• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 11/12/2020

ÔN TẬP I MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và biểu diễn bốn bài hát Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười, Nối vòng tay lớn, Lý kéo chài.

- Học sinh biết các khái niệm về quãng, hợp âm, dịch giọng - Học sinh biết các giọng Son trưởng, Mi thứ,Pha trưởng,Rê thứ.

- Học sinh đọc đúng thang âm và các hình tiết tấu có trong bài TĐN số 1, 2, 3, 4. Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca chính xác.

- Ghi nhớ 1 vài nét chính về tác giả, tác phẩm đã giới thiệu trong phần âm nhạc thường thức.

2. Kĩ năng

- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát.

Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

- Đọc bài TĐN kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ, đánh nhịp.

3. Thái độ

- Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.

II. NỘI DUNG 1.( ÔN TẬP)

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi.

- Nhạc cụ gõ.

(2)

IV.PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp vấn đáp, quy nạp.

- Phương pháp thực hành.

V.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC Ngày giảng: 17/12/2020

Tiết 15.

ÔN TẬP 1/ Ổn định lớp (2phút )

- Kiểm tra sĩ số.

- Cả lớp hát tập thể.

2/Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy 3/ Giảng bài mới. 40’

HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò

Gv ghi nội dung

Nội dung 1: (20’)

Ôn tập bài hát: - Bóng dáng một ngôi trường.

- Nụ cười.

- Nối vòng tay lớn.

- Lý kéo chài.

Hs ghi bài

Gv đàn

A.Hoạt động khởi động.

- Luyện thanh Hs luyện thanh

(3)

Gv điều khiển

Gv hướng dẫn

B.Hoạt động thực hành

- Trình bày hoàn chỉnh 4 bài hát kết hợp gõ phách, đánh nhịp theo nhạc đệm của đàn.

- Gv nghe và sửa những từ chưa chính xác, nhắc Hs hát thể hiện rõ sắc thái của bài.

Hs thực hiện

Gv ghi nội dung

Nội dung 2: ( 8 phút )

Ôn tập nhạc lí Hs ghi bài

Gv đàn Gv yêu cầu

A.Hoạt động khởi động.

- Luyện gam Cdur, trục âm. Hs thực hiện

Gv yêu cầu

B. Hoạt động thực hành:

? Nêu khái niệm về quãng, hợp âm, dịch giọng?

Cho VD?

? Nêu khái niệm giọng Son trưởng. Mi thứ,Pha

trưởng,Rê thứ? Cho VD? Hs thực hiện

Gv kiểm tra - Kiểm tra cá nhân ( đánh giá xếp loại ). Hs trình bày

Gv ghi nội dung

Nội dung 3: ( 10 phút )

Ôn tập TĐN: Bài TĐN số 1, 2, 3, 4. Hs ghi bài

Gv đàn

Gv yêu cầu

A.Hoạt động khởi động.

- Luyện gõ hình tiết tấu của bài TĐN số 1, 2, 3,

Hs thực hiện

(4)

4.

- Luyện gam Gdur, emoll, Fdur, dmoll trụ âm.

Gv yêu cầu

. B. Hoạt động thực hành:

- Đọc bài TĐN số 1, 2, 3, 4 kết hợp gõ phách.

- Gv nghe và nhắc Hs gõ phách đúng, đủ, đều.

Hs thực hiện

Gv kiểm tra Kiểm tra cá nhân ( đánh giá xếp loại ). Hs trình bày

4/ Củng cố ( 2’)

- Gv cho cả lớp hát lại 4 bài hát kết hợp gõ phách.

5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’) + Ôn tập các bài hát.

+ Làm bài tập trong sbt

Ngày giảng: Lớp 9 ( 24/12/2020)

( 31/12/2020) Tiết 16 + 17

MA TRẬN HỌC KỲ I (45’)

MÔN HỌC: ÂM NHẠC

CHỦ ĐỀ: KỶ NIỆM MÁI TRƯỜNG Nội dung

chủ đề theo Chuẩn

kiến

Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt)

(0,5 đ)

Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt)

(1.5đ)

Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt)

Năng lực có thể hình

thành

(5)

thức ,kĩ năng

( 3 đ) ( 5 đ)

1-Học hát Bài Bóng dáng một

ngôi trường

Biết được tên bài hát,tác giả, xuất xứ bài

hát

Nêu được nội dung bài

hát,kể tên một số bài hát về Tuổi

học trò

Hát đúng nhạc..Biết hát

kết hợp với gõ đệm theo

nhịp, phách,tiết tấu

Hát đúng giai điệu lời ca,thể hiện

được tình cảm, sắc thái

của bài hát.

Thể hiện cảm xúc và trình

diễn

2- Ôn tập bài hát:

Bóng dáng một ngôi

trường- Nhạc lí:

Giới thiệu về quãng, giọng Son trưởng- Tập đọc nhạc:TĐN

số 1(Cây sáo)

- Biết bài hát Bóng dáng một ngôi trường

viết ở nhịp 4/4.Tính

chất âm nhạc tình

cảm,sâu lắng, vui

tươi - Hiểu sơ

lược về quãng và giọng Son

trưởng.

Biết bài TĐN số 1 âm nhạc Ba

Lan,tính chất vui tươi, nhanh

khỏe

- HS cảm nhận được

nét đáng yêu trong

sáng của tuổi học trò.

- Tính chất khỏe khoắn

của giọng trưởng.Nhớ

lại khái niệm về quãng,tên quãng, làm một số VD về quãng.

- Áp dụng vào bài hát và thể hiện được tính chất của nhịp 4/4: Vui

khỏe - Hiểu được

giọng Son trưởng từ đó

tìm hiểu thông tin trong bài TĐN( nhịp,ca

o độ, trường độ)

- Thể hiện cảm xúc và

trình diễn

- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp 2/4

- Tập đặt lời mới cho bài TĐN số

1

3-Âm nhạc

- Biết được thế nào là

- Kể tên các ca khúc

- Sưu tầm được nhiều ca

- Hát một vài ca khúc thiếu

(6)

thường thức: Một

số ca khúc thiếu nhi

phổ thơ

ca khúc thiếu nhi phổ thơ, đặc

điểm của các ca khúc

thiếu nhi phổ thơ

thiếu nhi phổ thơ quen thuộc

khúc thiếu nhi phổ thơ

nhi phổ thơ

ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN CHỦ ĐỀ KỶ NIỆM MÁI TRƯỜNG

(Âm nhạc 9) I- Nội dung học hát

* Nhận biết

Câu 1: ( Tự luận) Em hãy cho biết câu hát " vẫn còn trẻ mãi ngôi trường ở chốn đây "?(0,5đ)

* Thông hiểu

Câu 2: (Trắc nghiệm ) Bài hát Bóng dáng một ngôi trường của nhạc sĩ nào sáng tác ?(1,5đ)

A .Nguyễn Đức Toàn B. Phong Nhã

C.Hoàng Lân

(7)

* Vận dụng mức độ thấp

Câu 3:Thực hành : Hát bài Bóng dáng một ngôi trường kết hợp với biểu diễn( 3đ)

*Vận dụng cao:

Câu 4:Thực hành:

Hát bài Bóng dáng một ngôi trường thể hiện sắc thái ,tình cảm, vận động theo giai điệu của bài.(5đ)

II- Nội dung nhạc lí-TĐN.

* Nhận biết.

Câu 1: Trắc nghiệm.

Quãng 2 thứ là quãng nào trong những quãng sau?

A: Mi-Pha C: Rê-Pha

B: Đô-Rê D: Đô-Pha

* Thông hiểu Câu 2: Trắc nghiệm

Giong Son trưởng có âm chủ là nốt nào?

A: Đô C: Son

B: Mi D: La

* Vận dụng mức độ thấp

Câu 3: Đọc bài TĐN số 1 kết hợp ghép lời ca.

*Vận dụng mức độ cao.

Câu 4: Thực hành.

Đọc hoàn chỉnh bài TĐN số 3 kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. Vận động theo nhịp.

III- Âm nhạc thường thức.

(8)

* Nhận xét.

Câu 1:Trắc nghiệm.

Ca khúc nào là ca khúc phổ thơ?

A: Con chim non.

B: Tiếng chuông và ngọn cờ C: Hạt gạo làng ta

Câu 2:Tự luận

Kể tên một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ?

* Thông hiểu Câu 1:Tự luận

Hãy kể tên một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ?

Câu 2: Trắc nghiệm

Ca khúc Bụi phấn phổ từ bài thơ của nhà thơ nào?

A: Trần Đăng Khoa B: Tố Hữu

C: Lê Văn Lộc

* Vận dụng mức độ thấp.

Câu 3:Tự luận

Hãy cho biết bài thơ hạt gạo làng ta do nhà thơ nào sáng tác?

* Vận dụng mức độ cao Câu 4: Thực hành:

Viết cảm nhận của em về đặc điểm của các ca khúc thiếu nhi phổ thơ?

( 50 chữ).

(9)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

nhạc sĩ đã tìm cảm hứng từ các bài thơ để sáng tác thành bài hát. Phổ nhạc theo thơ là một phương pháp sáng tác bài hát được sử dụng có hiệu quả và khá phổ biến...

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và biểu diễn bốn bài hát: Khát vong mùa xuân, Nổi trống lên các ban ơi.. - Học sinh biết về giọng

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát Đi cấy và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5,

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát Đi cấy và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5,

- HỌC THUỘC LỜI CA VÀ GIAI ĐIỆU BÀI HÁT - HÁT KẾT HỢP GÕ ĐỆM

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bốn bài hát Mái trường mến yêu, Lí cây đa, Chúng em cần hoà bình, Khúc hát chim sơn

- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài hát Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò.. - Học sinh biết cấu tạo của gam thứ,

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Ngôi nhà của chúng ta biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ,hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái