• Không có kết quả nào được tìm thấy

GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 21 KHỐI 1, 2, 3, 4, 5

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 21 KHỐI 1, 2, 3, 4, 5"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TỪ 25/01/2021 ĐẾN 29/01/2021 THỨ

NGÀY

BUỔI

DẠY TIẾT TIẾT

CT LỚP TÊN BÀI DẠY TÍCH

HỢP BA

26/01 CHIỀU

2 21 2A Dạy hát “Hoa lá mùa xuân”

3 21 2B Dạy hát “Hoa lá mùa xuân”

27/01

SÁNG 2 21 1C Đọc nhạc: Những người bạn của Đô - Rê - Mi

3 21 2C Dạy hát “Hoa lá mùa xuân”

CHIỀU

2 21 1A Đọc nhạc: Những người bạn của Đô - Rê - Mi

3 21 1B Đọc nhạc: Những người bạn của Đô - Rê - Mi

NĂM

28/01 SÁNG 2 21 5A Dạy hát “Tre ngà bên lăng Bác”

3 21 5B Dạy hát “Tre ngà bên lăng Bác”

CHIỀU 3 21 3D Biểu diễn cuối HKI.

SÁU 29/01

SÁNG

2 21 4A Dạy hát “Bàn tay mẹ”

3 21 4B Dạy hát “Bàn tay mẹ”

4 21 4C Dạy hát “Bàn tay mẹ”

CHIỀU

1 21 3A Dạy hát “Cùng múa hát dưới trăng”

2 21 3B Dạy hát “Cùng múa hát dưới trăng”

3 21 3C Dạy hát “Cùng múa hát dưới trăng”

Chủ đề 5: Nhịp điệu mùa xuân

(2)

- Ôn tập đọc nhạc:

Những người bạn Đồ - Rê - Mi - Thường thức âm nhạc:

Nhạc sĩ Vôn – Gang – A – Ma – Đớt – Mô - Da - Vận dụng sáng tạo:

Dài– Ngắn

I. Mục tiêu:

1. Phẩm chất:

- Giáo dục, nuôi dưỡng tình yêu đối với âm nhạc. Tinh thần rèn luyện và phát triển năng khiếu âm nhạc.

2. Năng lực:

- Đọc được bài đọc nhạcNhững người bạn của Đô Rê Mi kết hợp ghép với nhạc đệm, gõ đệm. Cảm nhận được cao độ đi lên của các nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son.

- Nhớ được nội dung câu chuyện thần đồng âm nhạc Mô- da, bước đầu biết quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo cách nhớ của HS.

- Cảm nhận được tính chất âm nhạc trong sáng nhẹ nhàng, bức tranh mùa xuân yên bình qua bài hát Khát vọng mùa xuân của Mô- da.

- Phân biệt và thể hiện được yếu tố dài - ngắn theo yêu cầu.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Trình chiếu Power Point/ Đàn phím điện tử/ Ghi ta – Loa Blutooth.

- Chơi đàn và đọc thuần thục bài đọc nhạc.

- Dữ liệu/ File âm thanh bài đọc nhạc, mp3/ mp4 bài hát Khát vọng mùa xuân 2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 1 - Vở bài tập âm nhạc 1.

- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).

III. Tiến trình dạy học:

(3)

1.Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong tiết học 3. Bài mới:

Nội dung (Thời lượng) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:

Ôn tập đọc nhạc Những người bạn của

Đô – Rê – Mi (10p)

* Khởi động:

- Tổ chức cho HS chơi

“Những người bạn cyar Đô – Rê –Mi”

- GV chia lớp thành 5 nhóm mỗi nhóm mang tên 1 nốt nhạc

- Phổ biến luật chơi: Cô gọi tên nốt nào nhóm đó đứng dạy đọc tên nốt và đưa thế bàn tay đúng tên nốt.

- Từ chậm đến nhanh nhóm nào không phát hiện tên mình hoặc làm sai thế nay là thua yêu cầu hát tặng lớp 1 bài.

=> (GV đưa nét giai điệu của bài đọc nhạc để ngầm ý ôn đọc nhạc)

- Lắng nghe, quan sát, trải nghiệm và thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS thực hiện.

* Đọc nhạc với nhạc đệm.

- GV đàn hoặc mở nhạc đệm cho HS đọc 1 -2 lần.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

- GV hướng dẫn HS thực hành luyện tập theo nhiều hình thức:

+ Chia nhóm đọc nối tiếp.

+ Đọc theo từng cặp.

+ Đọc cá nhân.

- GV mở nhạc đệm và yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm

- HS đọc nhạc.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe và sửa sai (nếu có)

- HS thực hành.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

(4)

trống con theo nhịp/ phách bằng nhiều hình thức: cá nhân/

cặp/ nhóm/ cả lớp.

* Đọc nhạc kết hợp vận động theo nhịp.

- Đọc và vận động - GV gợi ý và hướng dẫn HS đọc nhạc đứng lên, ngồi xuống theo các câu:

+ Câu1: đứng lên (giai điệu đi lên)

+ Câu 2: ngồi xuống (giai điệu đi xuống).

- Hướng dẫn đọc nhạc vươn tay lên. Hạ tay xuống.

+ Câu1: Vươn tay lên (giai điệu đi lên)

+ Câu 2: Hạ tay xuống (giai điệu đi xuống).

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét – đánh giá.

? HS có cách vận động nào khác không?

- Khuyến khích HS sáng tạo và chỉnh sửa góp ý cho phù hợp…

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS sáng tạo cách vận động (nếu có)

Hoạt động 2:

Thường thức âm nhạc:

Nhạc sĩ Vôn-gang A- ma-đớt Mô-da

(15p)

* Thần đồng âm nhạc Mô-da

- Tìm hiểu nội dung câu chuyện.

- Quan sát tranh trên bảng/

SGK,

- GV đàm thoại và gợi mở HS nhận xét và trả lời từng bức tranh

- HS quan sát.

- HS trả lời câu hỏi.

(5)

- Kể chuyện theo tranh.

- Liên hệ giáo dục

* Tranh 1: Gia đình Mô- da có truyền thống âm nhạc.

? Có những nhân vật nào trong tranh?

? Bố, mẹ, chị của Mô- da đang làm gì? (Mẹ cũng là một ca sĩ hát rất hay)

* Tranh 2: tài năng của Mô- da được bộc lộ từ bé.

? Mô- da có khả năng đặc biệt như thế nào?

* Tranh 3: Mô- da đang biểu diễn trong Hoàng cung.

? Mọi người làm gì khi nghe Mô- da chơi đàn?

- GV đọc câu cuối chậm để HS cảm nhận về câu chuyện.

? Em thấy cần học Mô- da đức tính gì? (Chăm chỉ)

? Vì sao Mô- da được gọi là thần đồng?

(Tài năng Mô- da bộc lộ từ rất bé: Biết chơi đàn piano, vi-ô- lông, sáng tác nhạc, đi biểu diễn nhiều nơi trên thế giới…) - GV yêu cầu 1 - 2 HS kể chuyện về Mô-da theo tranh.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét – đánh giá.

- GV hỏi:

? Em thích nhất bức tranh nào

- HS trả lời:

+ Bố/ mẹ/ chị gái và Mô- da.

- HS trả lời:

+ Bố, chị đang chơi đàn, mẹ đang bế Mô- da.

- HS trả lời:

+ Mô- da biết sáng tác nhạc từ bé và rất chăm tập đàn

- HS trả lời:

+ Khi Mô- da chơi đàn mọi người chăm chú lắng nghe và thán phục.

- HS cảm nhận.

- HS trả lời theo hiểu biết - HS trả lời.

- HS thực hành kể chuyện.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời theo ý mình.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

(6)

trong câu chuyện? vì sao?

- Giáo dục, nuôi dưỡng tình yêu đối với âm nhạc. Tinh thần rèn luyện và phát triển năng khiếu âm nhạc.

* Nghe bài hát:

Khát vọng mùa xuân - Giới thiệu về bài hát.

- Tìm hiểu về nội dung và tính chất âm nhạc của bài hát.

- Đây là bài hát do Mô- da sáng tác.

- GV hướng dẫn HS nghe lần 1 mp3, lần 2 mp4.

- GV yêu cầu và gợi mở HS trả lời câu hỏi:

? Bài hát nói về cảnh đẹp mùa nào trong năm

? Tính chất âm nhạc nhẹ nhàng du dương hay nhanh và dữ dội

? Có những hình ảnh nào trong bài hát

? Cảm xúc của em khi nghe xong bài hát Khát vọng mùa xuân.

- GV cho HS nghe và vận động theo ý thích.

- HS trả lời.

+ Mùa xuân

+ Nhẹ nhàng, du dương.

+ Cây lá xanh tươi, chim hót, hoa nở, suối chảy trong lành…

+ HS trả lời theo cảm nhận.

- HS thực hiện.

Hoạt động 3:

Vận dụng - Sáng tạo:

Dài – ngắn

* Đọc và thể hiện các âm thanh theo hình.

- GV cho HS quan sát/ nghe tiếng tàu hoả và mô phỏng dài - ngắn.

(Tu uuuuuuu xịch xịch xịch)

? Đây là âm thanh gì?

? âm thanh gì quanh ta có yếu tố dài ngắn?

- GV chia lớp làm 2 nhóm và

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời

- HS lắng nghe và chơi

(7)

hướng dẫn cách chơi.

+ Nhóm 1: Hu ...liền một hơi (4 phách).

+ Nhóm 2: Cộc cộc cộc ...

ngắt từng từ (mỗi từ 1 phách, sau 3 từ nghỉ một phách rồi lặp lại)

- Kết hợp hai nhóm thể hiện cùng nhau. Có thể hoán đổi nhóm và lặp lại trò chơi.

- GV gợi ý cho HS thể hiện các động tác phụ họa khi chơi trò chơi

- Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – đánh giá

trò chơi.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS chơi trò chơi kết hợp phụ họa.

- HS nhận xét - HS lắng nghe.

* Củng cố - GV yêu cầu học sinh tô hoàn chỉnh nét đứt các nốt nhạc ở bài tập 3 trang 22 vở bài tập.

- Đọc bài đọc nhạc Những người bạn của Đô – Rê – Mi và vận động theo hình ở bài tập 5 trang 23 vở bài tập.

* GV khen ngợi động viên HS đã thực hiện tốt các nội dung.

Khuyến khích HS kể về nội dung bài học cho người thân cùng nghe.

- HS thực hành.

- HS thực hành.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

...

Khối dạy: 2 Tiết dạy: 21

Bài dạy:Hoa lá mùa xuân.

I.Mục tiêu:

(8)

- Hs biết bài hát là một sáng tác của tác giả Hoàng Hà

- Hs hát thuộc lời, hát đúng giai điệu, tiết tấu và hát đều giọng, đúng nhịp, rõ lời.

- Giáo dục các em cảm nhận cảnh sắc mùa xuân thật tươi đẹp . II.Chuẩn bị :

- Gvhát chuẩn xác bài , nhạc cụ quen dùng - Hs nhạc cụ (song loan, thanh phách, trống nhỏ) III.Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-Gv giới thiệu nội dung tiết học, nhắc Hs sửa tư thế ngồi ngay ngắn

1/Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài “ Trên con đường đến trường”.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét, khen ngợi.

2/ Bài mới :(20’)

a/Hoạt động 1:Dạy bài hát Hoa lá mùa xuân - Giới thiệu bài hát, tàc giả, nội dung bài hát - Gv cho Hs nghe băng hát mẫu

- Gv đệm đàn hát lại một lần .

- Hướng dẫn Hv đọc lời ca theo tiết tấu. Bài chia thành 4 câu hát. Mỗi câu chia làm 2 câu ngắn để Hs dễ thuộc lời.

- Dạy hát: Dạy từng câu, chú ý cách lấy hơi những chỗ cuối câu.

- Cho Hs hát lại nhiều lần để thuộc giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc Hs hát rõ lời đều giọng.

- Gv sửa những câu hát chưa đúng, nhận xét.

Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Gv hát và vỗ tay hoặc gõ đệm mẫu theo phách - Hướng dẫn Hs hát và vỗ, gõ đệm theo phách.

- Gv hướng dẫn Hs hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

- Hướng dẫn Hs đứng hát, nhún chân nhịp nhàng bên trái- phải theo nhịp bài hát

3/ Củng cố(6’)

- Gv hát lại 1 lần, vừa hát vừa vỗ tay hoặc sử

- Ngồi ngay ngắn , chú ý nghe

- Hs nghe đàn hát gõ đệm khởi động tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs nghe Gv giới thiệu bài, nhắc tựa.

- Hs nghe Gv hát mẫu.

- Hs lắng nghe.

- Hs đọc lời ca theo tiết tấu.

- Hs nghe đàn học hát từng câu theo móc xích.

- Hs nghe đàn luyện tập từng câu, cả bài theo hình thức tập thể, tổ

nhóm, cá nhân.

- Hs thực hiện.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Hs thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Hs hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca

- Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv

- Hs chú ý lắng nghe.

(9)

dụng nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu.

- Thầy vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai?

- Gv nhận xét, giáo dục Hs.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn củng cố, - Gv nhận xét, khen ngợi.

4 / Dặn dò (2’)

- Tập hát thuộc lời bài hát “Hoa lá mùa xuân”

- Gv nhận xét chung tiết học.

- Hs trả lời

- Hs nghe đàn biểu diễn củng cố.

- Hs nhận xét khen ngợi.

-Hs ghi nhớ, lắng nghe

...

Khối dạy: 3 Tiết dạy: 21

Bài dạy:Cùng múa hát dưới trăng.

I. Mục tiêu:

- Hs biết bài hát này do nhạc sĩ Hoàng Lân viết

- Hs hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, kết hợp vỗ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng,

- Giáo dục Hs tình yêu thiên nhiên.

II. Chuẩn bị:

- Gv Nhạc cụ quen dùng, băng nghe mẫu.

- Hs Nhạc cụ đệm III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh -Gv giới thiệu nội dung tiết học, nhắc Hs sửa tư thế ngồi

ngay ngắn

1/Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài “ Trên con đường đến trường”.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét, khen ngợi.

2/ Bài mới :(18’)

a/ Hoạt động 1: Dạy hát bài: “Cùng Múa Hát Dưới Trăng”

- Giới thiệu bài hát.

- Gv cho học sinh nghe bài hát mẫu.

- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .

- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe nghe đàn hát, gõ đệm khởi động tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs nghe Gv giới thiệu bài, nhắc tựa.

- Hs nghe Gv hát mẫu.

- Hs đọc lời ca theo tiết tấu.

- Hs nghe đàn học hát từng

(10)

3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.

- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.

- Gv nhận xét, cho học sinh tự nhận xét:

- Gv sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

b/ Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .

- Yêu cầu học sinh hát bài kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài

- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát nói về những con vật nào?Do ai sáng tác?

- Gv nhận xét:

- Gv và Hs rút ra ý nghĩa và giáo dục qua bài hát 3/ Củng cố:(6’)

- Gv hát lại bài.

- Thầy vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai?

- Gv nhận xét, giáo dục Hs.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn củng cố, - Gv nhận xét, khen ngợi.

4 / Dặn dò: (2’)

- Tập hát thuộc lời bài hát “Tập tầm vông”.

- Gv nhận xét chung tiết học.

câu theo móc xích.

- Hs nghe đàn luyện tập từng câu, cả bài theo hình thức tập thể, tổ nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs lắng nghe.

- Hs tập gõ đệm theo hướng dẫn.

- Hs nghe đàn luyện tập cả bài tập thể, tổ nhóm, cá nhân.

- Hs trả lời.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs hát, trả lời câu hỏi.

Cùng Múa Hát Dưới Trăng

Nhạc và lời: Hoàng Lân.

- Hs nghe Gv giáo dục tình cảm.

- Hs nghe đàn biểu diễn củng cố.

- Hs nhận xét khen ngợi.

- Hs ghi nhớ, lắng nghe ...

(11)

Khối dạy: 4 Tiết dạy: 21 Bài dạy : Bàn tay mẹ I/Mục tiêu:

- Hs biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Bùi Đình Thảo viết

- Hs hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, kết hợp vỗ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng,

- Giáo dục Hs tình yêu, lòng kính trọng, nhớ công ơn Cha, Mẹ . II/Chuẩn bị:

- Gv Nhạc cụ đệm.

- Hs bộ gõ, SGK.

III/Hoạt động dạy- học:

Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh - Gv giới thiệu nội dung tiết học.

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài “ Chúc mừng ”.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét, khen ngợi.

- Gv dẫn dắt giới thiệu bài hát mới.

2. Bài mới: (18’)

a/ Hoạt động 1 (10’)Dạy hát bài: “ Bàn tay mẹ ” - Gv giới thiệu nội dung, xuất sứ bài hát .

- Gv trình bày bảng, chia câu hát, giải nghĩa từ.

- Gv đàn hát mẫu bài hát.

- Gv hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu.

- Gv đàn hướng dẫn Hs tập hát từng câu theo móc xích - Gv đàn cho học sinh hát lại mỗi câu từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.

- Gv cho học sinh hát lại cả bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức như tập thể, tổ nhóm, cá nhân.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe nghe đàn hát, gõ đệm khởi động tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs lắng nghe

- Hs nghe Gv giới thiệu bài, nhắc tựa.

Bàn tay mẹ Nhạc : Bùi Đình Thảo Thơ : Tạ Hữu Yên.

“Bàn tay mẹ bế chúng con, bàn tay mẹ chăm chúng con…”

- Hs nghe Gv hát mẫu.

- Hs đọc lời ca theo tiết tấu.

- Hs nghe đàn học hát từng câu theo móc xích.

- Hs nghe đàn luyện tập từng cu, cả bài theo hình thức tập thể, tổ nhóm, cá nhân.

(12)

- Gv xóa bảng dần cho Hs hát thuộc lòng.

- Gv nhận xét, khen ngợi.

- Gv sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

b/Hoạt động 2: (8’) Luyện tập.

- Gv hướng dẫn Hs tập gõ đệm bài theo tiết tấu, phách.

- Gv chú ý sửa sai cho Hs hát, gõ đệm đúng theo bài.

Gv đàn cho Hs luyện tập cả bài theo nhiều hình thức tập thể, tổ nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét, sửa sai, khen ngợi:

3/Củng cố: (6’)

- Gv đàn cho học sinh hát lại bài hát.

- Các em vừa học bài gì? Nhạc và lời của ai? Nội dung bài nói gì?

- Gv nhận xét, bổ xung, Giáo dục Hs tình yêu, lòng kính trọng công ơn Cha, Mẹ

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn bài củng cố theo nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

4/ Dặn ḍò: (2’)

- Gv dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.

- Gv nhận xét chung tiết học.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Hs tập gõ đệm theo hướng dẫn.

- Hs nghe đàn luyện tập cả bài tập thể, tổ nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs hát, trả lời câu hỏi.

Bàn tay mẹ

Nhạc : Bùi Đình Thảo Thơ : Tạ Hữu Yên.

- Hs nghe Gv giáo dục tình cảm.

- Hs nghe đàn biểu diễn củng cố.

-Hs nhận xét khen ngợi.

-Hs ghi nhớ, lắng nghe ...

Khối dạy: 5 Tiết dạy: 21

Bài dạy : Tre ngà bên lăng Bác

I/Mục tiêu:

- Hs biết bài hát này là bài hát của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích viết.

- Hs hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát, kết hợp vỗ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng.

- Giáo dục Hs kính trọng và nhớ công ơn Bác Hồ.

II/Chuẩn bị:

- Gv Nhạc cụ đệm.

- Hs bộ gõ, SGK.

III/Hoạt động dạy- học:

Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh

(13)

- Gv giới thiệu nội dung tiết học.

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài

“ Chúc mừng ”.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét, khen ngợi.

- Gv dẫn dắt giới thiệu bài hát mới.

2. Bài mới: (18’)

a/ Hoạt động 1 Dạy hát bài: Tre ngà bên lăng Bác.

- Giới thiệu bài hát, tác giả.

- Gv cho học sinh nghe bài hát mẫu.

- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .

- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.

- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.

- Gv Cho học sinh tự nhận xét:

- Gv sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

b/ Hoạt động 2:Hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài

- Gv hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Do nhạc sĩ nào viết?

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe nghe đàn hát, gõ đệm khởi động tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs lắng nghe

- Hs nghe Gv giới thiệu bài, nhắc tựa.

Tre ngà bên lăng Bác Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích

“Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà…”

- Hs nghe Gv hát mẫu.

- Hs đọc lời ca theo tiết tấu.

- Hs nghe đàn học hát từng câu theo móc xích.

- Hs nghe đàn luyện tập từng câu, cả bài theo hình thức tập thể, tổ nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- HS tập gõ đệm theo hướng dẫn.

- Hs nghe đàn luyện tập cả bài tập thể, tổ nhóm, cá nhân.

- Hs trả lời.

(14)

- Gv nhận xét, giáo dục bài hát 3/Cu ̉ ng cố :( 5’)

- Gv đàn cho học sinh hát lại bài hát.

- Các em vừa học bài gì? Nội dung bài nói gì?

- Gv nhận xét, Giáo dục Hs kính trọng và nhớ công ơn Bác Hồ.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn bài củng cố theo nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

4/ Dặn ḍò:(4’)

-Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.

- Gv nhận xét chung tiết học.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs hát, trả lời câu hỏi.

Tre ngà bên lăng Bác

Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích.

- Hs nghe Gv giáo dục tình cảm.

- Hs nghe đàn biểu diễn củng cố.

-Hs nhận xét khen ngợi.

-Hs ghi nhớ, lắng nghe

Tân Thạnh, ngày 18 tháng 01 năm 2020 - Soạn đủ tuần 21.

- Bài soạn đảm bảo nội dung đúng theo phân phôi chương trình.

Tổ trưởng

Võ Văn Tịnh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Em Trương Thu Thùy, Lê Thế Mạnh Biết hát đúng giai điệu lời ca bài hát Ca Chiu sa kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.... - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN

-Kĩ năng: Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.. -Thái độ: Biết bài hát này là bài hát do

- Hát được giai điệu và lời ca của bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.. - Qua bài hát giáo dục học sinh yêu thiên nhiên và biết bảo vệ các

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, HS biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của bài hát..

Đọc cả bài và ghép lời ca kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu.?. Bài hát Múa vui của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước các em đã được

- HS đọc đúng giai điệu ghép lời ca, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài.. - HS tập đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu

NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« gi¸o. vÒ dù giê vµ

Haõy neâu caûm xuùc cuûa em moãi laàn ñöôïc haùt Quoác ca Haõy ñaët tay phaûi leân ngöïc traùi cuûa mình ñöùng trang nghieâm vaø cuøng oân laïi baøi