Ra sân và hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.

Lay động nhẹ –> gió nhe.

Lay động mạnh –> gió mạnh.

Học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận ngoài sân trường.

Nhắc lại.

Cây cối cảnh vật lay động –> có gió, cây cối cảnh vật đứng im –>

không có gió.

Gió nhẹ cây cối … lay động nhẹ, gió mạnh cây cối … lay động mạnh.

Thực hành ở nhà.

(26)

+ Gió nhẹ thì cây cối, cảnh vật như thế nào? Gió mạnh thì cảnh vật cây cối như thế nào?

Học bài, xem bài mới.

__________________________________

LAO ĐỘNG KĨ THUẬT:

LẮP Ô TÔ TẢI ( tiết 2 ) A .MỤC TIÊU :

KT:- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết đế lắp ô tô tải KN:-Lắp được ô ô tải theo mẫu . ô tô chuyển động được

TĐ:-Lắp được ô tô tải theo mẫu . Ô tô lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được B .CHUẨN BỊ :

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - Mẫu ô tô tải đã lắp sẳn

C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I . Ổn định tổ chức

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp ô tô tải

- GV nhận xét.

III / Bài mới:

a. Giới thiệu bài Ghi bảng b .Hướng dẫn

Hoạt động 3 : HS thực hành lắp ôtô tải . a ) HS chọn chi tiết

- GV kiểm tra Hs chọn các chi tiết . b ) Lắp từng bộ phận .

- GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ GV nhắc các em lưu ý :

+ Khi lắp ca bin cần chú ý vị trí trên dưới của tấm L với các thanh thaẳng .

+ Chú ý lắp tuần tự theo hình 3a , 3b , 3c , 3d đúng quy trình.

- GV luôn theo dõi và uốn nắn kịp thời những nhóm HS lắp còn lúng túng . c ) Lắp ráp xe ôtô tải

GV nhắc Hs chú ý :

- Hát

- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.

- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK , và xếp từng loại vào nắp hộp .

- 1 em đọc

- Cả lớp quan sát kĩ hình trong SGK và nội dung từng bước lắp . - HS bắt đầu thực hành lắp từng bộ

phận .

(27)

- Vị trí trong ngoài của các bộ phận khác nhau .

- Các mối ghép phải vặn chặt . GV theo dõi

Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập . GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá

+ Lắp đúng mẫu theo đúng quy trình + Xe được lắp chắc chắn .

+ Xe chuyển động được . - GV nhận xét

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS .

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau .

- HS lắp ráp xe theo các bước trong SGK

- HS trưng bày sản phẩm thực hành xong

- Hs dựa vào tiêu chí trên để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn

________________________________

TOÁN

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I.MỤC TIÊU

-Kiến thức: Biết đọc ,đếm, so sánh các số trong phạm vi 10.

- Kĩ năng: : Biết đo độ dài đoạn thẳng.

- Thái độ: Hs thích tính toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV ,HS :Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và một số que tính rời

III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổ định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

- GVtrả bài và nhận xét kết quả của bài

kiểm tra 30 + 30 = 60

GV nhận xét sửa chữa và cho điểm 2.Bài mới

a) Giới thiệu bài.

b, thực hành: 30’

Bài 1a: VBT

+ Mỗi vạch của tia số chỉ được ghi mấy số ?

- HS : lắng nghe

- HS : Ôn tập các số dến 10

Bài 1 : Viết các số từ 0 đến 10 dưới mỗi vạch của tia số

- Ghi 1 số

+ 1 HS lên bảng làm , học sinh cả lớp làm vào vở

(28)

- GV nhận xét sửa sai , lưu ý các em đọc các số đã điền

Bài 2: SGK

+ Muốn điền đúng dấu vào ô trống ta cần làm gì ?

- GVnhân xét sửa sai

Bài 3: SGK

+ Muốn khoanh vào số lớn nhất hay bé nhất ta cần làm gì ?

- GV nhận xét sửa chữa

Bài 4: 2

+ Muốn viết các số theo thứ tự ta cần làm gì ?

- GV nhận xét sửa chữa

Bài 5:

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài

- GV hướng dẫn các em đo và ghi kết quả

4.Củng cố và dặn dò: 3’

+ Muốn đo độ dài các đoạn thẳng ta cần

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài 2 : điền dấu >, <, =

- So sánh các số trong phạm vi 10 1 HS lên bảng làm , học sinh cả lớp làm vào vở

> a) 9 > 7 2 < 5 8 > 6

< ? 7 < 9 5 > 2 6 = 6

= b)

6 > 4 3 < 8 2 < 6 4 > 3 8 < 10 6 < 10 6 > 3 3 < 10 2 = 2 Bài 3 :

+ So sánh các số

- 1 HS lên bảng làm ,HS cả lớp làm vào vở

a) Khoanh vào số lớn nhất:

6 3 4

b) Khoanh vào số bé nhất:

5 7 8

Bài 4 :Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự

- HS :So sánh các số

- HS :1 em lên bảng làm – còn lại làm vào bảng con

a) Từ bé đến lớn : 5, 7, 9 ,10 b) Từ lớn đến bé : 10, 9, 7, 5 Bài 5:

-HS tự làm bài

A 5cm B

M 9cm N

P 2cm

9

3

(29)

- Dặn các em VN làm bài tập trong vở ô li Q

- HS : cần đặt thước từ vạch số 0

_______________________________________________

TẬP ĐỌC SAU CƠN MƯA I.MỤC TIÊU

- Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhơn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. Bước đầu hiết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào. Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).

- Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

A. KT bài cũ : ( 3-5’) - Đọc bài : Lũy tre - NX, cho điểm

- 3- 4 em đọc

- Trả lời câu hỏi trong bài B . Bài mới:

1. Giới thiệu bài : ( 1- 2’) 2. Luyện đọc : (20- 22’)

* Đọc mẫu lần 1: - Đọc thầm

- Hướng dẫn HS tìm câu : Bài gồm mấy câu ?

- HS đánh số từng câu- 5 câu - Luyện đọc tiếng , từ khó:

râm bụt sáng rực

quây quanh mưa rào - PT từ : quây quanh - HD đọc và đọc mẫu từng từ - HS đọc từ trong câu

- Đọc đúng phụ âm, r, s - HS luyện đọc các câu khó

* Giải nghĩa từ:

+ Các từ khác : (HD tương tự ) - HS đọc từ

- 1 em đọc trơn toàn bộ từ

* HD đọc câu: ( HD đọc từng câu và đọc mẫu )

- Câu 1, 2 : HD cách đọc, cách ngắt nghỉ và đọc mẫu

- 2 em đọc câu - Các câu khác: HD tương tự - Đọc câu 3,4,5

* Luyện đọc đoạn: ( 2đoạn)

(30)

- Đoạn 1: HD và đọc mẫu câu 1, 2, 3,4 - 2 HS đọc đoạn 1 - Đoạn 2: Câu 5 ( HD tương tự)

- Đọc nối tiếp từng đoạn

- NX cho điểm - Đọc cả bài 2- 3 em

* Ôn vần : ây - uây ( 8- 10’) - HS đọc, PT, so sánh 2 vần +Nêu yêu cầu 1:Tìm trong bài tiếng có vần

ây

- mây, bầy +Nêu yêu cầu 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần

ây - uây

-1 HS đọc từ mẫu, nêu tiếng có vần ôn PT tiếng đó

- Giải thích từ

1. Luyện đọc : ( 10- 12’) - HS đọc thầm

- Đọc mẫu lần 2 - Đọc từng đoạn

- NX cho điểm - Đọc nối tiếp đoạn 1 nhóm

- Đọc cả bài 8 – 10 em

- NX, cho điểm * hs đọc đoạn thầm đoạn 1

2 . Tìm hiểu bài : ( 8 – 10’) - Hs trả lời : + Thêm đỏ chót.

+ Xanh bóng như vừa được giội rửa.

+ Sáng rực lên.

1. - Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi thế nào?

+ Những đoá râm bụt ? + Bầu trời?

+ Mấy đám mây bông ?

* Đọc thầm đoạn còn lại - đọc to

Học sinh đọc: Gà mẹ mừng rỡ … trong vườn

2 : Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ?

Tóm tắt ND bài, liên hệ, giáo dục 2-3 nhóm đọc phân vai

* Đọc diễn cảm - Đọc mẫu toàn bài 2- 3 em đọc cả bài - NX cho điểm

3. Luyện nói :(5-7’) HS nêu

- Nêu chủ đề luyện nói: Trò chuyện về mưa Qs tranh, nói theo tranh HS nói tự do theo chủ đề - HS khác NX , bổ sung

NX , kết luận

4. Củng cố, dặn dò : ( 3- 5’) - 2 em đọc - Đọc cả bài,

(31)

- Tìm tiếng có vần ôn - Đọc trước bài :Cây bàng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cây lớn đu đưa, người đi bngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.... Mưa gió ở

- Lau sạch mũi, súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp..

- Tóc bạn chải gọn gàng buộc hai bên với hai chiếc nơ màu hồng trông rất xinh xắn và dễ thương.. - Bạn mặc bộ quần áo màu xanh vừa vặn, gọn

- Tóc bạn chải gọn gàng buộc hai bên với hai chiếc nơ màu hồng trông rất xinh xắn và dễ thương.. - Bạn mặc bộ quần áo màu xanh vừa vặn, gọn

Trên bầu trời có ông mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ,có những đán mây trắng trôi

Hoạt động 2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão.. Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi

baèng caùch theo doõi baûn tin thôøi tieát, tìm caùch baûo veä nhaø cöûa, saûn xuaát,ñeà phoøng khan hieám thöùc aên vaø nöôùc uoáng, ñeà. phoøng tai naïn do

- Giáo viên cho từng cặp học sinh quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm được, trả lời câu hỏi theo gợi ý:.. + Chỉ và nói việc