• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HỌC KỲ II

CHỦ ĐỀ 5: TUỔI THƠ TÂY NGUYÊN – MÙA XUÂN ( 3 tiết )

I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức:

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Đi cắt lúa.

- Học sinh làm quen với cách hát một loại âm hình tiết tấu mới tạo lên tính chất nhí nhảnh, hồn nhiên và trẻ trung trong giai điệu.

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, thể hiện được những tiếng có luyến trong bài.

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát Đi cắt lúa.

và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.

2. Về kĩ năng:

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Đi cắt lúa, thể hiện được những tiếng có luyến trong bài.

- Học sinh biết định nghĩa về quãng, quãng giai điệu, quãng hoà âm. Gọi được tên một số quãng.

- Học sinh hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết cách hát những câu hát có đảo phách. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp.

3. Về thái độ:

- Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.

- Qua bài hát, HS có tình cảm yêu mến người lao động,yêu quê hương đất nước

- Thông qua bài hát các em có thái độ yêu quí bản làng,trân trọng tình cảm của tuổi thơ - Giúp các em có thái độ nghiêm túc khi học tập đọc nhạc.

II. NỘI DUNG:

1. ( Nội dung của tiết 1) - Học bài hát: Đi cắt lúa - Nhạc lí: Sơ lược về quãng 2.( Nội dung của tiết 2)

- Ôn tập bài hát: Đi cắt lúa - Tập đọc nhạc: TĐN số 6 3 .( Nội dung của tiết 3)

- Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 6

(2)

- ÂNTT : Một số thể lọa bài hát

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

1. Chuẩn bị của Giáo Viên:

- Nhạc cụ, đài.

- Bảng phụ chép sẵn bài hát.

- Băng mẫu bài hát.

- Bản đồ hành chính VN.

- Bảng phụ chép VD về quãng.

2. Chuẩn bị của Học Sinh:

- Sách giáo khoa, vở ghi.

- Nhạc cụ gõ.

- Chuẩn bị nội dung bài học để phát biểu, xây dựng bài.

IV. PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp luyện tập thực hành.

- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp trực quan.

- Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm.

V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC Ngày soạn: 10/01/2021

Ngày giảng: 14/01/2021( Lớp 7)

Tiết 19 (chủ đề 5) HỌC HÁT BÀI ĐI CẮT LÚA

NHẠC LÍ: SƠ LƯỢC VỀ QUÃNG

1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ - Không kt bài cũ 3. Giảng bài mới (40’)

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

Gv ghi nội dung Nội dung 1: ( 25’) Hs ghi bài Gv giới thiệu A. Hoạt động khởi động.

* Mục tiêu: HS xem một số hình ảnh về Tây nguyên

* Hình thức: Hoạt động cá nhân

* Thời gian: 3p

* Phương pháp: Quan sát trực quan

Hs nghe

(3)

* Kỹ thuật: Phân tích hình ảnh.

- GV Treo bản đồ hành chính VN và giới thiệu địa danh các tỉnh Tây Nguyên.

- Chỉ định Hs đọc phần giới thiệu trong sgk.

Gv hỏi Gv minh hoạ bằng âm thanh

Gv hỏi

Gv điều khiển - GV đàn và hát

mẫu

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Mục tiêu: Hs nắm được xuất sứ ra đời của bài hát Đi cắt lúa

* Hình thức: Hoạt động cá nhân * Thời gian: 7p

* Phương pháp: Quan sát trực quan và thuyết trình

* Kỹ năng: Nghe và phân tích 1. Hoạt động cả lớp

1.HS nghe bài hát Đi cắt lúa (xem video), nêu những hình ảnh mà em yêu thích.

2. Hoạt động cá nhân

- HS tìm hiểu bài hát trong SGK để trả lời câu hỏi.

+ Nội dung của bài hát nói về điều gì?

+ Chia câu, chia đoạn?

Bài hát được viết ở nhịp giọng Cdur, ô nhịp đầu tiên là ô nhịp lấy đà, bài hát có 2 câu. Trong bài sử dụng dấu nối, dấu luyến.

C. Hoạt động thực hành

* Mục tiêu: Hs học hát và hát đúng cao độ trường độ bài hát

* Hình thức: Hoạt động tập thể

* Thời gian: 8p

* Phương pháp: Dạy hát truyền khẩu

* Kỹ thuật: Quan sát làm mẫu

* Hoạt động cả lớp

- HS nghe GV đàn, khởi động giọng hát:

- Tập hát từng câu:

+ Tập hát câu thứ nhất: HS lắng nghe GV đàn giai điệu hoặc hát mẫu, tập hát vài lần hoà cùng

Hs trả lời Hs nghe và trả

lời

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs nghe - HS nghe và

thực hiện

24

(4)

Gv điều khiển

với tiếng đàn. GV chỉ định một vài HS hát lại câu 1, hướng dẫn các em sửa chỗ còn sai.

+ Tập hát câu thứ hai tương tự câu thứ nhất.

+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai.

+ Tương tự với các câu còn lại

* Hoạt động nhóm - Tập hát cả bài:

+ HS tập hát cả bài.+ HS tự luyện tập bài hát.

+ GV giúp HS sửa chỗ hát sai.

+ GV hướng dẫn HS thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát.

+ Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. GV bổ sung, động viên, tuyên dương khen ngợi hoặc đưa ra kết luận.

* Hoạt động cả lớp

- Củng cố bài hát+ HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhạc.+ HS tập hát đơn ca, song ca.

D. Hoạt động ứng dụng

* Mục tiêu: HS có thể trình bày bài hát kết hợp gõ nhịp,phách

* Hình thức: Hoạt động nhóm *Thời gian: 5p

* Phương pháp: Trực quan làm mẫu * Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ

Hoạt động nhóm và cá nhân

- HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở trường, lớp.

- Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau:

+ Hát bài Đi cắt lúa kết hợp gõ đệm: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.

+ Hát bài Đi cắt lúa kết hợp vận động theo nhạc:

HS thực hiện

(5)

Gv đàn

Gv hỏi

Gv chỉ định

GV hỏi

Tìm động tác vận động phù hợp với từng câu hát;

Tập hát kết hợp vận động theo nhạc.

- Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Đi cắt lúa trong các sinh hoạt của lớp, của trường và sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng.

E. Hoạt động bổ sung

* Mục tiêu: HS biết tên một số bài hát về chủ tuổi thơ

* Hình thức . Hoạt động nhóm.

*Thời gian: 2p

* Phương pháp: Vấn đáp

* Kỹ thuật : Động não

* Hoạt động nhóm

- Kể tên một vài bài hát viết về chủ đề tuổi thơ Tây nguyên và Mùa xuân.

* Nội dung 2: Nhạc lí Sơ lược về quãng( 15’) A. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu: HS tìm hiểu về Quãng

* Hình thức: Hoạt động cá nhân

* Thời gian: 2p

* Phương pháp: Quan sát trực quan

* Kỹ thuật: động não, vấn đáp Gv giới thiệu về quãng

B.

Hoạt động hình thành kiến thức mới:

* Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm về quãng * Hình thức: Hoạt động cá nhân

* Thời gian: 7p

* Phương pháp: Quan sát trực quan và thuyết trình

* Kỹ năng: Nghe và phân tích

GV đàn 2 nốt nhạc khác nhau cho học sinh phân biệt nốt cao thấp, khái niệm về quãng.

- Gv đàn cho Hs nghe 1 quãng giai điệu và 1 quãng hoà âm.

? Quãng giai điệu khác quãng hoà âm như thế

Hs trả lời

Hs lên bảng Hs trả lời

Hs thực hiện

Hs trả lời

(6)

Gv yêu cầu

nào?

- Quãng vang lên lần lượt: Quãng giai điệu.

- Quãng vang lên cùng 1 lúc: Quãng hoà âm.

- Gv đàn cho Hs nghe 1 quãng giai điệu và 1 quãng hoà âm.

C.Hoạt động thực hành

* Mục tiêu: Hs nắm được cách gọi tên quãng * Hình thức: Hoạt động cá nhân

* Thời gian: 6p

* Phương pháp: Quan sát trực quan và thuyết trình

* Kỹ năng: Nghe và phân tích - Cách gọi tên quãng

Hãy theo dõi ví dụ trong sgk cho biết Q1 là quãng như thế nào? ( Quãng cùng âm)

Tương tự như vậy quãng 2,3,4,5….?

Từ những ví dụ như trên cho ta biết tên quãng được gọi như thế nào? ( Tên quãng là số bậc âm cơ bản tính từ âm thấp đến âm cao)

- Làm bt số 2 trang 40

- Việc xác định tên quãng tương đối phức tạp, trên đây chúng ta chỉ biết gọi tên quãng…

4.Củng cố (3’)

- Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.

5.Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2’) - Học thuộc bài hát.

- Làm bài tập trong sbt - Xem nội dung tiết 20.

Ngày tháng năm 2021 Tổ chuyên môn ký duyệt

Ngày giảng: 21/1/2021( Lớp 7)

(7)

Tiết 20 ( Chủ đề 5) ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẮT LÚA

TẬP ĐỌC NHẠC: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6 1. Ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ ( Đan xen bài mới) 3. Bài mới: (40’)

Hoạt động của

GV Nội dung Hoạt động của

HS Gv ghi nội dung

GV yêu cầu

GV hướng dẫn

GV đàn

Nội dung 1 (12’): Ôn tập bài hát Đi cắt lúa A. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu.

- HS trình bày đúng cao độ và trường độ bài hát Khúc hát chim sơn ca

* Hình thức tổ chức - Hoạt động cả lớp : * Thời gian: 2p

* Phương pháp: Quan sát và làm theo.

* Kỹ thuật: Thực hành

* Hoạt động cả lớp :

Cả lớp khởi động giọng theo mẫu.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

(Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới)

C.Hoạt động thực hành:

*Hình thức tổ chức: Hoạt động tập thể và hoạt động nhóm

*Thời gian: 5p

*Phương pháp: Quan sát và làm theo * Kỹ thuật: động não và sáng tạo

*Hoạt động cả lớp :

-Hát bài Đi cắt lúa, hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện sắc thái của bài hát.

- Hát bài Đi cắt lúa, kết hợp gõ đệm :

+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ.

+ Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.

Hs ghi bài

HS thực hiện

HS thực hiện

Hs hát

(8)

GV yêu cầu

GV giới thiệu GV yêu cầu

Gv ghi bảng

GV giới thiệu

GV nghe

GV hỏi

* Hoạt động nhóm :

- Hát bài Đi cắt lúa theo cách hát hòa giọng và hát đối đáp.

- GV đệm đàn để HS hát cả bài, GV hướng dẫn HS sửa lại những chỗ hát chưa đúng về giai điệu và lời ca.

- Hướng dẫn các em phát âm chuẩn xác, rõ lời, thể hiện đúng sắc thái của bài hát.

D. Hoạt động ứng dụng:

* Mục tiêu: HS hát và kết hợp gõ đệm

* Hinh thức: Hoạt động nhóm

* Thời gian: 3p

* Phương pháp: Trực quan làm mẫu

*Kỹ thuật: Chia nhóm

* Hoạt động nhóm và cá nhân :

- Trình diễn bài Đi cắt lúa trước lớp, theo từng nhóm.

E. Hoạt động bổ sung:

* Mục tiêu: HS biết tên một số bài hát về chủ đề tuổi thơ.

* Hình thức . Hoạt động nhóm.

*Thời gian: 2p

* Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật : Động não

* Hoạt động cả lớp :

+ GV giới thiệu bức tranh minh hoạ cho bài hát đã chuẩn bị ở tiết trước.

Nội dung 2: (23’)

Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Xuân về trên bản A. Hoạt động khởi động

* Mục tiêu: Bước đầu hình làm quen với giai điệu bài TĐN

* Hình thức: Dạy học phân hóa

* Thời gian: 3p

HS thực hiện

HS quan sát HS thực hiện

HS ghi vở

HS nghe

HS nêu cảm nhận

HS trả lời

(9)

GV thực hiện

GV yêu cầu

Gv đàn Gv đàn

GV yêu cầu

Gv đàn

* Phương pháp:Phát hiện và giải quyết vấn đề

* Kỹ thuật: Đọc tích cực

*Hoạt động cả lớp

GV đàn giai điệu bài TĐN số 6, HS lắng nghe và quan sát bản nhạc.

*Hoạt động cá nhân

HS nêu cảm nhận về bản nhạc.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

* Mục tiêu: HS phát hiện được những ký hiệu mà bài TĐN sử dụng

* Hình thức: Hoạt động cặp đôi *Thời gian: 6p

* Phương pháp: Dạy học tích cực *Kỹ thuật: Đọc hợp tác

1. Tìm hiểu bài;

? Bài viết ở nhịp nào ? Em hãy nêu ý nghĩa của loại nhịp đó?

(Bài viết ở nhịp 2/4, sôi nổi, vui tươi)

?Nhận xét về cao độ

Gồm các nốt: Đô, Rê, Mi, Son, La, nốt Son ở dưới dòng kẻ phụ thứ hai phía dưới khuông nhạc.

?Nhận xét về trường độ Gồm nốt đen,đơn,trắng.

? Bài TĐN có thể chia thành mấy câu ? ( 4 Câu)

C. Hoạt động thực hành :

* Mục tiêu : HS Đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN

* Hình thức : Dạy học phân hóa * Thời gian : 6p

* Phương pháp : Thuyết trình * Kỹ thuật : Đọc tich cực Tập âm hình tiết tấu chủ đạo - Luyện tập cao độ

-Tập nói tên nốt nhạc trong bài TĐN.

GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo từng câu theo

Hs đọc

HS thực hiện

Hs đọc

Hs đọc cả bài

Hs thực hiện

Hs đọc

(10)

Gv đàn

Gv hướng dẫn

lối móc xích và ghép toàn bài.

- Tập đọc nhạc cả bài:

+ GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa theo.

+ HS đọc cả bài TĐN và gõ phách mạnh, nhẹ. GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS( Không đàn) + Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong đọc cả bài, gõ phách.

- Ghép lời ca:

+ GV đàn giai điệu, HS ghép lời ca bài TĐN, kết hợp gõ phách.

- Củng cố, kiểm tra:

+ Cá nhân, tổ, nhóm thể hiên bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, .

D. Hoạt động ứng dụng :

* Muc tiêu HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm

* Hình thức: Hoạt động nhóm

* Thời gian: 5p

* Phương pháp: Quan sát làm mẫu

* Kỹ thuật: Học tích cực

*Hoạt động nhóm

- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời kết hợp gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện.

E. Hoạt động bổ sung

* Mục tiêu :HS Đặt lời mới cho bài TĐN theo chủ đề tự chọn.

* Hình thức: Hoạt động nhóm.

* Thời gian; : 3p

* Phương nháp: Giợi ý đặt câu hỏi

* Kỹ thuật: Động não

*Hoạt động cá nhân

HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau:

Hs gõ đệm theo phách

Hs thực hiện

(11)

- Tập chép bài TĐN.

- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

4. Củng cố (3’)

- Gv cho cả lớp hát lại bài hát theo nhạc đệm của đàn.

- Hát lại bài tập đọc nhạc, ghép lời ca

5.Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:

- Học thuộc bài hát.

- Học thuộc tập đọc nhạc - Làm bài tập trong sbt - Xem nội dung tiết 21.

Ngày tháng năm 2021 Tổ chuyên môn ký duyệt

Ngày giảng: 28/01/2021 ( Lớp 7) Tiết: 21(Chủ đề 5)

ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ THỂ LOẠI BÀI HÁT 1.Ổn định lớp: (1’)

(12)

2.Kiểm tra bài cũ: ( 4p’) - Trình bày bài hát Đi cắt lúa?

3. Giảng bài mới: ( 35p’) Hoạt động của

GV Nội dung Hoạt động

của HS Gv ghi nội

dung

GV hỏi GV đàn Gv yêu cầu

Nội dung 1: ( 15 phút ) A.Hoạt động khởi động.

* Mục tiêu: Bước đầu hs nghe và nhẩm ôn giai điệu.

* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân.

* Thời gian: 5p.

Phương pháp: Sử dụng đàn và dùng câu hỏi.

Kỹ thuật: Nghe và phân tích thông tin - Ôn tập bài tập đọc nhạc số 6 B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

(Nội dung ôn tập, không hình thành kiến thức mới) C.Hoạt động thực hành

* Mục tiêu: Hs đọc đúng cao độ trường độ bài TĐN

* Hình thức: Hoạt động tập thể và hoạt động nhóm.

* Thời gian 10p.

*Phương pháp: Dùng đàn hướng dẫn kết hợp đọc mẫu.

* Kỹ thuật: Dạy đọc nhạc bằng tai nghe

? Bài TĐN số 6 được chia làm mấy câu?

- Cho Hs luyện gam amoll và các âm trụ.

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách mạnh, nhẹ bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.

- Đọc kết hợp đánh nhịp 2/4 . - Gv chú ý nghe và sửa sai.

- Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ).

- Cả lớp đọc bài TĐN + gõ phách.

- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết.

Hs ghi bài

HS trả lời HS đọc + gõ

phách HS thực hiện

(13)

Gv thuyết trình

Gv hướng dẫn Gv hỏi

Nội dung 2: ( 20p’)

Âm nhạc thường thức

Một số thể loại bài hát A. Hoạt động khởi động:

* Mục tiêu: Hs hiểu đôi nét về 1 số thể loại bài hát

* Hình thức: Hoạt động cá nhân

* Thời gian: 1p

* Phương pháp: Phát hiện vấn đề

* Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, động não

Để căn cứ các loại bài hát (hoặc thể loại âm nhạc) người ta căn cứ vào nội dung âm nhạc hoặc hình thức trình diễn, có khi người ta căn cứ vào môi trường và hoàn cảnh sử dụng.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

* Mục tiêu:HS nắm được một số nét chính về thể loại bài hát

* Hình thức. Hoạt động cá nhân, nhóm

* Thời gian: 4p

* Phương pháp: Thuyết trình

* Kỹ thuật: Đặt câu hỏi

- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu thể loại bài hát ru.

? Em hiểu gì về thể loại hát ru ?

? Em có nhận xét gì về nội dung các bài hát ru?

? Em có thể kể tên một số bài hát ru mà em biết?

C. Hoạt động thực hành :

* Mục tiêu: Hs nghe và nêu cảm nhận về 1 số thể loại

* Hình thức: Hoạt động tập thể, cá nhân

* Thời gian: 6p

* Phương pháp: Nghe và cảm nhận

* Kỹ thuật: Phân tích vấn đề

- Cho Hs nghe 1 số trích đoạn bài hát thuộc thể loại này.

- Tương tự như vậy, Gv chia nhóm để học sinh tìm hiểu từng thể loại bài hát còn lại.

Hs nghe

Hs trả lời

(14)

Gv điều khiển

GV yêu cầu

Gv yêu cầu

Gv thuyết trình

- Sau khi chuẩn bị 5 phút từng nhóm lên trình bày.

Gv nhận xét và cho điểm tượng trưng giữa các nhóm.

D. Hoạt động ứng dụng:

* Mục tiêu: Hs nghe và nêu cảm nhận về 1 số thể loại

* Hình thức: Hoạt động tập thể, cá nhân

* Thời gian: 6p

* Phương pháp: Nghe và cảm nhận

* Kỹ thuật: Phân tích vấn đề

- Cho Hs nghe 1 số trích đoạn bài hát các thể loại:

Hành khúc; Bài hát lao động; Bài hát sinh hoạt, vui chơi; Bài hát trữ tình, tình ca; Bài hát nghi lễ, nghi thức.

E. Hoạt động bổ sung:

* Mục tiêu: Hs làm bài tập để ghi nhớ các thể loại bài hát

* Hình thức: Hoạt động tập thể, cá nhân

* Thời gian: 3p

* Phương pháp: Nghe và cảm nhận

* Kỹ thuật: động não, trình bày 1 phút

* BT: Sắp xếp những bài hát, bài TĐN, âm nhạc thường thức đã học từ đầu năm vào các thể loại bài hát trên.

+ Bài hát lao động: Đi cắt lúa.

+ Sinh hoạt, vui chơi: Mái trường mến yêu, Lí cây đa, ánh trăng, Chúng em cần hoà bình.

+ Trữ tình: Mùa xuân về, Khúc hát chim sơn ca, Em là bông hồng nhỏ, Xuân về trên bản.

+ Nghi lễ: Quốc tế ca.

* Việc phân chia các thể loại này cũng chỉ mang t/c tương đối, trừ trường hợp nội dung và t/c âm nhạc thật rõ ràng, tiêu biểu. Đôi khi bài hát ở thể loại này nhưng về mặt nào đó vẫn có thể đặt vào thể loại kia.

Hs thực hiện

HS thực hiện

Hs thực hiên

Hs nghe

4.Củng cố: (3p’)

(15)

- GV khái quát lại nội dung bài học.

- Cả lớp đọc bài tập đọc nhạc số 6 kết hợp gõ đệm theo phách.

5. Hướng dẫn cho học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.(2p’) - Học thuộc các nội dung bài học.

- Chuẩn bị bài tiết 23.

Ngày tháng năm 2021 Tổ chuyên môn ký duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát Đi cấy và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5,

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát Đi cấy và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát.. - Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5,

- HỌC THUỘC LỜI CA VÀ GIAI ĐIỆU BÀI HÁT - HÁT KẾT HỢP GÕ ĐỆM

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bốn bài hát Mái trường mến yêu, Lí cây đa, Chúng em cần hoà bình, Khúc hát chim sơn

- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài hát Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò.. - Học sinh biết cấu tạo của gam thứ,

- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và biểu diễn bốn bài hát Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười, Nối vòng tay lớn, Lý kéo chài.. - Học sinh biết các khái niệm

*Học sinh khuyết tật:- Có thể chỉ thuộc gần hết lời ca trong bài hát - Hát không được chuẩn xác giai điệu của bài.. - Gõ đệm có thể không

*Học sinh khuyết tật:- Có thể chỉ thuộc gần hết lời ca trong bài hát( hát được lời lời 1) - Hát không được chuẩn xác giai điệu của bài.. - Gõ đệm có thể không