• Không có kết quả nào được tìm thấy

(1)Tổng kết phần Tập làm văn Câu 1: Văn bản nào sau đây thuộc văn học nước ngoài A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(1)Tổng kết phần Tập làm văn Câu 1: Văn bản nào sau đây thuộc văn học nước ngoài A"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tổng kết phần Tập làm văn

Câu 1: Văn bản nào sau đây thuộc văn học nước ngoài A. Bến quê

B. Những ngôi sao xa xôi C. Con chó Bấc

D. Tôi và chúng ta Đáp án: C

Câu 2: Lỗ Tấn viết tác phẩm nào?

A. Con chó Bấc B. Bố của Xi-mông C. Cố hương

D. Rô Bin –xơn ở ngoài đảo hoang Đáp án: C

Câu 3: Đi - phô là nhà văn nước nào?

A. Mĩ B. Anh C. Pháp D. Nga Đáp án: B

(2)

Câu 4: Trường hợp nào nêu đúng và đủ tên các tác giả có trong các văn bản đọc hiểu?

A. Lỗ Tấn, Ta- go, Lí Bạch, Mô-pa- xăng, Đi- phô, Lân-đơn, Ô Hen-ri, Go-rơ-ki, Đỗ Phủ

B. Lỗ Tấn, Go-rơ-ki, Lí Bạch, Mô-pa-xăng, Đi- phô, Lân- đơn, O Hen-ri, Mô-li-e C. Lỗ Tấn, Go-rơ-ki, Mác-két, Đi- phô, Mô- pa-xăng, Lân-đơn, Chu Quang Tiềm, Ten

D. Lỗ Tấn, Go-rơ-ki, Đi-phô, Mô-pa-xăng, Lân-đơn, Chu Quang Tiềm, Ten Đáp án: C

Câu 5: Các nhân vật có trong truyện Cố hương của Lỗ Tấn?

A. Nhuận Thổ, Tây Thi đậu phụ, mẹ tôi, Thủy Sinh, Mã Lương B. Tôi, Nhuận Thổ, mẹ tôi, Thủy Sinh, Hai Dương, cháu Hoàng C. Nhuận Thổ, tôi, mẹ tôi, Mạnh Tử, Hai Dương, cháu Hoàng D. Nhuận Thổ, tôi, mẹ tôi, Mạnh Tử, Hai Dương, cháu Hoàng.

Đáp án: B

Câu 6: Văn bản nào sau đây là văn bản nghị luận?

A. Những đứa trẻ

B. Đánh nhau với cối xay gió

C. Đấu tranh cho một thế giới hòa bình D. Hai cây phong

Đáp án: C

(3)

Câu 7: Mục đích của văn bản tự sự là gì?

A. Biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ tình cảm, thái độ B. Giúp con người cảm nhận và hiểu được sự vật, hiện tượng.

C. Giúp người đọc có trí thức khách quan và có thái độ đúng đắn đối với sự vật, hiện tượng.

Đáp án: A

Câu 8: Văn bản điều hành là văn bản trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm pháp lí về các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối với cơ quan quản lí; hay người lại, bày tỏ yêu cầu, quyết định của người có thẩm quyền đối với người có trách nhiệm thực thi, hoặc thoả thuận giữa công dân với nhau về lợi ích và nghĩa vụ, đúng hay sai?

A. Sai B. Đúng Đáp án: B

Câu 9: Văn bản nghị luận trình bày vấn đề gì?

A. Trình bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con người và tác phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận

B. Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kếtquả, tính có ích hoặc có hại của sự vật, hiện tượng

C. Tái hiện các tính chất, thuộc tính sự vật, hiện tượng làm cho chúng hiển hiện D. Trình bày các sự việc (sự kiện) có mối quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa

Đáp án: A

(4)

Câu 10: Trong các loại văn bản sau, văn bản nào không sử dụng phương thức biểu cảm?

A. Lời giới thiệu một di tích lịch sử B. Điện chúc mừng, thăm hỏi, chia buồn

C. Thư từ biểu hiện tình cảm giữa người với người D. Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút, bút kí…

Đáp án: A

Câu 11: Nhận định sau đúng hay sai: "Văn bản biểu cảm khác văn bản thuyết minh: Văn bản biểu cảm bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của con người, lừ đó lạo ra sự đồng cảm, xúc động ở người đọc."

A. Đúng B. Sai Đáp án: A

Câu 12: Các kiểu văn bản có thay thế được cho nhau không?

A. Không B. Có Đáp án: A

Câu 13: Kiểu văn bản chính nào không được giới thiệu trong sách Ngữ văn 9?

A. Văn bản thuyết minh B. Văn bản tự sự

C. Văn bản nghị luận

(5)

D. Văn bản miêu tả Đáp án: D

Câu 14: Văn bản nghị luận, việc đưa yếu tố miêu tả vào có ý nghĩa gì?

A. Trình bày rõ diễn biến của sự việc được nêu ra B. Tái hiện cụ thể sự vật, hiện tượng

C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của người viết

D. Giới thiệu rõ đặc điểm, công dụng của đối tượng Đáp án: B

Câu 15: Ngôn ngữ của văn bản điều hành (hành chính - công vụ) có đặc điểm gì?

A. Có tính hình tượng B. Có tính biểu cảm

C. Chính xác, không dùng biện pháp tu từ D. Có thể sử dụng các biện pháp tu từ Đáp án: C

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đọc, rà soát các phần, các đoạn của bài viết để chỉnh sửa theo yêu cầu của bài nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến

So với những tiêu chí chấm điểm bài văn nghị luận do Bộ GD &ĐT ban hành từ kì thi THPT Quốc gia năm 2015 thì một vài chỉ số hành vi trong mô hình cấu trúc NL TLVB

Nếu tất cả các cá thể có kiểu gen đồng hợp không có khả năng sinh sản thì thành phần kiểu gen của quần thể ở F 1 không thay đổi so với thế hệ PA. Theo lí thuyết,

Trong bài nghị luận phân tích, đánh giá về một tác phẩm thơ, thực chất của việc phân tích chủ đề là việc phân tích, nêu cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và

Theo đó, ta cũng có thể hình dung được những công việc chính mà người viết cần làm trong quá trình tạo lập một VBNL là: hình thành ý tưởng về đề tài, xác định

- Cuộc đời như một con đê dài hun hút và mỗi người đều phải đi trên con đê của riêng mình. Nhiệm vụ của chúng ta là phải đi qua những “bóng nắng, bóng râm” đó để

Bước 1. Đưa con trỏ chuột vào vị trí ô bắt đầu gộp, nhấn giữa nút trái chuột, kéo chọn vào ô cần gộp rồi thả chuột.. Trên thẻ Layout chọn Merge Cells để gộp các ô..

Bôi đen văn bản => Vào paragraph => Thực hiện các bước tăng giảm độ dãn dòng, căn biên, lệnh tăng và giảm độ thụt vào của đoạn so với lề trái phải. Định dạng