• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 5

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 5

Ngày soạn : 02/10/2021 Ngày giảng : 04/10/2021 Ngày duyệt : 07/10/2021

(2)

-

-

GIÁO ÁN TUẦN 5

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 5 LỚP 1

Ngày soạn: 01/10/2021

Ngày giảng: 07/10/2021: 1A, 1B, 1C ÂM NHẠC

Chủ đề 2: VIỆT NAM YÊU THƯƠNG Tiết 1: Học hát: TỔ QUỐC TA

       (Nhạc và lời : Mộng Lân) Vận dụng – Sáng tạo: CAO – THẤP

 

I. MỤC TIÊU:

1. Phẩm chất:

-  Học sinh cảm nhận được những cảnh đẹp có trong bài hát Tổ quốc ta.

- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước , yêu thiên nhiên và con người Việt Nam . 2. Năng lực:

- Nói được tên bài hát, bước đầu hát rõ lời ca, hát với giọng tự nhiên đúng theo giai điệu của bài hát.

- Bước đầu hát kết hợp vỗ tay theo phách ở hình thức đồng ca, tốp ca kết hợp với nhạc đệm.

- Nhận biết được âm thanh cao - thấp khi nghe nhạc thông qua trò chơi âm nhạc . II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Tổ quốc ta..

2. Học sinh:

SGK Âm nhc 1.

- Vở bài tập âm nhạc 1.

- Nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Khởi động:

K v nhng chuyn tham quan, dã ngoi, v quê…. . -

- GV khơi gợi và trò chuyện đặt câu hỏi : Em đã được đi tham quan, dã ngoại … ở những đâu?

 

- HS nghe và và trả lời.

   

* Khám phá – hình thành kiến thức mới.  

(3)

: T quc ta -

- Khởi động giọng: GV đàn mẫu âm (lấy câu 1 trong bài đọc nhạc Bậc thang Đô – Rê – Mi ) - Giới thiệu và nghe hát mẫu:

Hng dân HS quan sat bc tranh -

- GV hướng dẫn HS xem tranh và nhận xét về phong cảnh có trong bức tranh?

- GV đặt câu hỏi : Em đã biết và đến thăm được nơi nào giống như phong cảnh trong bức tranh ? - GV đàn và hát mẫu bài hát qua 1 lần

- GV đàn giai điệu qua 1 lần và yêu cầu HS nhẩm theo.

-  GV chia bài hát thành 4 câu, đọc từng câu.

+ Câu 1: Tổ quốc ta , rộng bao la

+ Câu 2: Ngàn đất đai phì nhiêu đồng lúa xanh mởn mơ

+ Câu 3: Rừng núi cao, biển xanh xanh

+ Câu 4: Tổ quốc ta đẹp sao dải đất Bắc Nam nối liền.

- GV đọc mẫu và bắt nhịp cho HS đọc từng câu.

- GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.

* Tập hát:

- Hướng dẫn hát từng câu

- GV đàn giai điệu từng câu hát, tập cho HS hát theo lối móc xích

- GV đàn và hát mẫu câu 1, 1,2 lần và bắt nhịp cho HS hát theo.

* lưu ý: khi hát ca từ “đồng lúa xanh mởn mơ”có quãng nhảy nên GV hát chậm, rõ quãng nhảy cho HS tập hát chậm và tăng tốc lần.

- Tập hát câu 2

- Hát móc xích câu 1 + 2 - Tập hát câu 3

- Tập hát câu 4

- Hát móc xích câu 3 + 4

- GV nghe và sửa lỗi về phát âm và giai điệu quãng nhảy cho HS

- GV hướng dẫn HS hát cả bài.

- GV đặt câu hỏi:

+ Qua bài hát , các em thấy Tổ quốc mình có    

- HS luyện thanh.

 

- HS xem tranh và nhận xét.

- HS trả lời.

     

- HS lắng nghe và cảm nhận.

- HS nhẩm theo.

 

- HS chú ý  

         

- HS đọc lời ca.

- HS thực hiện.

   

- HS nghe và hát theo  

- HS thực hiện  

- HS lưu ý  

 

- HS hát câu 2.

- HS hát câu 1 + 2.

- HS hát câu 3.

- HS hát câu 4.

- HS hát câu 3 + 4

- HS nghe và sửa sai (nếu có)  

HS thực hiện

(4)

những cảnh đẹp gì ?

+ Có hình ảnh nào gần gũi với quê hương em ?

- HS trả lời theo yêu cầu.

- HS trả lời (có rừng, núi , biển, đồng bằng..)

- HS trả lời theo sự gợi ý của GV

* Luyện tập – thực hành

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài hát.

+ Giáo dục HS qua nội dung bài hát.

- GV giáo dục HS: Qua nội dung bài hát tác giả

muốn nhắn nhủ chúng ta hãy yêu mến quê hương, đất nước , con người Việt Nam chúng ta.

- Hát với nhạc đệm:

+ Hát kết hợp vỗ tay theo phách.

 

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách:

Câu 1: Gõ mạnh – nhẹ theo bông hoa.

- GV hát vỗ tay mẫu.

- Hướng dẫn HS hát vỗ tay theo phách.

- GV cho HS luyện hát đồng thanh kết hợp gõ đệm theo phách

- GV cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo nhạc đệm.

- GV cho HS luyện hát vỗ tay, gõ đệm theo nhạc:

Hát dãy – tổ – cá nhân.

- GV khuyến khích HS nhận xét và sửa sai (nếu cần)

- GV nhận xét, khen ngợi và động viên HS tập luyện thêm, kể về nội dung học hát cho người thân.

     

- HS chú ý lắng nghe.

     

- HS hát vỗ tay theo phách theo hướng dẫn của GV.

               

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện - HS thực hiện

- HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách với nhạc đệm.

- HS hát vỗ tay, gõ đệm theo nhạc:

dãy – tổ – cá nhân.

- HS nhận xét  

- HS lắng nghe

* Vận dụng – sáng tạo:

Cao- Thấp

- Trò chơi đóng vai Ông Đồ và cô Lá

- GV hướng dẫn HS đóng vai  Ông Đồ  và cô Lá - GV cho 2 em lên đóng  vai giọng nói của ông Đồ (già nên giọng nói trầm ), Cô Lá (trẻ nên giọng nói cao vút, lánh lót).

- GV nhận xét – khen.

     

- HS quan sát đóng vai - HS nghe và thực hiện  

 

- HS lắng nghe.

(5)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

LỚP 2

Ngày soạn: 01/10/2021

Ngày giảng: 05/10/2021: 2B, 2C; 06/10/2021: 2A ÂM NHẠC

Chủ đề 2: Em yêu làn điệu dân ca

Tiết 5: Học bài hát “Con chim chích chòe”

       Theo bài Bắc kim thang-dân ca nam bộ

      L ờ i m ớ i : V i ệ t Anh       I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS biết bài hát con chim chích chòe được viết theo bài Bắc kim thang - Dân ca Nam Bộ, lời mới của tác giả Việt Anh. Biết chim Chích Chòe là chim gì, vị trí vùng Nam bộ trên bản đồ - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Con chim chích chòe. Hình thành cho các em một số kĩ năng hát (lấy hơi, rõ lời, đồng đều)

– Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo hình tiết tấu 1.

- Giáo dục học sinh biết yêu các bài hát dân ca. Yêu thích môn âm nhạc.

- GV cho Hs nghe và nhắc lại độ cao của nốt Đô và nốt Son bằng âm “la”

+ Nghe và nhận biết âm thanh cao – thấp.

- GV hướng dẫn: chỉ vào nốt Son thì đọc cao, chỉ

vào nốt Đô thì đọc thấp .

- GV cho cả lớp đọc, một vài HS đọc.

- GV chỉ lần lượt cho HS đọc, chỉ tùy hứng cho HS đọc.

- GV cho dãy, nhóm thi đua nhau đọc xem dãy, nhóm nào thể hiện tốt hơn.

- GV đàn hai nốt Đô – Son và cho HS nhận biết độ cao – thấp kết hợp với động tác phụ họa theo.

+ Đọc Đô tay để lên bàn + Đọc Son tay để lên đầu.

- GV cho HS thực hiện bằng nhiều hình thức cả lớp, nhóm, cá nhân.

                 

- HS đọc nốt nhạc cao- thấp theo chỉ định.

 

- HS cả lớp đọc, đọc cá nhân.

- HS luôn phiên đọc nốt nhạc cao- thấp .

- HS thực hiện.

 

- HS nghe và thực hiện theo.

 

- HS thực hiện.

(6)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…

- Giáo án word soạn rõ chi tiết

- Đọc chuẩn bài đọc nhạc đúng sắc thái.

- Đàn oorgan, nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con) 2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động.

- GV nhắc HS trật tự và ngồi học đúng tư thế.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.

- HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, cho HS hát lại bài Dàn nhạc trong vườn để khởi động giọng

Trò chơi: Gõ đệm theo hình tiết tấu  

   

- GV thực hiện gõ cốc xuống bàn theo hình tiết tấu trên, HS quan sát và làm theo.

- Luân phiên gõ đối đáp giữa các nhóm. Nhóm 1: gõ cốc (có thể cho HS cầm nghiêng cốc để tạo âm thanh khác biệt); Nhóm 2: gõ thanh phách; Nhóm 3: gõ bút.

- GV chủ động thay các nhạc cụ gõ trên bằng nhạc cụ gõ tự chế...

Hoạt động 2: Khám phá.

* Học bài hát.

- GV cho xem hình ảnh loài Chim chích chòe, bản đồ vùng Nam bộ và giới thiệu:

     

- GV hát mẫu cho HS nghe.

- GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.

Câu 1: Có con chim... là chim chích choè Câu 2: Trưa nắng hè mà đi đến trường Câu 3: Ấy thế mà... không chịu đội mũ

 

- Ngồi ngay ngắn.

 

- Báo cáo sĩ số lớp.

 

- Hs xung phong. Hát  

     

- Lắng nghe, thực hiện.

 

- Gõ cốc luân phiên các nhóm  

 

- Theo dõi, sử dụng nhạc cụ tự chế khác

   

- Nghe giảng.

         

- Nghe hát - Đọc lời ca

(7)

Câu 4: Tối đến mới... về nhà nằm rên...

Câu 5: Ôi ôi ôi... đau quá... nhức cả đầu

Câu 6: Chích choè ta cảm liền suốt ba ngày đêm.

- Dạy hát nối tiếp các câu, dạy kỹ những tiếng hát luyến

“Nằm, cả, cảm”

- Dạy xong , GV cho HS hát luyện nhiều lần để HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời, đúng sắc thái, sửa các bạn hát sai..

Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành

Hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Con chim chích choè

- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách.

- GV hướng dẫn HS hát +  gõ đệm theo phách bông hoa màu đỏ phách mạnh gõ mạnh, màu vàng phách nhẹ, gõ nhẹ.

- GV nhận xét:

Hát kết hợp vận động theo nhịp điệu bài hát Con chim chích choè.

- GV thực hiện mẫu, sau đó hướng dẫn HS làm theo.

- Chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm hát lời ca, 1 nhóm gõ đệm theo phách, 1 nhóm vận động cơ thể theo bài hát (sau đổi luân phiên).

     

- GV nhận xét, sửa sai cho HS (nếu có).

- GV chọn 1 nhóm HS lên biểu diễn bài hát trước lớp - GV củng cố bằng cách hỏi lại tên bài hát vừa học là dân ca miền nào, nhắc các em có ý thức bảo vệ mình nhớ đội mũ đi học khi trời nắng.

- Cả lớp đứng lên hát + vỗ tay theo phách trước khi kết thúc tiết học.

- GV dặn HS về ôn lại bài vừa học, chuẩn bị bài mới.

 

           

- Cả lớp học hát nối tiếp  

- Học hát theo hướng dẫn của GV.

       

- HS quan sát và nghe mẫu.

               

- Hát + gõ tập thể  

 

- Nghe nhận xét  

 

- Theo dõi, thực hiện cùng GV, Sau đó thực hiện.

- 4 nhóm thực hiện.

         

- Lắng nghe, khắc phục

(8)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 3

Ngày soạn: 01/10/2021

Ngày giảng: 04/10/2021: 3A, 3B; 06/10/2021: 3C ÂM NHẠC

TIẾT 5: HỌC HÁT BÀI: ĐẾM  SAO

               Nhạc và lời: Văn Chung  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT::

- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca của bài hát.

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo tiết tấu của bài hát.

- Biết cách gõ đúng tiết tấu, gõ phách thể hiện rõ phách mạnh nhẹ của nhịp 3/4 - Học sinh hình thành kĩ năng hát thể hiện được sắc thái, tính chất của nhịp ¾ - Giáo dục các em ý thức bảo vệ và chăm sóc cây xanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức các hoạt động, - Nhạc cụ đàn Organ, máy chiếu, loa, thanh phách.

2. Học sinh:

- Đồ dùng dạy học sách vở và thanh phách hoặc nhạc cụ gõ tự tạo.

 III. CÁC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- 1 Hs thực hiện

- Trả lời GV, lắng nghe giáo dục.

 

- Hát+ gõ phách.

 

- Ghi nhớ và thực hiện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (3’)

- Gv đàn một đoạn giai điệu trong bài hát Bài ca đi học.

? Giai điệu của bài hát nào đã học?

- Cả lớp hát lại bài

- Gv nhận xét, dẫn vào bài học 2. Hoạt động khám phá: (17’)

 

- HS lắng nghe  

- Hs Bài ca đi học.

- Hs thực hiện  

 

(9)

* Hoạt động 1: Dạy hát bài: Đếm sao a. Mục tiêu:

- Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca.

- Biết tác giả bài hát là nhạc sỹ Văn Chung b. Cách tiến hành:

* Giới thiệu bài:

- Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Văn Chung: Tên thật là Mai Văn Chung. Ông sinh 20/6/1914 mất 27/8/1984, quê ở Phù Tiên Hưng Yên. Ông nguyên là giám đốc Nhà hát vũ kịch Việt Nam.

Các sáng tác nổi tiếng cho thiếu nhi: Lì và Sáo, Lượn tròn lượn khéo, Trăng theo em rước đèn  Và đặc biệt hôm nay cô cùng các em học bài hát Đếm sao....

* Hát mẫu:

- Gv mở băng hát mẫu.

? Cảm nhận của em khi nghe bài hát?

* Đọc lời ca theo tiết tấu:

- Gv chia câu ( 4 câu) - Gv đọc mẫu

- Gv hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu.

- Gv sửa sai (nếu có)

* Khởi động giọng:

- Gv đàn thang âm đi lên, xuống - Gv nhân xét

* Dạy hát từng câu:

GV đàn và dạy hát từng câu

Câu 1: Một ông sao sáng … sáng sao.

      + Gv đàn

      + Gv đàn cho hs hát.

      + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 2: Ba ông sao sáng … ánh vàng.

      + Gv đàn

      + Gv đàn cho hs hát.

      + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 .

- Gv yêu cầu học sinh tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2

Câu 3: Bốn ông sáng sao … sao sáng.

           

- Hs nghe.

                 

- Hs lắng nghe - Hs trả lời  

   

- Hs đọc lời ca theo tiết tấu.

     

- Hs khởi động giọng theo hướng dẫn của GV

           

- Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn  

 

- Hs nghe.

(10)

      + Gv đàn

      + Gv đàn cho hs hát.

      + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 4: Kìa sáu ông sáng … trời cao.

      + Gv đàn

      + Gv đàn cho hs hát.

      + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.

- Gv cho hs hát ghép toàn bài.

- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài.

* GV kết luận: HS biết hát theo giai điệu, đúng lời ca. Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Chung.

3. Hoạt động luyện tập: (10’)

* Hát kết hợp gõ đệm; vận động cơ thể a. Yêu cầu cần đạt::

- HS biết hát và gõ đệm theo bài hát

- Biết vận động cơ thể theo 2 động tác  Vỗ tay xuống bàn ( vỗ tay vào nhau)

Vỗ tay.

b. Cách tiến hành:

- Gv hướng dẫn hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách

 

 Một ông sao sáng hai ông sáng sao…

 x     x     x     xx    x    xx    x    xx  

? Em nào có thể hát và gõ đệm theo phách - Gv yêu cầu hs thực hiện

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

* Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động cơ thể ( với 2 động tác)

+ Vỗ tay

+ Vỗ tay vào bạn ( Xuống bàn) - Gv nhận xét sửa sai (nếu có)

c. Kết luận: Học sinh kết hợp tốt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể

4. Hoạt động vận dụng: (5’) a. Yêu cầu cần đạt::

- Hs hát theo hướng dẫn  

- Hs hát ghép câu 1, 2.

- Tổ, bàn hát ghép.

   

- Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn  

 

- Hs nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn  

- Hs hát ghép câu 3, 4.

- Hs hát toàn bài.

- Nhóm, bàn hát.

                     

- Hs nghe, quan sát thực hiện theo hướng dẫn của gv

       

- Hs: 1 hs thực hiện

- Nhóm, cá nhân thực hiện  

- Thực hiện hát kết hợp theo hướng dẫn của gv

(11)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

 LỚP 4

Ngày soạn: 01/10/2021

Ngày giảng: 04/10/2021: 4A, 4B; 05/10/2021: 4C ÂM NHẠC

TIẾT 5 : ÔN TẬP BÀI HÁT BẠN ƠI LẮNG NGHE GIỚI THIỆU NỐT TRẮNG – BÀI TẬP TIẾT TẤU I. MỤC TIÊU.

- HS thuộc bài,  thể hiện bài hát: Bạn ơi lắng nghe một cách sinh động.

- Biết và thể hiện đ­ược hình nốt trắng.Thể hiện đ­ược bài tiết tấu.

- Giáo dục HS biết yêu quý các làn điệu dân ca.

*HSKT: Hát được bài hát bạn ơi lắng nghe II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Máy nghe, băng nhạc,Đàn điện tử. Bảng phụ chép bài tiết tấu (SGK trang 9).

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC.

- Giúp học sinh nhớ lại bài hát và tên tác giả.

- Biết yêu quê hương và bài hát.

b. Cách tiến hành:

? Em học bài hát gì?

? Ai là tác giả của bài hát?

- Giáo viên giáo dục học sinh yêu thích, bảo vệ thiên nhiên đất nước tươi đẹp.

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát

- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị, bạn bè....

- Sáng tạo một số động tác phụ họa đơn giản phù hợp với bài hát

- Chuẩn bị cho giờ học sau

c. Kết luận: Học sinh đã biết hát đúng lời ca, giai điệu biết kết hợp tốt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể.

- Nhóm, cá nhân thực hiện  

               

- Bài hát Đếm sao - Nhạc sĩ Văn Chung  

 

- Hs hát  

 

- Hs nghe và lĩnh hội.

   

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

(12)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

1. Hoạt động khởi động.

 - Gv gọi  hs lên bảng biểu diễn bài hát Bạn ơi lắng nghe

 - Gọi hs nhận xét; giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Hoạt động thực hành: (15p):

* Hoạt động 1: Ôn tập bài  hát:  Bạn ơi lắng nghe.

- GVđàn, HS khởi động giọng.

- GV gọi 2 HS hát bài: Bạn ơi lắng nghe.

- GV cho HS nghe bài hát qua đĩa nhạc mẫu, yêu HS nêu cảm nhân về tiết tấu, giai điệu BH.

- GV dạo đàn, HS hát . - GV sửa lỗi cho HS.

- Dạo đàn, HS hát, gõ đệm theo nhịp

- GV nêu yêu cầu, HS hát gõ đệm theo phách.

 - GV nêu, hướng dẫn HS vận động  phụ hoạ theo lời ca của bài.

- Gọi HS  trình bày bài hát trước lớp.

(HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá từng tiết mục

* Hoạt động 2 (15p):  Giới thiệu hình nốt trắng, bài tập tiết tấu.

- GV yêu cầu HS nhắc và lên bảng viết  nốt đen, móc đơn.

- GVdẫn dắt, giới thiệu nốt trắng

- GV: Nốt trắng có thời gian ngân dài gấp 2 lần nốt đen. 

- GV chép tiết tấu lên bảng, hướng dẫn HS thực hiện.

- Bắt nhịp, chỉ bảng, HS thực hiện từng bài.

3.Hoạt động vận dụng :(5p)

GV nêu yêu cầu, HS nhắc lại giá trị của nốt trắng, cách gõ tiết tấu.

- Giáo dục HS biết yêu quý các làn điệu dân ca.

- Giao BT về nhà: HS chép bài tập cao độ vào vở .

 

- 3 hs lên bảng biểu diễn bài hát.

- Hs dưới lớp nghe, quan sát, nhận xét bạn  

   

-  HS khởi động gịọng.

-  2 HS hát.

- Lắng nghe.

- Nêu cảm nhận.

- HS hát.

 

- HS gõ đệm  

- HS vận động phụ hoạ.

 

- HS lên trình bày bài.

   (HS nhận xét).

     

- HS nhắc và viết lại.

 

- Lắng nghe.

   

-Luyện tập theo  nhóm.

Luyện tập theo hướng dẫn của GV

 

- HS trả lời  

- Lắng nghe  

- HS ghi nhớ

 

- Nghe, quan sát

         

K h ơ ̉ i đ ô ̣ n g giọng

 

Lắng nghe  

Hát  

Quan sát  

Quan sát  

 

Quan sát  

           

Theo dõi Lắng nghe  

     

Lắng nghe  

Ghi nhớ

(13)

...

...

LỚP 5

Ngày soạn: 01/10/2021

Ngày giảng: 07/10/2021: 5B, 5C ÂM NHẠC

TIẾT 5: ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT.

NHẠC CỤ TIẾT TẤU: GÕ ĐỆM  BÀI HÁT VỚI TIẾT TẤU PHÙ HỢP  

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức:

- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Con chim hay hót (thể hiện tình cảm hồn nhiên, nhí nhảnh của bài

-Sử dụng nhạc cụ gõ để thực hiện 1 vài dạng tiết tấu đơn giản và đệm cho bài hát sao cho phù hợp

- Biết sáng tạo đa dạng mẫu tiết tấu +  Năng lực đặc thù môn học:

-Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát kết hợp vận động phụ họa bài Con Chim Hay Hót.

- Tập hát có lĩnh xướng, đồng ca, nhóm, tổ, cá nhân và hát kết hợp vận động phụ họa, gõ đệm thep phách, nhịp

+ Năng lực chung:

- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và sáng tạo trong bài ôn, nội dung gõ đệm cho bài hát với tiết tấu phù hợp

+ Phẩm chất:

- Góp phần giáo dục học sinh thêm gắn bó với thiên nhiên.

-Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm trong rèn luyện kĩ năng tạo tiết tấu phù hợp

*HSKT: Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu của bài Con chim hay hót II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:

- Giáo án word soạn chi tiết - Nhạc cụ cơ bản : Đàn Ooc gan 2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, bảng, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1.Hoạt động khởi động (5’)

* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động những kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để kiểm tra bài cũ, kết nối với nội dung bài

       

       

(14)

học mới

* Cách thực hiện

- Nhắc  - HS thế ngồi ngay ngắn.Kiểm tra sĩ số  

- GV đàn và hỏi Đây là giai điệu bài hát nào:

     

Nội dung 1: Ôn tập bài hát:  Con chim hay hót(15’)

2. Hoạt động thực hành - luyện tập:

* Mục tiêu:

 - Thể hiện được bài Hát mừng với tính chất rộn ràng, tha thiết.

- HS biết sử dụng nhạc cụ gõ để thể hiện tiết tấu.

* Cách thực hiện:

- Giáo viên ghi nội dung lên bảng.

- Mời 1- 2 em lên trình bày bài hát

- GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp hát. Hát lần 1 không vỗ tay lần 2 vỗ đệm theo phách.

+ GV h/d hs ôn hát bằng cách hát có lĩnh xướng và đồng ca kết hợp gõ đệm theo nhịp.

* Lĩnh xướng: Từ “Con chim hay hót nó đứng ……….. cành tre”.

* Đồng ca: Từ “Nó hót le te. Nó hót la ta

……….. ơi chim ơi”.

- Gv nhận xét, sửa sai (nếu có).

+ GV h/d học sinh hát kết hợp vận động phụ họa.

- GV mời nhóm lên bảng trình bày động tác phụ họa.

- Mời cả lớp hát kết hợp vận động phụ họa.

- Gv mời nhóm, cá nhân.

- Nhận xét, động viên.

Nội dung 2: Gõ đệm cho bài hát với tiết tấu phù hợp(15’)

* Mục tiêu: HS biết Gõ đệm cho bài hát với tiết tấu phù hợp

* Cách thực hiện:

     

-HS ngồi ngay ngắn. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.

-1 HS trả lời : Con Chim h a y h ó t - N h ạ c P h a n Huỳnh Điểu. Lời theo đồng dao.

               

 - HS ghi vở - Thực hiện

- Cả lớp ôn hát theo hướng dẫn của GV.

 

- HS hát theo cách hát có lĩnh xướng và đồng ca.

       

- HS lắng nghe. HS chú ý.

- Hs hát kết hợp vận động phụ họa theo nhóm.

- Cả lớp đứng tại chỗ hát kết hợp vận động phụ họa.

- Hs xung phong.

 

- Hs lắng nghe.

     

     

Thực hiện  

Lắng nghe  

                   

Ghi bài Thực hiện H á t c ù n g các  bạn  

Thực hiện  

         

Theo dõi  

T h ự c h i ệ n cùng các bạn  

 

Lắng nghe  

 

(15)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

- Cho HS quan sát và nhận xét âm hình tiết tấu sau:

-  Đọc tiết tấu mẫu và HD HS đọc tiết tấu cho thuộc và đúng

Đọc:  đen          đen            đen      nghỉ -GV hỏi theo các em tiết tấu này có phù hợp gõ đệm cho bài Con chim hay hót hay không -Gõ miệng đọc tay gõ mẫu thanh phách vào tiết tấu sau đó HD HS thực hiện thuần thục - Các nhóm cá nhân luân phiên luyện tập -Làm mẫu ứng dụng gõ thanh phách theo tiết tấu trên vào bài Con chim hay hót  sau đó hướng dẫn HS thực hiện với các hình thức:

Lớp, tổ, cá nhân

- GV HD học sinh thêm 1 tiết tấu nữa tương tự như tiết tấu trên. Khi đã thuần thực thì ứng dụng vào bài với các hình thức -GV cho hs sáng tạo viết phấn ra bảng con các ý tưởng tiết tấu sau đó GV lựa chọn 1, 2 tiết tấu hợp thực hành như trên- GV nhận xét tiết học:

khen ngợi những em học sinh học tốt và y/cầu những em chưa chú ý học cần cố gắng hơn trong giờ sau.

- Về nhà học bài và xem trước bài mới, làm bài tập trong VBT

   

- HS quan sát và nhận xét  

 

-Lắng nghe, thực hiện  

     

-HS ứng dụng nhẩm vào bài, trả lời theo kiến thức cảm nhận

-Lắng nghe, thực hiện  

- HS thực hiện

-Lắng nghe, theo dõi, thực hiện.

   

-Lắng nghe GV làm mẫu, làm cùng GV từ tập tiết tấu đến tập trống con vào tiết tấu và ứng dụng vào bài

     

-Lắng nghe, thực hiện - Lắng nghe

       

- Ghi nhớ, thực hiện  

     

Quan sát  

Lắng nghe  

     

Lắng nghe  

     

Theo dõi  

   

Lắng nghe  

                     

Ghi nhớ  

(16)

LỚP 3

Ngày soạn: 01/10/2021

Ngày giảng: 04/10/2021: 3B; 06/10/2021: 3A THỦ CÔNG

Tiết 5: GẤP CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

         - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.

         - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối.

 * Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối. 

- Yêu thích gấp hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.

2. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động khám phá. Hướng dẫn học sinh quan sát ngôi sao 5 cánh (10 phút).

* Mục tiêu: HS biết nhận xét lá cờ đỏ sao vàng có hình dạng màu sắc như thế nào.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

+ Giáo viên giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng được cắt, dán từ giấy thủ công và đặt câu hỏi định hướng để học sinh quan sát.

- Lá cờ hình gì? Màu gì? 5 cánh ngôi sao như thế nào? Ngôi sao được dán ở đâu?

Hình chữ nhật có màu gì?

+ Học sinh nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài và chiều rộng.

+ Giáo viên nêu ý nghĩa của lá cờ.

                       

+ Học sinh quan sát để rút ra nhận xét.

         

+ Học sinh trả lời.

 

(17)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

LỚP 4

Ngày soạn: 01/10/2021

Ngày giảng: 05/10/2021: 4A; 06/10/2021: 4B, 4C KĨ THUẬT

TIẾT 5: KHÂU THƯỜNG ( tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu.

- Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của nước Việt Nam. Mọi người dân Việt Nam đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao vàng.

b. Hoạt động thực hành. Giáo viên hướng dẫn mẫu (15 phút).

* Mục tiêu: Học sinh nắm được các bước gấp, cát, dán ngôi sao 5 cánh theo qui trình.

* Cách tiến hành:

- Bước 1.Gấp giấy để gấp ngôi sao vàng năm cánh : từ hình 1 đến Hình 5.

               

- Bước 2.Cắt ngôi sao vàng năm cánh : từ Hình 6 đến Hình 8.

 

3. Hoạt động vận dụng (5 phút):

+ Học sinh nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao vào lá cờ đỏ sao vàng.

+ Dặn dò học sinh tập gấp, cắt ở nhà bằng giấy nháp. Tiết sau thực hành trên giấy thủ công.

 

+ Chiều rộng bằng 2/3 chiều dài lá cờ.

 

+ Học sinh nghe và quan sát.

+ Học sinh ghi nhớ.

               

+ Học sinh theo dõi tranh quy trình treo trên bảng.

         

+ Học sinh trả lời thao tác bằng cách đếm số ô hay gấp tờ giấy làm bốn phần bằng nhau.

   

(18)

- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)

- Với học sinh khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau.

Đường khâu ít bị dúm Yêu thích lao động

*HSKT: Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -  Tranh qui trình khâu thường.

-  Mẫu khâu thường, vải, chỉ, kim, kéo, thước, phấn, len hoặc sọi khác màu vải.

-  Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của gv Hoạt động của hs HSKT

1. Khởi động:

-  Việc chuẩn bị của HS -  GV nhận xét

- GV ghi tựa bài

-  GV nêu mục đích bài học

 2. Hoạt động thực hành: HS thực hành khâu thường.

-  Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường?

-  Thực hiện khâu 1 vài mũi khâu thường?

 

-  GV quan sát kiểm tra cách cầm vải, cẩm kim, vạch dường dấu và khâu các mũi khâu theo đường dấu.

-  Nhận xét thao tác HS và sử dụng tranh quy trình nhắc lại kĩ thuật khâu.

Bước : Vạch đường dấu

Bước 2 : Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu

-  GV nhắc lại và hướng dẫn cách kết thúc đường khâu.

   

- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành. Khâu các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu.

-   Quan sát uốn nắn những HS còn

- Hát

- HS chuẩn bị  

 

- HS nhắc lại  

 

- HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường.

- (HS khéo ,tay)  

- 1, 2 HS thực hiện khâu thường (thao tác cầm vải, kim)

                 

-  HS vừa nhắc lại vừa thực hiện các thao tác để GV uốn nắn hướng dẫn thêm (HS TB, Y) - HS thực hành các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đướng vạch khâu xong đường thứ nhất

Hát      

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

Quan sát  

                   

Lắng nghe  

   

T h ư ̣ c h a ̀ n h

(19)

IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG

...

...

LỚP 5

Ngày soạn: 01/10/2021

Ngày giảng: 06/10/2021: 5B, 5C KĨ THUẬT

NẤU CƠM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

         - Biết cách nấu cơm.

         - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.

         * Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.

         - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.

*HSKT: Biết các bước nấu cơm yếu.

* Lưu ý:

-  HS đùa nghịch trong khi thực hành .

-  Giữ vệ sinh trong lớp học .

3. Hoạt động vận dụng: Đánh giá kết quả.

-  Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

* GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm

+ Đường vạch dấu thẳng cách đều cạnh dài của mảnh vải .

+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau không bị dúm và thằng theo đướng vạch .

+ Hoàn thành đúng thời gian quy định

- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS

- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

tiếp tục đướng thứ hai .  

         

- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên

- (HS khéo, tay)    

 

Lắng nghe  

 

Ghi nhớ

 

khâu thường khoảng 5 mũi  

         

Theo dõi  

                   

Lắng nghe  

 

Ghi nhớ

(20)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

         - Chuẩn bị: Phiếu học tập. Gạo tẻ, nồi, bếp, lon sữa bò, rá, chậu, đũa, xô,..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs HSKT

1. Khởi động: (3’)

- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.

 

- GV Giới thiệu bài, ghi đề: (2’) - Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.

2. Hoạt động khám phá: Tìm hiểu các cách nấu cơm trong gia đình. (8’)

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình.

 

- GV gọi đại diện nhóm trả lời.

 

- GV nhận xét và tóm tắt các ý trả lời của HS: Có 2 cách nấu cơm là nấu bằng soong hoặc nồi và nấu bằng nồi cơm điện.

- Nêu vấn đề: Nấu cơm bằng soong và nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều, dẻo ? Hai cách nấu cơm này có những ưu, nhược điểm gì; giống và khác nhau ra sao

?

3. Hoạt động thực hành: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp: (17’)

- GV gọi HS lên thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.

 

- Quan sát, uốn nắn.

 

- Nhận xét, hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun.

- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm

 

- 1 HS nêu lại ghi nhớ bài học trước

- HS chú ý lắng nghe và đọc đề.

- HS chú ý lắng nghe  

   

- Các nhóm thảo luận về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- HS chú ý lắng nghe.

     

- HS trả lời.

               

- Vài em lên thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.

 

- Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS nhắc lại ghi nhớ SGK.

 

Lắng nghe  

Nghe và đọc đề

         

Thảo luận nhóm  

 

Lắng nghe  

Lắng nghe  

   

Lắng nghe  

             

Quan sát  

   

Lắng nghe  

 

(21)

IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG

...

...

 

 Ngày Ngày...tháng...năm 2021

      Tổ trưởng  

 

Nguyễn Thị Thìn  

...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

4. Hoạt động vận dụng: (5’) - Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình

*  Dặn dò: - Dặn HS học thuộc ghi nhớ

- Nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

     

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

   

- HS lắng nghe.

         

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

   

- HS lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết sử dụng nhạc cụ để gõ đệm theo bài tập tiết tấu và bài hát Con chim chích choè.. – Biết biểu diễn với nhạc cụ gõ song loan để đệm theo

- Hình thành cho học sinh một số kỹ năng hát hát rõ lời, đồng đều.Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm theo phách.. - Góp phần giáo dục các em thêm gắn

- Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát, biết cảm nhận tính chất sắc thái bài hát, biết trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, Biết vận động cơ thể theo nhịp điệu

- Trình bày hoàn chỉnh 2 bài hát kết hợp gõ phách, đánh nhịp theo nhạc đệm của đàn. - Gv nghe và sửa những từ chưa chính xác, nhắc Hs hát thể hiện

Biết biểu diễn bài hát qua các động tác phụ họa.Biết cách thể hiện cảm xúc khi nghe bài hát Trồng cây.. - Học sinh thể hiện được âm hình

- Biết sử dụng nhạc cụ đã học thể hiện đúng tiết tấu/ đệm cho bài.. - Hát đúng giai điệu và đúng lời ca kết hợp vận động cơ thể theo

- Học sinh biết cách vận động theo nhạc biểu diễn bài hát ở các hình thức, nhóm.. - Biết cách gõ sử dụng thanh phách, gõ được bài hát theo âm hình

– Biết thể hiện cảm xúc/ vận động cơ thể/ gõ đệm khi nghe bài hát.Thể hiện đúng hình tiết tấu đã học với nhạc cụ gõ; Thể hiện đúng bài hát đã học với hình thức nhóm,