• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 12

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 12

Ngày soạn : 04/12/2021 Ngày giảng : 04/12/2021 Ngày duyệt : 05/12/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 12

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 12 LỚP 1

Ngày soạn: 03/12/2021

Ngày giảng: 09/12/2021: 1A, 1B, 1C ÂM NHẠC

TIẾT 12: ÔN BÀI HÁT: CHÀO NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN NHẠC CỤ: TRỐNG CON

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Chào người bạn mới đến. Thể hiện được tính chất nhanh vui sôi nổi và niềm vui khi có những người bạn mới. Biết hát kết hợp nhạc đệm, vận động theo nhịp điệu của bài hát.

- Sử dụng được trống con gõ theo hình tiết tấu và gõ đệm cho bài Chào người bạn mới đến.

- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ nhạc cụ dân tộc, và biết giữ gìn nét văn hóa âm nhạc truyền thống.

II. ĐỒ DÙNG 1. Giáo viên:

- Máy chiếu, máy tính, đàn … - Nhạc cụ gõ

2. Học sinh:

- SGK, thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động: Khởi động: Trò chơi:

“Nghe giỏi đoán tài”

- GV hướng dẫn cho HS về trò chơi nghe giỏi đoán tài.

- GV cho HS nghe giai điệu 1 câu hát trong bài Chào người bạn mới đến và yêu cầu:

- Giai điệu vừa nghe nằm trong bài hát nào mà em đã học? Hãy thể hiện lại câu nhạc đó.

- GV yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- GV nhận xét và đánh giá, tuyên dương.

- GV cho HS nghe lại bài hát để hình dung lại        

- HS nghe  và chơi trò chơi.

 

- HS lắng nghe và trả lời.

 

+ HS trả lời theo cách nghe.

 

(3)

giai điệu.

- GV đàn và bắt nhịp cho HS hát lại 1 lần.

- GV nhận xét và sửa sai (nếu có).

* Hoạt động: Luyện tập

1. Hoạt động 1: Hát: Chào người bạn mới đến

 

- GV mở file nhạc đệm và bắt nhịp để HS hát.

- Yêu cầu HS hát và gõ nhịp theo nhạc đệm.

- Yêu cầu HS hát bằng nhiều hình thức khác nhau như cá nhân/ nhóm/ tổ, ...

- GV nhận xét và sửa sai (nếu có).

- GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp điệu tại chỗ bằng nhiều hình thức:

+ Lắc đầu sang phải – trái.

+ Đưa tay sang phải – trái.

+ Nhún chân qua phải trái.

- Gọi HS lên bảng thực hiện cá nhân/ nhóm.

 

- GV khuyến khích HS tự sáng tạo động tác minh họa cho bài hát.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Hoạt động khám phá:

2. Hoạt động 2: Nhạc cụ: trống con (20’) Gõ theo hình tiết tấu.

- Trò chơi: GV hướng dẫn học sinh khởi động bằng trò chơi: Âm thanh to- nhỏ.

+ GV cầm dùi trống gõ mạnh vào mặt trống và học sinh gõ nhỏ vào tang trống để tạo ra các âm thanh theo kiểu nối tiếp nhau có sắc thái âm thanh khác nhau.

- GV chia học sinh làm 2 nhóm và điều khiển cho các em thực hiện.

- GV nhận xét và đặt câu hỏi:

- Âm thanh khi gõ vào mặt trống và tang trống có khác nhau không?

- Tại sao lại khác nhau? (độ mạnh của tay và chất liệu tạo âm thanh)

- GV mời học sinh nhận xét.

 

- HS nhận xét.

 

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và nhớ lại giai điệu  

- HS hát.

- HS lắng nghe và sửa sai (nếu có)  

- HS hát cùng nhạc đệm.

 

- HS thực hiện gõ đệm theo yêu cầu.

- HS thực hiện.

   

- HS lắng nghe và sửa sai (nếu có).

         

- HS tự thống nhất trong nhóm về động tác và thực hiện.

 

- HS thể hiện ý tưởng.

 

- HS nhận xét - HS lắng nghe  

   

- HS lắng nghe.

 

- HS quan sát và thực hiện.

     

- HS thực hiện

(4)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

- GV nhận xét - tuyên dương.

- GV cho HS quan sát tiết tấu và hướng dẫn HS gõ trống con theo tiết tấu.

- Gọi HS thực hiện cá nhân/ nhóm vài lần.

- GV nhận xét và tuyên dương.

* Hoạt động luyện tập

- GV hát và gõ mẫu cho học sinh nghe và xem.

- GV hướng dẫn và bắt nhịp cho HS gõ đệm trống con theo bài hát Chào người bạn mới đến.

- GV chia một nhóm hát, một nhóm gõ đệm.

- GV yêu cầu các nhóm còn lại quan sát nhận xét và sửa sai (nếu có).

* Lưu ý: Có thể sử dụng các loại nhạc cụ khác hoặc nhạc cụ tự chế đệm cho bài hát.

- GV nhận xét - tuyên dương.

* Hoạt động vận dụng.

- GV làm mẫu và yêu cầu HS hát và gõ đệm trống con theo nhịp bài hát Vào rừng hoa ở bài tập 5 trang 18 vở bài tập.

- GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

- GV dặn dò HS về học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Chia sẻ và gõ đệm cùng người thân trong gia đình.

   

- HS nghe và trả lời.

+ Khác nhau: to – nhỏ  

 

- HS trả lời theo hiểu biết.

- HS nhận xét - HS lắng nghe.

       

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS thực hiện.

                 

- HS thực hiện.

 

- HS thực hiện theo yêu cầu.

 

- HS lưu ý.

 

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

(5)

...

...

LỚP 2

Ngày soạn: 03/12/2021

Ngày giảng: 07/12/2021: 2B, 2C; 08/12/2021: 2A ÂM NHẠC

TIẾT 12: ÔN TẬP BÀI HÁT “CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG”

NHẠC CỤ - DÙNG NHẠC CỤ GÕ THỂ HIỆN HÌNH TIẾT TẤU  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết sử dụng một số cụ đã học đệm cho bài hát Chú chim nhỏ dễ thương.

- Biết sử dụng nhạc cụ đã học thể hiện đúng tiết tấu/ đệm cho bài

- Hát đúng giai điệu và đúng lời ca kết hợp vận động cơ thể theo bài hát.

- Thể hiện đúng theo hình tiết tấu với nhạc cụ trai-en-gô, Tem pơ rin

- Qua bài hát giáo dục học sinh yêu thiên nhiên và biết bảo vệ các loài động vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…

- Giáo án word soạn rõ chi tiết

- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, tem pơ rin) 2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con tem pơ rin) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

  Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Khởi động.

-Nhắc HS ngồi đúng tư thế, chuẩn bị sách vở, đồ dùng, lớp trưởng báo cáo.

Trò chơi: Tai ai tinh

- Nhóm HS gồm  4 bạn tham gia chơi, quay mặt về phía lớp học, không nhìn GV.

 

- GV dùng 2 nhạc cụ gõ khác nhau, VD: dùng trống nhỏ, thanh phách, trai-en-gô gõ lần lượt một tiết tấu ngắn bất kì. HS lắng nghe và đoán tên nhạc cụ đó, em nào gọi đúng tên nhạc cụ và nhanh, em đó được tuyên dương.

Hoạt động 2: Khám phá.

 

 - Thực hiện.

   

- 4 HS quay xuống lớp, lắng nghe và phân biệt nhạc cụ gõ.

- Theo dõi  

     

(6)

* Gõ theo hình tiết tấu.

- HS quan sát và lắng nghe GV đọc tiết tấu  mẫu, đếm: 1 nghỉ 1 nghỉ-1 nghỉ 1 nghỉ

- HS bắt nhịp chi HS đếm số.

 

- HS luyện tập tiết tấu, theo hướng dẫn của Gv.

- Gv gọi 1 dãy thực hiện tiết tấu

- GV HD HS sử dụng lần lượt nhạc cụ song loan, tập vào tiết tấu

   

Hoạt động 3: Vận dụng sáng tạo.

Ôn tập bài hát Chú chim nhỏ dễ thương

Gõ đệm theo phách bài hát Chú chim nhỏ dễ thương (cả lớp, nhóm, cặp đôi)

- Gv làm mẫu hát kết hợp gõ song loan theo theo phách vào bài Chú chim nhỏ dễ thương theo tiết tấu tập trên  

                   

- HS hát cả bài kết hợp gõ song loan đệm theo

- HS luyện tập hoặc trình bày (gõ đệm, hát) theo hình thức cá nhân, theo cặp hoặc nhóm.

- GV nhận xét các hoạt động và tuyên dương.

- GV làm mẫu sau đó HD HS thực hiện cùng và HS Hát kết hợp gõ đệm với 2 nhạc cụ Trai-en-go và tem-bơ-rin với 2 nhóm

Câu 1 và câu 2 hát theo tốc độ hơi nhanh – vui;

Câu 3 và câu 4 hát chậm, thong thả;

Câu 5 và câu 6 hát trở lại tốc độ hơi nhanh – vui đúng tính chất của bài hát.

   

- HS lắng nghe và đếm theo tiết tấu

- HS thực hiện.

   

- 1 dãy thực hiện  

- Tập song loan vào hình tiết tấu.

               

- Theo dõi  

                           

- Thực hiện gõ song loan.

-Thực hiện theo yêu cầu giáo viên.

(7)

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 3

Ngày soạn: 03/12/2021

Ngày giảng: 06/12/2021: 3A, 3B; 10/12/2021: 3C ÂM NHẠC

TIẾT 12: HỌC HÁT BÀI CON CHIM NON I. YÊU CÀU CẦN ĐẠT:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca. HS tập trình bày, biểu diễn bài hát: đơn ca, tốp ca.

- HS thực hiện được 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát.

- Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.

             

Hát và vận động cơ thể theo bài Chú chim nhỏ dễ thương (cả lớp, nhóm, cặp đôi).

- HS hát hoà giọng, kết hợp một vài động tác vận động đơn giản với phần nhạc đệm.

- HD HS hát kết hợp vận động cơ thể:

Câu hát 1 và câu hát 2: hai bàn tay vỗ vào nhau theo lời ca.

Câu hát 3: hai bàn tay vỗ lên đùi theo lời ca.

Câu hát 4: hai tay bắt chéo vỗ lên hai vai theo lời ca.

Câu hát 5 và câu hát 6: hai bàn tay vỗ vào nhau theo lời ca.

- GV khuyến khích các nhóm tự nghĩ động tác vận động cơ thể hoặc vận động phụ hoạ theo ý tưởng mỗi nhóm.

- HS nêu cảm nhận về các hoạt động trong giờ học.

- GV nhận xét tiết học và củng cố bài, nêu giáo dục.

- Lắng nghe, ghi nhớ, vỗ tay.

- Lắng nghe, thực hiện cùng GV.

                         

- Thực hiện  

- Theo dõi, lắng nghe,thực hiện chậm cùng GV các động tác sau đó thực hiện hình thức: Lớp, tổ, cá nhân.

- Thảo luận theo tổ đưa ra động tác cơ thể đơn giản và biểu diễn trước lớp.

- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.

(8)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  - Nhạc cụ đệm, gõ, song loan, thanh phách.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) Cho lớp hát một bài

Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài lớp chúng ta đoàn kết.

Nhận xét đánh giá

2. Hoạt động 2: Khám phá (15 phút)Học  hát bài Con chim non

GV cho HS nghe bài hát mẫu.

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca.

GV tiến hành dạy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

GV cho các nhóm hát luân phiên nhau.

GV đệm đàn cho HS hát cả bài.

3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành(15 phút): Luyện tập gõ đệm vận động

Tổ chức gõ đệm theo chú ý đây là nhịp 3:

Bình minh lên có con chim non   -      *       -     -       *      - -

GV hướng dẫn HS 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động:

- Nhún chân theo phách: phách mạnh nhún chân trái, phách nhẹ nhún chân phải. Động tác này thực hiện suốt bài kết hợp với động tác tay và thân mình.

GV cho HS đứng tại chỗ hát và cùng thực hiện lại các động tác.

GV gọi 1 nhóm HS khá lên trình bày trước lớp.

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại cả bài.

Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.

GV nhận xét tiết học và dặn dò  HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn.

 

- Học sinh thực hiện tập thể - 3 HS thực hiện

       

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh đọc lời ca

- Học sinh học hát từng câu theo đàn

   

- Nghe và luyện tập  

     

- Hát và gõ đệm  

 

- Tập thể thực hiện  

- Hoạt động nhóm  

   

- Vận động  

-Theo dõi

- Tập thể thực hiện - 1 HS

 

- Lắng nghe, ghi nhớ.

(9)

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 4

Ngày soạn: 03/12/2021

Ngày giảng: 06/12/2021: 4A, 4B; 07/12/2021: 4C ÂM NHẠC

TIẾT 12: HỌC HÁT BÀI CÒ LẢ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, đặc biệt chú ý những tiếng luyến trong bài.

- HS hát đồng đều, rõ lời. Biết gõ đệm nhịp nhàng.

- Giáo dục HS yêu quý các làn điệu dân ca.

*HSKT: Hát đúng lời ca bài hát cò lả II.   ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động 1: Khởi động (5p) Gọi 3 HS lên bảng đọc nhạc TĐN số 3 GV nhận xét đánh giá

2. Hoạt động 2: Khám phá(15p): Học bài hát Cò lả

GV cho HS nghe mẫu .

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

? bài hát có mấy câu?Từ đâu đến đâu?

GV nhắc lại cho HS ghi nhớ - HS đọc lời ca theo tiết tấu.

GV tiến hành dạy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn.

- Chú ý chú ý những tiếng luyến: “lả, cửa, phủ, tang, nhớ, biết, ơi”

 Trong quá trình dạy GV kiểm tra HS , có thể cá nhân hoặc theo bàn theo nhóm, hát từng câu và gọi HS khác nhận xét,  GV nhận xét.

GV nhắc nhở HS  khi hát phát âm gọn gàng, thể hiện tính chất vui tươi của bài

 

- 1 Học sinh thực hiện - HS nhận xét bạn - Học sinh lắng nghe - HS tìm hiểu và trả lời  

 

- Học sinh đọc lời ca

- Học sinh học hát từng câu theo đàn

   

- Nghe và luyện tập  

- cá nhân, nhóm  

   

- Tập thể thực hiện  

 

 

Lắng nghe Lắng nghe  

     

Lắng nghe Lắng nghe  

 

Đọc lời ca  

Tập hát từng câu

 

Thực hiện  

Lắng nghe  

 

(10)

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 5

Ngày soạn: 03/12/2021

Ngày giảng: 07/12/2021: 5B, 5C ÂM NHẠC

CHỦ ĐỀ 4: EM YÊU CUỘC SỐNG THANH BÌNH TIẾT 12: HỌC HÁT: BÀI ƯỚC MƠ

hát.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

3. Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập: (15p): Hát kết hợp gõ đệm

GV đệm đàn và chỉ huy cho HS hát.

GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách, chú ý đây là bài hát nhịp lấy đà.

 Con cò cò bay lả lả bay la

  -       *   -       *     -      

*      

GV chia lớp thành 2 nhóm, 1nhóm hát lời, 1 nhóm gõ tiết tấu sau đó đảo ngược lại.

GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại bài.

GV nhận xét tiết học của lớp, tuyên dương, khen ngợi những em hát tốt để khích lệ hơn nữa tinh thần học tập của các  em.

- Giáo dục HS phải biết biết trân trọng,  yêu quý các làn điệu dân ca.

- GV nhắc nhở HS về học thuộc bài hát và tập thể hiện tình cảm của bài hát.

       

- HS hát và gõ đệm  

       

-Hoạt động nhóm  

 

- HS thực hiện  

- Tập thể thực hiện  

- HS lắng nghe  

           

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

Lắng nghe, ghi nhớ

   

Thực hiện  

         

Hát và gõ đệm  

       

Hoạt động cùng nhóm

 

Thực hiện  

 

Thực hiện  

   

Lắng nghe  

Lắng nghe, ghi nhớ

(11)

             Nhạc Trung Quốc        Lời việt: An Hòa I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Yêu cầu cần đạt:

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài Ước mơ (chú ý những chỗ có luyến âm và nốt nhạc ngân dài 2 phách, 4 phách).

2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:

- Học sinh trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp chia đôi và cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát.

vui đến với mọi người +Phẩm chất:

- Góp phần giáo dục học sinh thêm yêu cuộc sống bình yên và biết đem niềm vui đến với mọi người

*HSKT: Hát đúng giai điệu bài hát Ước mơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết

- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ cơ bản (VD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động khởi động (5’)

* Mục tiêu:

Ổn định, tạo không khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước khi vào tiết học, gần gũi với HS, kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới

* Cách thực hiện

- Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.

 

- Kiểm tra sĩ số lớp, học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Hỏi học sinh nhắc lại nội dung tiết học trước.

- Lớp hát lại bài hát Những Bông Hoa Những Bài Ca và vận động các động tác cơ thể học ở tiết trước

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

           

- Học sinh ngồi ngay ngắn.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.

-1 HS trả lời - Lớp thực hiện  

 

- Học sinh lắng nghe.

           

Thực hiện  

   

Lắng nhe Thực hiện  

 

(12)

- Xem video  “Câu chuyện về ước mơ” và hỏi một số câu hỏi

+Câu 1: ước mơ của cậu bé là gì  

Câu 2: ước mơ của cậu bé có trở thành hiện thực không

2. Hoạt  động tìm hiểu-khám phá (15’)

- Trình chiếu bản đồ và 1 số kỳ quan Vạn Lý Trường Thành giới thiệu: Đất nước Trung Hoa với diện tích rộng lớn vào bậc nhất thể giới, dân số đông nhất thế giới, nhiều danh lam thắng cảnh thiên nhiên và nhân tạo, văn hóa rất phong phú đa dạng và tương đồng với Việt Nam. Bài hát có sắc thái thiết tha trìu mến nói về khao khát cuộc sông bình yên với thiên nhiên tươi đẹp của các em nhỏ. Vạn Lý Trường Thành là công trình nhân tạo dài nhất thế giới ở Trung Quốc. Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Vạn Lý Trường Thành của Trung Quốc là Di sản văn hóa thế giới năm 1987. Vạn Lý Trường Thành có nghĩa là Thành dài vạn lý, là bức tường thành nổi tiếng của Trung Quốc được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ thứ 5 Trước Công Nguyên.

 

- GV hát mẫu hoặc mở băng bài hát mẫu cho HS nghe 1 lần.

- ? Nêu cảm nhận về giai điệu bài hát?

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét – tổng kết.

- GV trình chiếu slide chia câu hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu(Lưu ý: đọc phát âm đúng chính tả)

Câu 1: Gió vờn cánh hoa bay giữa trời, đàn bướm xinh dạo chơi.

Câu 2: Trên cành cây chim ca líu lo, như hát lên bao lời mong chờ.

Câu 3: Em khao khát ước mơ khắp nơi bình yên, cuộc sống tươi đẹp thêm.

Câu 4: Cho đàn em tung tăng múa ca, trong nắng xuân tươi đẹp muôn nhà

+Dạy từng câu nối tiếp lời 1

- Câu hát 1 GV đàn giai điệu hát mẫu :

- 2 HS trả lời.

 

-Câu 1: trở thành chủ trang trại nuôi ngựa -Câu 2: ước mơ có trở thành hiện thực

 

-Xem trình chiếu, lắng nghe, ghi nhớ.

                                               

- HS lắng nghe.

 

- HS trả lời theo cảm nhận.

- HS nhận xét.

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

     

Lắng nghe, ghi nhớ

                                               

Lắng nghe  

Lắng nghe  

(13)

- Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 1

- Câu hát 2 GV đàn giai điệu song đàn lại 1 HS hát theo giai điệu

- Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 2

- Câu hát 3 GV đàn giai điệu song đàn lại tổ 1 hát theo giai điệu.

- Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 3 - Câu hát 4 GV đàn giai điệu và hát mẫu  

- Gọi 1 HS đứng tại chỗ hát lại câu 4 - Lớp hát lại câu 4

- HD câu 5, 6 tương tự câu 1, 2  

- GV cho HS hát nhiều lần lời 1 cho các em thuộc bài hát. Sửa những lỗi sai cho HS.(chú ý  nhắc HS lấy hơi trước các câu, hát rõ lời).

- Đọc lại lời ca lời 2 lại 1 lần sau đó bật giai điệu lời 1 cả lớp hát nhẩm. Sau đó hát lời 2 vài lần chú ý sửa các lỗi sai.

3. Hoạt động thực hành luyện tập (10”)

* Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu, lời ca bài ước mơ với sắc thái thiết tha trìu mến

- Nêu được cảm nhận về tính chất âm nhạc của bài hát và biết hát với các hình thức khác nhau.

* Cách thực hiện:

- HD HS hát cả bài với các hình thức : Lớp, cá nhân, Tổ 1 hát câu 1, tổ 2 hát 2, cả 2 tổ hát câu 3,4.

– GV hướng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp chia đôi như sau: Làm mẫu câu 1, câu cuối gõ vào bông hoa màu đỏ

-Thực hiện 1 lần với lớp cả bài -Gọi 1 HS thực hiện

– GV điều khiển HS hát bài hát gõ đệm theo phách  các hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết hợp thể hiện sắc thái. GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS (nếu cần).

– GV khen ngợi, động viên HS những nội dung thực hiện tốt và nhắc nhở HS những nội dung cần tập luyện thêm. Khuyến khích HS về nhà hát

- HS lắng nghe.

- Theo dõi, nghe đọc mẫu, dõi cùng GV và thực hiện.

             

- Lắng nghe.

- Lớp hát lại câu 1.

-Thực hiện

- Lớp lắng nghe, 1 HS hát mẫu.

 - Lớp hát lại câu 2.

-Lớp lắng nghe, Tổ 1 hát mẫu.

-Lớp hát lại câu 3.

-Lắng nghe, hát nhẩm theo giai điệu.

-1 HS thực hiện -Lớp thực hiện câu 4 - Thực hiện như câu 1,2

- T h ự c h i ệ n , L ắ n g nghe những chú ý  

-Thực hiện lời 2 theo điều khiển GV

               

 

Lắng nghe Đọc lời ca  

               

Lắng nghe Hát cùng lớp  

Lắng nghe  

Hát câu 2 Lắng nghe  

Hát câu 3 Lắng nghe  

 

Thực hiện  

 

Lắng nghe  

 

Thực hiện  

           

(14)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

LỚP 3

Ngày soạn: 26/11/2021 Ngày giảng: 01/12/2021: 3A THỦ CÔNG

TIẾT 12: ĐAN NONG ĐÔI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết cách đan nong đôi.

- Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.

- Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

người thân nghe.

- Gv nhận xét tiết học nêu giáo dục (khen+nhắc nhở).

- Dặn HS về ôn lại bài vừa học, chuẩn bị bài mới, làm bài trong VBT.

-Lắng nghe, thực hiện  

- Lắng nghe, ghi nhớ.

   

-Thực hiện -1 HS thực hiện  

       

-Thực hành theo yêu cầu GV, lắng nghe, khắc phục

 

-Lắng nghe, ghi nhớ  

   

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.

 

   

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

 

Thực hiện  

         

Thực hiện  

   

Lắng nghe  

   

Lắng nghe Lắng nghe

(15)

* Riêng với học sinh khéo tay, đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Hoạt động khám phá. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (10 phút).

- Hát đầu tiết.

- Học sinh để đề dùng ra bàn.

   

- Nhắc lại tên bài học.

 * Mục tiêu: HS đan đúng quy trình và trình bày sản phẩm đẹp.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên giới thiệu tấm đan nong đôi và học sinh quan sát (h.1)

- Giáo viên gợi ý để học sinh quan sát và so sánh tấm đan nong mốt của bài trước với tấm đan nong đôi.(kích thước các nan đan bằng nhau nhưng cách đan khác nhau).

- Giáo viên nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành: Giáo viên hướng dẫn mẫu (17 phút).

* Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét được cáh đan nong đôi.

* Cách tiến hành:

- Bước 1. Kẻ, cắt các nan.

 + Kẻ các đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ô. Đối với tờ giấy bìa không có dòng kẻ cách kẻ như đã làm ở bài 13.

 + Cắt các nan dọc.

 + Cắt các nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh.

 + Cắt nan ngang và nan dọc khác màu (h.3).

- Bước 2. Đan nong đôi.

+ Cách đan nong đôi là nhấc 2 nan, đè 2 nan          

Học sinh quan sát và nhận xét.

                     

+ Học sinh tập kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong đôi.

 

 

(16)

 

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 4

Ngày soạn: 03/12/2021

Ngày giảng: 07/12/2021: 4A; 08/12/2021: 4B, 4C KĨ THUẬT

TIẾT 12 TRỒNG CÂY RAU, HOA  

và lệch nhau 1 nan dọc (cùng chiều) giữa 2 hàng nan ngang liền kề.

 + Đan nan ngang thứ nhất: đặt các nan dọc giống như đan nong mốt. Nhấc các nan dọc 2;3;6;7 và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang khít với đường nối nan dọc.

 + Đan nan ngang thứ hai: nhấc các nan dọc 3;4;7;8 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai khít với nan ngang thứ nhất.

 + Đan nan ngang thứ ba: ngược với đan nan ngang thứ nhất, nghĩa là nhấc các nan dọc 1;4;5;8;9 và luồn nan ngang thứ ba vào. Dồn nan ngang thứ ba khít với nan ngang thứ hai.

 + Đan nan ngang thứ tư: ngược với đan nan ngang thứ hai, nghĩa là nhấc các nan dọc 1;2;5;6;9 và luồn nan ngang thứ tư vào. Dồn nan ngang thứ tư khít với nan ngang thứ ba.

 + Đan nan ngang thứ 5, 6, 7 giống nan thứ ba.

- Bước 3. Dán nẹp xung quanh tấm đan. Dùng 4 nan còn lại dán theo 4 cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đôi như tấm đan mẫu.

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.

                                                     

(17)

-

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Biết cách chọn  cây rau, hoa để trồng .

 - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống hoặc cách trồng cây rau , hoa trong chậu  - Trồng được cây rau , hoa trên luống hoặc trong chậu .

- nhng ni có iu kin v t , có th xây dng mt mnh vn nh hc sinh thc hành trng cây rau , hoa phù hp .

- Ở những nơi không có điều kiện thực hành , không bắt buộc học sinh thực hành trồng cây rau , hoa .

*HSKT: Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-  Dụng  cụ trồng rau hoa : + Túi bầu, có chứa đất

+ Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Khởi động

- Kiểm tra vật liệu và dụng cụ     2. Hoạt động khám phá

 Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách trồng cây con  rau, hoa - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu  quy trình kĩ thụât trồng cây con:

- GV hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài trong SGK.

-  Tại sao phải chọn cây khoẻ không chọn cây cong quẹo, gầy yếu, và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?

-  Nêu lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?

 

+ GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trong SGK để nêu các bước  trồng cây con và trả lời các câu hỏi.

- GV giải thích  một số yêu cầu khi trồng cây con.

+   Giữa các cây trồng trên luống cần phải có một khoảng cách nhất định.

+   Hốc trồng cây: Đào hốc trồng những cây to có bầu đất bằng cuốc,

3. Hoạt động Thực hành : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.

 - Hát        

-  Hs quan sát SGK  

   

- Để sau khi trồng cây mới nhanh bén rể và phát triển tốt .

- Đất trồng cây con cẩn được làm nhỏ , tơi xốp , sạch cỏ dại và lên luống .  

     

-  Một vài HS nhắc lại .  

     

Thực hiện  

     

Thực hiện  

   

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

         

Lắng nghe  

   

(18)

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 5

Ngày soạn: 03/12/2021

Ngày giảng: 08/12/2021: 5A, 5B KĨ THUẬT

TIẾT 12: SỬ DỤNG TỦ LẠNH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Trình bày được tác dụng của tủ lạnh trong gia đình.

- Nhận biết được vị trí, vai trò các khoang khác nhau trong tủ lạnh.

- Rèn kỹ năng làm việc nhóm.

 - Mạnh dạn trình bày ý kiến của cá nhân.

- Có ý thức sử dụng tủ lạnh đúng cách và an toàn.

II.  ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 Bài giảng điện tử.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

- GV hướng dẫn học sinh chọn đất cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất .

+ Ta nên chọn đất như thế nào ?  

 

- GV hướng dẫn cách trồng cây con các bước trong SGK.

- Cần làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yêu cầu kĩ thuật từng bước một.

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Trồng cây rau hoa  (tiết 2) .

   

-  Lấy đất ruộng hoạc đất vườn đã phơi khô , đập nhỏ cho vào túi bầu sau đó chọn cây con tiến hành trồng cây con và bầu đất

   

- Lắng nghe, ghi nhớ  

- Lắng nghe, ghi nhớ  

- Lắng nghe, ghi nhớ

     

Thực hiện  

         

- Lắng nghe, ghi nhớ

   

- Lắng nghe, ghi nhớ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1. Khởi động

GV đưa ra một số hình ảnh các cách bản quản thức ăn. Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:

- Kể tên được cách bảo quả thức ăn trong  

- HS theo dõi  

 

(19)

hình?

       

GV nhận xét 2. Khám phá -  Giới thiệu bài:

 - Sau khi đi chợ về, các thực phẩm tươi như thịt, cá, rau hoa quả tươi muốn để được lâu dài thì gia đình em thường bảo quản như thế nào?

 - Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh ở vị trí nào giúp thức ăn được tươi ngon, giữ được lâu?

- GV giới thiệu bài.

a. Tác dụng và các khoang chứa khác nhau của tủ lạnh trong gia đình

- Em hãy quan sát hình và cho biết tủ lạnh có thể bảo quản được những thực phẩm như thế nào?

 

- GV cho HS quan sát tranh câm (không chú thích nội dung) về các khoang đựng thực phẩm khác nhau trong tủ lạnh, chỉ đánh số thứ tự các khoang từ 1 đến 8.

- Nêu vai trò của từng khoang chứa - Yêu cầu các nhóm trình bày.

                       

Quan sát hình ảnh, kể tên cách bảo quản thức ăn

H1: Sấy khô (phơi khô) H2: Tủ lạnh (bảo quản lạnh) H3: Tủ đông (bảo quản lạnh H4: Đóng hộp

     

- HS trả lời.

     

- HS nêu.

   

- HS ghi đề bài vào vở  

 

- HS theo dõi.

- Bảo quản các thực phẩm tươi như thịt, cá, rau hoa quả. Bảo quản thức ăn đã chế biến chưa sử dụng hết.

- Nhóm HS quan sát vị trí các khoang chứa khác nhau trong tủ để xác định được tên gọi các khoang chứa.

   

- HS trao đổi nhóm

-Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.

Tủ lạnh thường có nhiều ngăn chứa thực phẩm với nhiệt độ làm lạnh khác nhau:

- Ngăn làm đá: giúp tạo ra những viên đá lanh, để riêng tách với khu chứa thực phẩm sống.

- Ngăn tủ đá: bảo quản thực phẩm tươi sống như thịt, cá, hải sản dài ngày.

- Ngăn tủ mát: giữ thực phẩm tươi sống hoặc thức ăn bảo quản cho bữa ăn sau, sử

(20)

           

Kết luận: Tổng kết chốt lại kiến thức về vai trò và vị trí các khoang chứa khác nhau trong tủ lạnh

3. Vận dụng sáng tạo: Cách sử dụng tủ lạnh đúng cách và an toàn

Yêu cầu HS làm bài tập sau

Em hãy xác định thao tác sử dụng tủ lạnh ĐÚNG (Đ)/ SAI (S). Giải thích vì sao?

1)o Đóng mở cửa tủ lạnh nhiều lần khi không có nhu cầu sử dụng

2)o Để thoải mái, rất nhiều đồ trong các ngăn lạnh

3)o Sắp xếp lượng thực phẩm vừa phải gọn gàng ở những khu vực khác nhau của tủ lạnh

4) oTủ lạnh phải vệ sinh thường xuyên 5) o Tủ lạnh không cần vệ sinh thường xuyên, vài năm làm một lần

6) oNên bảo quản đồ ăn trong hộp kín hoặc dùng màng bọc thực phẩm để tránh thực phẩm bị lẫn mùi

- Yêu cầu HS trình bày

GV kết luận sử dụng tủ lạnh đúng cách và an toàn:

+ Sắp xếp thực phẩm gọn gàng trong những hộp kín hoặc dùng màng bọc thực phẩm:

+ Tùy loại thực phẩm mà đặt ở những khoang khác nhau của tủ lạnh.

+ Tủ lạnh phải vệ sinh thường xuyên để tránh bị lẫn mùi.

- Tủ lạnh dùng để làm gì?

- Vì sao phải vệ sinh tủ lạnh thường xuyên?

- GV nhận xét tiết học, thực hiện sử dụng

dụng ngắn ngày.

- Ngăn đựng rau củ: giúp bảo quản rau củ quả được tươi lâu

- Ngăn đựng trứng: bảo quản các loại trứng gia cầm

- Ngăn đựng chai lọ ở khay cửa ngăn mát:

thường xuyên lấy như nước, sữa.

         

- HS thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Giải thích vì sao đó là cách sử dụng chưa hợp lí.

- Nhóm khác nhận xét và bổ sung TH1-S     TH2- S      TH3- Đ TH4- Đ   TH5-S       TH6-Đ  

                                     

(21)

   

 Ngày …....tháng .…. năm 2021

          Tổ trưởng  

     

        Nguyễn Thị Thìn ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

tủ lạnh an toàn. - HS nêu.

- HS nêu.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Kĩ năng: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.. -Thái độ: Biết bài hát này là bài hát do

- H/s hát thuộc bài hát,hát đúng giai điệu, thể hiện đúng t/c, sắc thái của 2 bài hát - Biết hát kết hợp với 3 cách gõ đệm, Biết biểu diễn kết hợp vận động theo bài

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Vào rừng hoa.Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ theo nhịp, vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm ở hình thức tốp

Hát được giai điệu và đúng lời ca bài hát Trang trại vui vẻ; hát kết hợp vỗ tay theo nhịp/ phách; hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát; nhớ tên bài

- HS đọc đúng giai điệu ghép lời ca, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài.. - HS tập đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu

- Biết hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài hát, kết hợp một số động tác múa phụ họa..

[r]

– Biết thể hiện cảm xúc/ vận động cơ thể/ gõ đệm khi nghe bài hát.Thể hiện đúng hình tiết tấu đã học với nhạc cụ gõ; Thể hiện đúng bài hát đã học với hình thức nhóm,