• Không có kết quả nào được tìm thấy

NHỊP 4/4 NHỊP 4/4

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "NHỊP 4/4 NHỊP 4/4"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Em hãy nêu cấu trúc của nhịp 4/4 (C)?

Em hãy nêu cấu trúc của nhịp 4/4 (C)?

BÀI CŨ

BÀI CŨ

(3)

NHỊP 4/4 NHỊP 4/4

* Cấu trúc:

(C)

* Sơ đồ cách đánh nhịp :

1

2 3

4

* Ứng dụng nhịp : Thường dùng trong các bài hát, bản nhạc có tính chất hành khúc, trang nghiêm, trữ tình.

4

4 4

4

4 4

(4)

TIẾT 6 – Bài 3

- Nhạc lí: Nhịp lấy đà

- Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 3

- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài

nhạc cụ phương tây

(5)

Ô nhịp đầu tiên của mỗi bài hát, bản nhạc thiếu phách so Ô nhịp đầu tiên của mỗi bài hát, bản nhạc thiếu phách so

với số chỉ nhịp tương ứng, ta gọi đó là nhịp lấy đà.

với số chỉ nhịp tương ứng, ta gọi đó là nhịp lấy đà.

Nội dung 1 Nhạc lí: Nội dung 1 Nhạc lí: Nhịp lấy đà Nhịp lấy đà

Quan sát, nhận xét:

Ô nhịp đầu tiên ở mỗi ví dụ trên đều thiếu phách so với số chỉ nhịp.

Ví dụ: 1 Ví dụ: 2

Ví dụ: 3

(6)
(7)

Nội dung 2 : Bài TĐN số 3

(8)

Nội dung 2. Bài TĐN số 3 1. Nhận xét

- Về cao độ: Dùng đủ 7 âm (Đô; Rê; Mi; Pha; Son; La; Si) - Về trường độ :

- Có đảo phách :

- Có khung thay đổi :

- Âm hình tiết tấu chủ đạo:

(9)

TIẾT 6

- Nhạc lí : Nhịp lấy đà

- Tập đọc nhạc: TĐN số 3

- Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây

2. Bài TĐN số 3

(10)

THANG ÂM ĐÔ TRƯỞNG

2. Đọc nhạc

(11)
(12)

a. Đàn Pi- a- nô:

-Tên gọi:Đàn Pi- a- nô (Dương cầm)

- Nguồn phát âm: Thuộc loại đàn phím có búa gõ.

- Sử dụng: Độc tấu, hoà tấu, đệm hát.

Nội dung 3 Âm nhạc thường thức:

Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây

(13)

b. Đàn vi - ô - lông:

-Tên gọi: Đàn vi - ô – lông (Vĩ cầm)

- Nguồn phát âm: Gồm 4 dây, dùng cung kéo trên dây đàn.

- Sử dụng: Độc tấu, hoà tấu.

3. Âm nhạc thường thức:

Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây

(14)

* Gia đình vi - ô - lông:

c

Viola

Xen

Viola Viola Viola

Xen

Xen lô

3. Âm nhạc thường thức:

Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây

(15)

c.

Đàn Ghi - ta

:

- Tên gọi: Đàn Ghi – ta (Tây ban cầm - có nguồn gốc từ Tây ban nha)

- Nguồn phát âm: Đàn có 6 dây, dùng ngón tay gẩy hoặc miếng gẩy.

- Sử dụng: Độc tấu, hòa tấu, đệm hát.

3. Âm nhạc thường thức:

Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây

* Đàn có 2 loại: Ghi ta mộc (ghi ta gỗ) và ghi ta điện.

(16)

c.

Đàn Ghi - ta

:

3. Âm nhạc thường thức:

Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây

(17)

d. Đàn Ắc-coóc-đê-ông:

- Tên gọi: Đàn Ắc-coóc-đê- ông (Phong cầm)

- Nguồn phát âm: Thuộc đàn phím, dùng hộp gió để điều khiển âm)

- Sử dụng: Độc tấu, đệm hát.

3. Âm nhạc thường thức:

Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây

* Đàn rất tiện dụng trong hoạt động ca nhạc quần chúng.

(18)

M

ột số nhạc cụ khác

:

- B

ộ gõ:

3. Âm nhạc thường thức:

Sơ lược về một vài nhạc cụ phương tây

(19)

Hướng dẫn về nhà

- Luyện đọc nhạc, hát ghép lời ca và kết hợp gõ đệm với bài TĐN Số 3.

- Tập chép nhạc 2 câu đầu của bài TĐN vào vở .

- Tìm hiểu thêm về các nhạc cụ phương tây, nhạc cụ dân tộc qua các kênh thông tin (như: Sách,

báo; Mạng Internet...)

- Xem trước nội dung tiết 7 (Ôn tập)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết cách gõ đúng tiết tấu, gõ phách thể hiện rõ phách mạnh nhẹ của nhịp 3/4 - Học sinh hình thành kĩ năng hát thể hiện được sắc thái, tính chất của nhịp ¾ - Giáo dục

định của số chỉ nhịp thì được gọi là nhịp lấy đà , hay còn gọi là nhịp thiếu.

ở ô nhịp đầu tiên bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp thì được gọi là nhịp lấy đà , hay còn gọi là nhịp

- Khái niệm : Là ô nhịp đầu tiên không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp thì gọi là ô nhịp lấy đà hay nhịp thiếu.... Đánh giá kết quả thực

Không thể thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ ở phần lời bản nhạc. Chỉ có thể thay đổi phông chữ của phần lời bản nhạc. Có thể thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ

Tạo Số chỉ nhịp và Số lượng ô nhịp, rồi nhấn Tiếp theo - Để nhập nốt nhạc vào khuông nhạc..

Lần lượt nháy vào dòng kẻ thích hợp để nhập nốt nhạc đến khi hoàn thành bản nhạc, nhấn phím ESC để kết thúc qúa trình nhập nốt nhạc.. Nhấn chọn

- Nhập số lượng ô nhịp muốn chèn (2) vào rồi nhấn Đồng ý Để nhập nốt nhạc vào khuông nhạc, em làm theo hướng dẫn sau:... Nhấn chọn trường độ nốt