• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:………

Chủ đề 3: MƠ ƯỚC TUỔI THƠ Bước 1:Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học

- Kỹ năng hát rõ lời hai bái hát Tuổi hồng ,trình bày đúng tính chất hành khúc - Đọc và đánh nhịp bài TĐN số 3

- Biết những nét chính về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và những đóng góp cuả ông Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đế bài học.

Tiết 9: Học bài hát Tuổi hồng.

Tiết 10:Nhạc lí: Giọng song song,Giọng La thứ hòa thanh.

Tập đọc nhạc- TĐN số 3 Tiết 11: Ôn tập bài hát: Tuổi hồng

Ôn TĐN số 3.

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phân Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây ko nia.

Bước 3: Xác định mục tiêu chủ đề.

1. Kiến thức

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và biểu diễn bài hát Tuổ hồng.Học sinh đọc và hát lời ca bài TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp 3/4

- Học sinh đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có trong bài TĐN số 3 Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca chính xác.

- Biết sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và nghe bài hát Bóng cây ko nia 2. Kĩ năng

- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

(2)

- Đọc bài TĐN kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ, đánh nhịp.

3. Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.

4.Năng lực: Tự rèn luyện,tập hát dưới các hình thức đơn ca,song ca,tốp ca.

Bước 4 ; Xác đ nh và mô t m c đ yêu cầu

Nội dung Nhận

biết

Thông hiểu

Vận dụng

thấp

Vận dụng

cao 1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng,

thái độ

a. Kiến thức:

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và biểu diễn bài hát Tuổi hồng

- Học sinh đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có trong bài TĐN số 3 và Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca chính xác.

- Ghi nhớ những nét chính về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu b. Kĩ năng:

- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

- Đọc bài TĐN kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ, đánh nhịp

c. Thái độ

Học sinh nghiêm túc, tích cực,yêu thích môn học.

2. Năng lực có thể hình thành thông qua chủ đề:

Năng lựcchung: Năng lực biểu diễn

-Nhận biết và cảm nhận giai điệu đẹp lời ca hay từ bài hát .- Cảm nhận được tính chất của nhịp 3/4

Cảm nhận được giai điệu đẹp trong bài hát Bong cây ko nia.

- Hiểu và biết thêm về dân ca Nam bộ

- Hiểu và trân trọng những đóng góp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu với nền âm nhạc Việt Nam - Hiểu sơ lược về Giong song song giọng La thứ hòa thanh

- Trình bay bài hát đầy đủ

lời ca hat đúng tiết tấu . Đọc và hát lời ca bài TĐN số 3

- Hát và kết hợp vận động hoặc biểu diến dưới nhiều hình thức.

- Đọc và hat lời ca 2 bai TĐN kết hợp đánh nhịp.

Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả 1 Bài hát Tuổi hồng là bài của nhạc sĩ nào ,bài hát viết ở nhịp gì?

2 Bài hát Tuổi hồng sử dụng hình nốt gì?

(3)

3 Bài TĐN số 3 sử dụng nhịp gì,trong bài có nhũng hình nốt và tên nốt nào,nốt nào thấp nhất nốt nào cao nhất?

4 Hãy kể tên một vài sáng tác của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?

5 Hãy nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát Bóng cây ko nia?

Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học

Ngày giảng: Tiết 9:

HỌC HÁT BÀI TUỔI HỒNG

Nhạc và lời: Trương Quang Lục 1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

3. - Hát và biểu diễn bài Lí dĩa bánh bò. Đọc bài TĐN 4. Bài giảng mới: (35’)

HĐ của GV Nội dung HĐ của

HS

Gv yêu cầu Hs nghe và thực hiện

GV ghi bảng

Gv

Nội dung 1: Học hát: Bài Học bài hát Tuổi hồng.

A. Hoạt động khởi động.

HS nghe giới thiệu về bài hát nghe và bước đầu biết giai điệu của bài hat .

* Hình thức tổ chức.

- Học sinh nghe hát tập thể * Thời gian: 5p

* Phương pháp.- Nghe và quan sát

* Kỹ thuật. Sử dụng tai nghe để xác định thẩm âm tiết tấu

Hoạt động cả lớp

GV đàn giai điệu câu đầu bài hát, HS la lại theo giai điệu

Hs nghe và thực hiện theo

HS ghi bài

Hs quan sát

(4)

chiếu hình ảnh và thuyết trình

- Gọi 1/2 cá nhân thực hiện

B. Hoạt động thực hành kiến thức mới.

* mục tiêu. -Giúp HS bước đầu hình thành nên giai điệu bài hát biết xuất sứ ra đời của bài hát.

* Hình thức tổ chức : Hoạt động tập thể.

* Thời gian: 3p

* Phương pháp: nghe và quan sát

* Kỹ thuật: Xác định thẩm âm tiết tấu

*Hoạt động cả lớp thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi.

? Hãy giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Trương Quang Lục.

- NS Trương Quang Lục sinh ngày 25/2/1933 Tịnh Khê-Sơn Tịnh- Quảng Ngãi, là hội viên hội NS việt Nam đồng thời là hội viên hội nhà báo VN . Ông hiện cư trú tại thành phố Hồ Chi Minh . Tác phẩm tiêu biểu :Vàm cỏ đông, trái đất này là của chúng em, Mà mực tím…

- Những ngày tháng cắp sách đến trường là khoảng thời gian thật hồn nhiên, trong sáng. Chúng ta hay gọi thời gian đó bằng những từ thật đáng yêu như: Tuổi xanh, Tuổi hồng, Thời mực tím, Thời áo trắng hay Tuổi

(5)

GV thuyết trình và hỏi HS

thần tiên. Những bài hát viết về đề tài này thường để lại trong lòng các em thiếu nhi những cảm xúc thật đẹp.

Nhạc sĩ Trương Quang Lục đã viết hai bài hát để chúng ta nhớ mãi về chuỗi kỉ niệm trong những ngày ngồi trên ghế nhà trường. Đó là bài: Màu mực tím và bài Tuổi hồng.

- Bài hát: Tuổi hồng chúng ta sẽ học hôm nay, còn bài hát “Màu mực tím” em nào biết có thể trình bày một đoạn?

- Bài hát miêu tả bước chân và niềm vui của các em trên đường đến trường. Nét nhạc vui tươi, hồn nhiên trong sáng, giai điệu mềm mại, nhẹ nhàng.

GV cho HS nghe 2 tác phẩm tiêu biểu. Màu...Tím, Vàm cỏ đông.

- GV chia câu, chia đoạn cho bài hát (bài hát chia làm 2 đoạn a và b).

?Theo em bài hát này chia thành mấy đoạn?mấy câu ? + Đoan a: Từ đầu bài hát cho đến Bình minh rực lên( 4 câu)

+ Đoạn b: tiếp theo cho đến đẹp mùa hoa, tuổi hồng ơi.(4 câu)

- GV cho HS nghe giai điệu của bài hát.

C. Hoạt động thực hành

* Mục tiêu. Cho hs khởi động và tập hát từng câu * Hình thức tổ chức. Hoạt động tập thể.

*Thời gian: 20p

* Phương pháp: Dạy từng câu truyền khẩu.

*Kỹ thuật: Dạy hát từng câu theo lối móc xích

HS nghe và trả lời câu hỏi

Hs quan sát và lắng

(6)

Gv chiếu và thuyết trình

GV thuyết trình

Gv đặt câu hỏi

* Khởi động giọng:

- Cho HS luyện thanh âm mẫu...la..

* Học hát từng câu:

- Hướng dẫn HS cách trình bày bài hát.

- GV dạy từng câu hát ngắn, GV đàn và hát mẫu mỗi câu 2 lần, yêu cầu HS nghe nhẩm theo và nhắc lại.

*Lưu ý : Ngân đủ 2 phách rưỡi, Những chỗ đảo phách -Hướng dẫn HS hát liền giọng ở đoạn ( a ) và hát nẩy giọng ở đoạn ( b ) .

- Cứ được 2 câu GV cho HS ghép lại với nhau cho đến hết bài.

- GV dạy HS hát chắc chắn đoạn a mới dạy sang đoạn b. Chú ý cao độ và trường độ của 2 đoạn.

- Sau khi HS hát được toàn bài GV cho HS hát kết hợp gõ phách (2 lần) GV hướng dẫn và quan sát, yêu cầu HS gõ đều đặn các phách. GV nghe và sửa sai cho HS.

-Yêu cầu HS phân tích ô nhịp đầu tiên và tìm ra cách đánh nhịp lấy đà cho bài hát.

- GV hướng dẫn HS cách đánh nhịp lấy đà và cho từng nhóm đứng dậy đánh nhịp và hát, GV quan sát và sửa sai cho HS.

D. Hoạt động ứng dụng

-* Mục tiêu.- HS có thể biểu diễn bài hát kết hợp gõ

nghe

Lắng nghe

Trả lời:

(7)

Gv đàn và hướng dẫn

Gv đàn và hướng dẫn Hs tập hát. Lưu ý

sửa sai cho Hs

đệm.

* Hình thức tổ chức.Hoạt động nhóm và cá nhân

*Thời gian: 5p

* Phương pháp : Trực quan

*Kỹ thuật : truyền khẩu và quan sát

GV cho HS hoạt động theo nhóm, lần lượt các nhóm trình bày bài hát, nhóm còn lại nghe và nhận xét.

- GV hướng dẫn HS cách hát lĩnh xướng và hoà giọng, GV cho 2 HS hát tốt đứng dậy hát lĩnh xướng đoạn a, cả lớp hát đoạn b.

E. Hoạt động bổ sung

* Mục tiêu: HS biết tên một số bài hát dân ca Nam bộ * Hình thức . Hoạt động nhóm.

*Thời gian: 3p

* Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật : Động não

Gv? Em hãy kể tên các bài hát về chủ đề ước mơ của tuổi thơ

? Vì sao các em sống và học tập đều gắn liền với những mơ ước ?

Hs lắng nghe và luyện thanh

Hs tập đọc từng câu theo hướng dẫn của GV Hs thực hiện

4. Củng cố:

- Hát lại toàn bài kết hợp gõ đệm

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

- Thuộc bài hát kết hợp gõ đệm và biểu diễn với sắc thái bài hát.

(8)

- Tìm hiểu trước về giọng song song.

- Sưu tầm các bài hát viết về chủ đề “Ước mơ tuổi thơ”

*RÚT KINH NGHIỆM

Ngày giảng: Tiết 10:

NHẠC LÝ: GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HÒA THANH TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3: HÃY HÓT CHÚ CHIM NHỎ HAY HÓT 1.Ổn định lớp: (1’)

2.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Hát và biểu diễn bài hát Tuổi hồng.

3.Bài giảng mới: 35’

của GV

Nội dung của Hs GV

ghi bài

Gv đàn

Đưa

1: Nhạc lý: Giọng song song và giọng la thứ hòa thanh.

A. Hoạt động khởi động.

* Mục tiêu: Bước đầu làm quen với bài TĐN viết ở giọng La thứ

* Hình thức: Hoạt động cá nhân * Thời gian: 1p

* Phương pháp: thuyết trình * Kỹ năng: Phân tích âm thanh

Gv đàn giai điệu 2 câu nhạc của bài hát “Tuổi hồng” HS nghe, nhận biết và trình bày lại câu hát đó.

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

Hs quan sát và ghi bài

Hs nghe, nhận biết.

(9)

hình mẫu và đàn

G v đàn

G v

hướng dẫn

Gv đàn

* Mục tiêu: Biết cấu tạo giọng La thứ hòa thanh

* Hình thức: Hoạt động cá nhân

*Thời gian: 5p

*Phương pháp: Thuyết trình

*Kỹ thuật: Đặt câu hỏi Hoạt động cả lớp

GV đưa kiến thức. GV đặt các câu hỏi

Nhạc lí: Giọng song song,,giọng la thứ hoà thanh -Giọng song song:

?Em hãy nêu khái niệm dấu hoá biểu.

- Hoá biểu chính là dấu hoá suốt đặt đau khuông nhạc sau khoá nhạc .

Nêu khái niệm và minh hoạ trên ví dụ

KN: Giọng song song là giọng trưởng và một giọng thứ có chung hoá biểu

Ví dụ : Cdur / / Amoll (chung hoá biểu là không thăng, giáng)

Cdur

Giọng la thứ hoà thanh:

?Em hãy viết công thức của giọng la thứ tự nhiên .

HS lắng nghe và cảm nhận.

Trực quan.

Hs tră

(10)

GV ghi bảng

GV thực hiện

GV đàn

GV chỉ định

Cdur

Giọng la thứ hoà thanh:

?Em hãy viết công thức của giọng la thứ tự nhiên .

-Nêu khái niệm, giúp HS xác định bậc VII trên thang âm . * KN: giọng la thứ hoà thanh là giọng thứ có bậc VII tăng lên nửa cung so với giọng la thứ tự nhiên .

Ví dụ :

I II III IV V VI VII -Dùng ví dụ minh hoạ cho HS .

C. Hoạt động thực hành.

* Mục tiêu: Hs phân biệt được sự giống và khác nhau giữa giọng La thứ tự nhiên và giọng La thứ hòa thanh

* Hình thức: Dạy học phân hóa

* Thời gian:9p

* Phương pháp: Thuyết trình

* Kỹ thuật: Hoạt động hợp tác

lời

HS viết

(11)

Gv hướng dẫn

GV đàn

GV hỏi

GV yêu cầu học sinh lên bảng viết công thức để phân biệt giọng la thứ tự nhiên và la thứ hòa thanh

Nội dung 2:TĐN số 3: Hãy hót, chú chim nhỏ, hay hót A. Hoạt động khởi động.

* Mục tiêu: Bước đầu hình làm quen với giai điệu bài TĐN

* Hình thức: Dạy học phân hóa

* Thời gian: 2p

* Phương pháp:Phát hiện và giải quyết vấn đề * Kỹ thuật: Đọc tích cực

- Hoạt động cả lớp. GV đàn giai điệu câu 1 trong bài TĐN số 3 và gọi hs đọc lại ( đố thực hiện tiết tấu )

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

* Mục tiêu: HS phát hiện được những ký hiệu mà bài TĐN sử dụng

* Hình thức: Hoạt động cặp đôi

*Thời gian: 5p

* Phương phápDạy học tích cực *Kỹ thuật: Đọc hợp tác

Hoạt động cả lớp- HS tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi:

*Kỹ thuật: Đọc hợp tác

Hoạt động cả lớp- HS tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi:

* Phân tích bài gv hỏi và hs trả lời.

HS lên bảng

HS nghe

HS quan sát

HS trả lời

(12)

Gv hướng dẫn

? Bài TĐN số 3 được viết ở giọng la thứ hoà thanh đúng hay sai, tại sao?

? Bài TĐN số 3 được viết Nhịp gì ?- nhịp ¾

? Nêu nhận xét của em về cao độ của bài TĐN?

- đô rê mi fa son la.

? em hãy nhận xét âm hình tiết tấu

- Tiết tấu: sử dụng các nốt: đen, móc đơn, móc kép, móc đơn chấm dôi, nốt trắng

- Theo em bài TĐN chia thành mấy câu?

- 3 câu: Câu 1. từ nốt la đen- mí chấm dôi...

C. Hoạt động thực hành.

* Mục tiêu : HS Đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN * Hình thức : Dạy học phân hóa

* Thời gian :

* Phương pháp : Thuyết trình * Kỹ thuật : Đọc tich cực

* Hoạt động cả lớp.

- Luyện đọc gam la thứ hoà thanh

- Luyện âm hình tiết tấu. ( Câu 1)....

HS đọc nhạc

(13)

GV hướng dẫn

Gv hướng dẫn

- Gọi hs đọc nốt nhạc 1 lần – gv đệm đàn 1 lần . - Cách tập –Câu 1 đàn và đọc nhạc 1-3 lần .

- Câu 2 cách tập như câu 1- sau 2 câu thì ghép lại với nhau -Câu 3 cách tập như câu 1 -2 –sau 3 câu thì ghep` lại –gọi lớp thực hiện,-

-Tập đọc nhạc chú ý đến tiết tấu ( móc đơn có chấm dôi) . -Gv sửa sai ngay khi hs đọc nhạc chưa đúng cao độ.

-Gv nên tuyên dương những hs đọc nhạc tốt và có thể ghi nhận điểm cho hs xướng âm tốt .

-Gv lưu ý đến nốt( son # ) của bài tđn –Đây là giọng la thứ hoà thanh- vừa học ở phần nhạc lí

D. Hoạt động ứng dụng.

* Muc tiêu HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm

* Hình thức: Hoạt động nhóm

* Thời gian:7p

* Phương pháp: Quan sát làm mẫu

* Kỹ thuật: Học tích cực

Hoạt động cả lớpGV yêu cầu Hs đọc và hát lời kết hợp gõ đệm theo nhịp

4.Củng cố: 4’

- GV đàn. HS đọc lại bài TĐN kết hợp hát lời

5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

(14)

- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 3.- Sưu tầm các bài hát viết về chủ đề

“Ước mơ tuổi thơ”.

- Tìm hiểu trước các thông tin về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điều và các tác phẩm tiêu biểu của ông.

*RÚT KINH NGHIỆM

...

Ngày giảng: Tiết 11:

ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG ÔN TẬP: TĐN SỐ 3

ÂNTT: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ NIA

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Trong khi ôn.

3. Bài giảng mới: (35’)

HĐ của GV Nội dung

của HS GV ghi bài

Gv đàn

Đưa hình mẫu và đàn

Nội dung 1: Ôn bài hát Tuổi hồng (10’) A. Hoạt động khởi động

* Mục tiêu.

- HS trình bày đúng cao độ và trường độ bài hát Tuổi hồng

* Hình thức tổ chức - Hoạt động cả lớp : * Thời gian: 3p

* Phương pháp: Quan sát và làm theo.

Ghi bài

Hs thực hiện và trả lời

(15)

Gv đàn

GV hướng dẫn

* Kỹ thuật: Thực hành

- GV đàn câu 1 trong bài hát và hỏi đó là câu nào trong bài hát

B. Hoạt dộng hình thành kiến thức mới. ( Không có) C. Hoạt động thực hành.

* Mục tiêu: HS trình bày bài hát kết hợp phụ họa đơn giản

* Hình thức tổ chức: Hoạt động tập thể và hoạt động nhóm.

*Thời gian: 6p

*Phương pháp: Quan sát và làm the

* Kỹ thuật: động não và sáng tạo

*

- Cho HS nghe lại giai điệu của bài qua phần đệm của đàn.

- Cả lớp cùng hát, chia lớp làm 2 nhóm .Nhóm này hát nhóm kia nhận xét luân phiên.

- Chữa sai và tiến hành tập hát thể hện nội dung âm nhạc của 2 đoạn ( Đoạn a hát liền giọng, mềm mại , hát âm nẩy ở những từ :Rực sáng, mộng ước, Đoạn b hát vui hơn, Hát âm nẩy cuối mỗi tiếp nhạc )

- Hướng HS hát bè hoà âm ở đoạn b ( cho HS nghe phần bè trên đàn giúp các em nhận biết cái hay trong kỹ thuật hát bè ) Khởi động giọng

Ghi bài

Hs thực hiện và trả lời

HS thực hành

(16)

Gv đàn

Gv hướng dẫn

Nội dung 2: Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 3 (10’) A. Hoạt động khởi động

* Mục tiêu: Bước đầu hs nghe và hình thành giai điệu.

* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân.

* Thời gian: 3p.

Phương pháp: Sử dụng đàn và dùng câu hỏi.

Kỹ thuật: Nghe và phân tích thông tin GV gõ một tiết tấu bất kỳ trong bài, HS nhận biết.

B. Hoạt dộng hình thành kiến thức mới.( Không có) C. Hoạt động thực hành.

* Mục tiêu : HS Đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN * Hình thức : Dạy học phân hóa

* Thời gian : 10p

* Phương pháp : Thuyết trình * Kỹ thuật : Đọc tich cực

* Khởi động giọng:

-Luyện đọc thang âm la thứ hoà thanh nhiều lần trước khi vào ôn tập .

-Gọi một HS đọc bài, cả lớp chú ý phát hiện chỗ sai, kết hợp chữa sai và tiến hành ôn tập.

Ghi bài

HS thực hành

(17)

Gv điều khiển loa

GV đàn

GV chiếu h/ảnh ns

-Hướng dẫn HS đọc nhạc như những bài TĐN khác -Cho HS đọc nhạc theo phần đệm của đàn

-HS vừa đọc nhạc vừa đánh nhịp 3/4.

-Chia 2 lớp một vừa đọc nhạc vừa vỗ tiết tấu, một vừa đọc vừa vỗ tay theo nhịp .

-Tiết học này ôn luyện chủ yếu cho cá nhân.

Nội dung 3:Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ-nia ( 20’) A. Hoạt động khởi động

* Mục tiêu: HS nghe và nhận biết bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

* Hình thức: Hoạt động tập thể

* Thời gian: 1p

* Phương pháp: Phát hiện vấn đề

* Kỹ thuật: Đặt câu hỏi

GV đàn bài hát Đội Kèn tý hon và đưa câu hỏi.

Đây là bài hát có tên gọi là gì ? do ai sáng tác?

B. Hoạt dộng hình thành kiến thức mới:

* Mục tiêu:HS nắm được một số nét chính về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu

* Hình thức. Hoạt động cá nhân

* Thời gian: 3p

* Phương pháp: Thuyết trình

* Kỹ thuật: Đặt câu hỏi

Ghi bài

Hs nghe

(18)

Gv cho hs nghe

-Cho HS xem ảnh nhạc sĩ, kết hợp giới thiệu tóm tắt nội dung trong sgk

a. Nhạc sĩ: Phan Huỳnh Điểu

?Em hãy nêu tóm tắt nội dung về cuộc đời, sự nghiệp và những tác phẩm tiêu biểu của NS Phan Huỳnh Điểu.

+NS Phan Huỳnh Điểu sinh năm 1924 ở Đà nẵng, Ong là người có thời gian sáng tác âm nhạc rất dài, từ trước 1945 đến nay .

+Tác phẩm tiêu biểu: Đoàn vệ Quốc Quân, Những ánh sao đêm. Anh ở đầu sông em cuối sông, âm nhạc của ông mang đậm bản sắc dân tộc .

- Giới thiệu và hát một vài đoạn trong các bài Cuộc đời vẫn đẹp sao , Trường sơn đông trường sơn tây , Dư âm…

b. Bài hát : Bóng cây Kơ- Nia

- Giới thiệu bài hát Bóng cây kơ-nia ( phân tích sơ lược về tính chất âm nhạc của bài, kết hợp cho HS nghe băng 1-2 lần

GV ? E hãy nêu cảm nhận của em về bài hát ? Em có yêu thích bài hát, vì sao ?

C. Hoạt động thực hành:

* Mục tiêu: Hs nghe và nêu cảm nhận về bài hát Hò kéo pháo

* Hình thức: Hoạt động tập thể

* Thời gian: 6p

* Phương pháp: Nghe và cảm nhận

* Kỹ thuật: Phân tích vấn đề

GV yêu cầu Hs thể hiện một số bài hát của nhạc sĩ mà

Xem ảnh ns

Trả lời

Nghe bài hát

(19)

HS biết.

GV thể hiện một số ca khúc. Thuyền và biển, Gửi em ở cuối sông hồng

4.Củng cố: ( 4’)Trình bày bài hát Tuổi hồng

5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

- Học thuộc bài hát “Tuổi hồng”.- Tập đọc nhạc bài TĐN số 3, Chép nhạc vào vở ghi.

*RÚTKINHNGHIỆM………....

(20)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HỌC THUỘC LỜI CA VÀ GIAI ĐIỆU BÀI HÁT - HÁT KẾT HỢP GÕ ĐỆM

- Em Trương Thu Thùy, Lê Thế Mạnh Biết hát đúng giai điệu lời ca bài hát Ca Chiu sa kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.... - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và biểu diễn bốn bài hát Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười, Nối vòng tay lớn, Lý kéo chài.. - Học sinh biết các khái niệm

- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại

- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

- Hát được giai điệu và lời ca của bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.. - Qua bài hát giáo dục học sinh yêu thiên nhiên và biết bảo vệ các

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Vào rừng hoa.Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ theo nhịp, vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm ở hình thức tốp

Haõy neâu caûm xuùc cuûa em moãi laàn ñöôïc haùt Quoác ca Haõy ñaët tay phaûi leân ngöïc traùi cuûa mình ñöùng trang nghieâm vaø cuøng oân laïi baøi