• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 6

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 6

Ngày soạn : 23/10/2021 Ngày giảng : 11/10/2021 Ngày duyệt : 29/10/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 6

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 6 LỚP 1

Ngày soạn: 08/10/2021

Ngày giảng: 14/10/2021: 1A, 1B, 1C ÂM NHẠC

TIẾT 6: HÁT: TỔ QUỐC TA NHẠC CỤ: TRỐNG CON  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Tổ quốc ta. Bước đầu thể hiện được tính chất khoan thai, ngợi ca của giai điệu khi hát. Hát kết hợp vận động theo nhịp điệu của bài hát. Hát bằng nhiều hình thức Đơn ca, song ca, tốp ca, ...

- Biết tên các bộ phận của Trống con và bước đầu biết gõ đệm trống con cho bài hát Tổ quốc ta.

- Giáo dục học sinh ý thức quý trọng và gìn giữ nhạc cụ dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Máy chiếu, máy tính, đàn … - Bộ nhạc cụ gõ

2. Học sinh:

- SGK, thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động(5 phút)

2. Luyện tập - Thực hành(15’)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV hỏi: Các em quan sát tranh và nghe giai điệu cô đàn.

- Bức tranh và câu nhạc đó gợi cho chúng ta nhớ đến bài hát nào đã học?

- GV gọi 4-5 lên trình bày bài hát Tổ quốc ta - GV gọi HS nhận xét

- HS trả lời.

 

- HS thực hiện  

- HS hát,  

- HS nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hát: Tổ quốc ta  

(3)

- GV cho HS nghe lại bài hát mẫu.

- GV cho HS hát lại bài hát theo nhạc đệm.

- GV cho HS ôn hát lại bài hát kết hợp với gõ

đệm theo phách.

- GV cho HS lên hát song ca, đơn ca.

- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét, khen ngợi động viên/ sửa sai/

chốt các ý kiến của HS.

- GV hướng dẫn hát vỗ tay, gõ đệm theo nhịp:      

- GV hát và vỗ tay mẫu theo nhịp.

- GV cho HS hát vỗ tay theo nhịp.

- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- GV cho HS luyện thực hành theo dãy – tổ – cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- GV chia nhóm HS theo khả năng để giao nhiệm vụ phù hợp hoặc hỗ trợ HS tiếp thu kiến thức bài học.

- Yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét - khen ngợi và sửa sai cho HS ( nếu cần)

- GV hướng dẫn HS hát nhún chân vỗ tay theo nhịp.

- GV hướng dẫn cách nhún chân: chân trái bước sang trái chụm chân phải và nhún, sau đó chân phải bước sang phải chân trái chụm và nhún. (GV hướng dẫn sau đó quy định đếm 1 thì cả lớp bước chân sang trái và nhún, đếm 2 cả lớp bước sang phải và nhún đến khi các em bước được).

- GV cho HS kết hợp hát và  nhún chân, vỗ

tay theo nhịp.

- GV cho 1 nhóm 3 em lên biểu diễn trước lớp.

- GV khuyến khích HS đưa ra các cách thể hiện vận động minh họa khác.

- GV khuyến khích HS thể hiện các ý tưởng mới( nếu có)

- GV nhận xét – sửa sai –khen.

- HS nghe lại bài hát.

- HS hát bài hát theo nhạc đệm.

- HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách.

 

- HS lên hát theo yêu cầu của GV.

- HS nhận xét.

- HS nghe.

   

- HS hát vỗ tay theo hướng dẫn của GV.

 

- HS hát vỗ tay theo nhịp.

 

- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

   

- HS nhận xét.

- HS nghe.

 

- HS hát theo hướng dẫn của GV.

 

- HS nghe GV hướng dẫn và ghi nhớ.

- Em Duy lớp 1C( KTVĐ): Hát kết hợp vận động theo nhạc 2 -3 câu hát  

   

- HS hát kết hợp nhún chân vỗ tay theo nhịp.

 

- HS lên biểu diễn.

- HS nghe.

 

- HS nêu ý tưởng  

- HS nghe

(4)

3. Khám phá( 10p)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Nhạc cụ: Trống con Giới thiệu về trống con

- GV cho HS xem hình ảnh trống con và đặt câu hỏi :

+ Tên gọi của vật là gì ? Nó có hình dạng thế nào ? màu sắc ? âm thanh ra sao ?....

- GV giới thiệu: tên là Trống con, nó có dạng hình tròn như quả bí ngô, mặt trống thường làm bằng da bò, thân trống được làm bằng gỗ, ….để đánh được trống ta cần 1 cái dùi,.

- GV giới thiệu dùi trống , hướng dẫn HS cách cầm dùi: đánh trên mặt trống, đánh vào thân trống, mở dùi trống…

- GV gõ mẫu nhạc cụ trống con

- GV hướng dẫn HS tập gõ theo hình tiết tấu ở SGK trang 14

- GV lưu ý sữa sai.

- GV hướng dẫn cho HS gõ đệm trống con cho bài Tổ quốc ta

- GV yêu cầu HS hát và vỗ tay theo hình tiết tấu (2-3 lần) và giải thích cho HS hiểu: gõ trống đệm theo hình tiết tấu thay cho tiếng vỗ tay.

- Yêu cầu HS đọc lời ca và gõ trống đệm vào các vị trí như vỗ tay.

- GV hướng dẫn HS gõ trống theo nhịp, có thể yêu cầu HS gõ trống to- nhỏ.

- Chú ý sửa sai cho HS.

- Yêu cầu HS nhận xét - GV Nhận xét, đánh giá.

   

- HS quan sát trả lời  

   

- HS quan sát SGK/ Power Point nghe và ghi nhớ.

       

- HS nghe  

 

- HS lắng nghe.

- HS chú ý làm theo

- Em Duy lớp 1C( KTVĐ): Hát  2 -3 câu hát kết hợp gõ trống theo hướng dẫn

 

- HS lưu ý và sửa sai (nếu có).

- HS nghe hướng dẫn và thực hiện.

     

- HS thực hiện .  

   

- HS thực hiện theo sự chỉ dẫn của GV.

- HS thực hiện .  

- HS lắng nghe và sửa sai (nếu có).

- HS nhận xét

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

(5)

4. Vận dụng – Sáng tạo(5 Phút)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

LỚP 2

Ngày soạn: 08/10/2021

Ngày giảng: 12/10/2021: 2B, 2C; 13/10/2021: 2A  

ÂM NHẠC

TIẾT 6: ÔN TẬP BÀI HÁT CON CHIM CHÍCH CHÒE          NHẠC CỤ: GIỚI THIỆU NHẠC CỤ SONG LOAN.

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

-Biết thêm được nhạc cụ gõ đệm Song loan.

2. Năng lực:

– Hát được giai điệu và đúng lời ca bài hát Con chim chích choè.

– Nhận biết được nhạc cụ gõ song loan. Biết sử dụng nhạc cụ để gõ đệm theo bài tập tiết tấu và bài hát Con chim chích choè.

– Biết biểu diễn với nhạc cụ gõ song loan để đệm theo tiết tấu và bài hát.

3. Phẩm chất:

- Giáo dục học sinh biết yêu các bài hát dân ca, yêu thích các cụ dân tộc - Yêu thích môn âm nhạc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Giáo dục học sinh về ý thức quý trọng và gìn giữ các loại nhạc cụ dân tộc, trong đó có

“Trống con”.

- GV yêu cầu HS hát và gõ đệm bằng trống con hoặc nhạc cụ tự chế cho bài hát Tổ quốc ta ở bài tập 2 trang 9 Vở bài tập.

- Hãy mô tả và nói về cách gõ nhạc cụ Trống con theo bài tập 5 trang 10 vở bài tập.

- Dặn dò HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới cho tiết hôm sau.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

   

- HS thực hiện  

 

- HS trả lời theo hiểu biết.

   

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

(6)

- Đọc chuẩn bài đọc nhạc đúng sắc thái.

- Đàn oor gan, nhạc cụ cơ bản (VD nhưthanh phách, song loan, trống con) 2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ cơ bản (VD nhưthanh phách, song loan, trống con) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS  Hoạt động khởi động

- GV nhắc HS trật tự và ngồi học đúng tư thế.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.

- HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước, cho HS hát lại bài Con chim chích chòe để khởi động giọng

Trò chơi: Gõ đệm theo hình tiết tấu

– GV cho HS chuẩn bị các loại nhạc cụ gõ đã học (thanh phách, trống nhỏ, ma-ra-cát…) để gõ đệm theo tiết tấu mẫu sau đây:

– GV thực hiện mẫu 2 – 3 lượt, HS quan sát và làm theo.

– HS thực hành gõ đệm theo tiết tấu.

– Các tổ, nhóm luân phiên sử dụng nhạc cụ gõ để cùng hoà tấu.

* Nội dung 1: Ôn tập bài hát Con chim chích choè

 Hoạt động thực hành − luyện tập

-HD HS ôn lại với các hình thức đơn ca, song ca, hát đối đáp.

-HD lại HS hat gõ đệm theo phách

- HD Hát kết hợp vỗ tay theo theo tiết tấu lời ca – GV thực hiện mẫu và hướng dẫn HS.

– Biểu diễn bài hát vỗ tay theo phách với các hình thức: đơn ca, song ca, hát đối đáp…

– HS quan sát và nhận xét.

– GV nhận xét HS.

* Nội dung 2: Nhạc cụ Song loan Hoạt động khám phá

* Giới thiệu nhạc cụ gõ song loan

- Gv giới thiệu và hướng dẫn HS tập cầm, cách chơi, âm thanh nhạc cụ SONG LOAN đúng tư thế và đúng cách.

 

- HS thực hiện  

- Lắng nghe, hát  

   

-Lắng nghe, chuẩn bị nhạc cụ.

         

-Theo dõi, thực hiện.

 

-Thực hiện.

-Thực hiện.

       

-Lắng nghe, thực hiện.

 

-Thực hiện -Lắng nghe.

         

-Lắng nghe, thực hiện.

(7)

-Gõ âm thanh cho HS nghe, HD HS gõ tự do Song loan để quen tay.

Hoạt động thực hành − luyện tập

* Gõ theo hình tiết tấu.

- HS quan sát và lắng nghe GV đọc tiết tấu  mẫu, đếm : 1-1-1-1-1 2 1-1 2 1.

-GV bắt nhịp cho HS đếm số

- HS luyện tập tiết tấu, theo hướng dẫn của Gv.

- Gv gọi 1 dãy thực hiện tiết tấu

- GV HD HS sử dụng lần lượt nhạc cụ song loan, tập vào tiết tấu

 -HD HS gõ thanh phách như HD nhạc cụ song loan.

-Chia lớp 2 nhóm, mỗi nhóm gõ 1 nửa tiết tấu nối tiếp nhau.

* Hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Gv làm mẫu hát kết hợp gõ song loan theo theo phách vào bài Con chim chích chòe vào tiếng chữ đỏ

- HS hát cả bài kết hợp gõ song loan đệm theo phách

- HS luyện tập hoặc trình bày (gõ đệm, hát) theo hình thức cá nhân, theo cặp hoặc nhóm.

- GV nhận xét các hoạt động và tuyên dương - Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài học, chuẩn bị bài mới. Làm bài trong VBT

- Hát lại bài hát để kết thúc tiết học.

-Thực hiện  

-Thực hiện, nhận xét bạn.

-Lắng nghe.

     

- HS quan sát,  lắng nghe  

       

-Lớp thực hiện  

     

- Theo dõi  

   

- HS lắng nghe và đếm theo tiết tấu

- HS thực hiện.

     

-1  dãy thực hiện

- Tập song loan vào hình tiết tấu.

     

-Lắng nghe, gõ tiết tấu bằng thanh phách

   

(8)

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 3

Ngày soạn: 08/10/2021

Ngày giảng: 11/10/2021: 3A, 3B; 13/10/2021: 3C ÂM NHẠC

TIẾT 6: ÔN TẬP  BÀI HÁT: ĐẾM SAO TRÒ CHƠI ÂM NHẠC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu với tình cảm vui tươi của bài hát .

- HS tập trình bày bài hát, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.

- HS  hào hứng tham gia vào trò chơi âm nhạc và biểu diễn.

- Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC.

     

-Theo dõi  

   

-Thực hiện gõ song loan

-Thực hiện theo yêu cầu giáo viên.

-Lắng nghe, ghi nhớ, vỗ tay.

- Hs ghi nhớ.

- Học sinh ghi nhớ và thực hiện.

- Học sinh ghi nhớ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoiaj động khởi động.(5p) Cho lớp hát một bài

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Đếm sao - GV nhận xét đánh giá

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát.

 

- HS khởi động giọng.

- 2 HS.

- Lắng nghe.

 

(9)

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 4

Ngày soạn: 08/10/2021

Ngày giảng: 11/10/2021: 4A, 4B; 12/10/2021: 4C ÂM NHẠC

TIẾT 6 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1

GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

2. Hoạt động luyện tập- thực hành: (20 phút): Ôn tập bài hát

GV cho HS hát kết hợp gõ đệm thao phách, theo tiết tấu lời ca.

* GV hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ thêm sinh động.

- Động tác 1: Thực hiện với 2 câu hát đầu. Hai tay mềm mại giơ cao rồi uốn cong cho 2 bàn tay chạm nhau ở đầu ngón, lòng bàn tay quay ra phía trước. Nghiêng người sang trái rồi nghiêng sang phải nhịp nhàngtheo giai điệu.

- ĐT 2: Giữ nguyên động tác tay, quay tròn tại chỗ khi hát 2 câu cuối.

GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

GV gọi 1 số HS khá lên trình bày BH.

3. Hoạt động vận dụng sáng tạo: (10 phút): trò chơi Âm nhạc

 Dùng các nguyên âm hát thay lời bài Đếm sao. a, u ,i Ví dụ: Một ông sao sáng, hai ông sáng sao.

Hát là: à      a      a   á        a    a      á      a...

       U     u      u   ú       ú    u      ú     u...

GV viết lên bảng 3 âm trên. dùng thước chỉ vào từng âm ra hiệu lệnh, HS nhanh chóng nhận lệnh để hát đúng.

GV thực hiện mẫu sau đó cho HS hát theo cho quen dần.

*.Củng cố dặn dò: (5 phút): 

GV đàn cho HS hát lại bài Đếm sao.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về nhà tập trình bày thêm bài hát cho thuần thục. Tổ chức chời trò chơi.

Về nhà hát lại bài hát này cho ba mẹ và người thân cùng nghe.

     

- HS hát, vỗ tay,gõ đệm theo nhịp.

- HS tập hát đối đáp:

 

- Vận động  

- Nghe và luyện tập  

           

- Tập thể thực hiện

- Hoạt động nhóm,cá nhân  

 

- HS nhận xét trò chơi:

+ Về cách chơi  

- Thực hiện trò chơi  

 

- Ôn luyện

- lắng nghe, ghi nhớ

(10)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức :

- HS đọc được bài TĐN số 1, thể hiện đúng cao độ và trường độ các nốt.

- HS phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên : Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.

2.Kĩ năng:

- Đọc nhạc theo  đúng tiết tấu lời ca.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết giữ gìn và bảo tồn các loại nhạc cụ dân tộc.

* HSKT : Nhớ tên 7 nốt nhạc, biết một vài nhạc cụ dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ, Bài tập đọc nhạc, máy tính.

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động khởi động.(5p) Khởi động giọng. Cả lớp hát múa.

Gọi 2 HS lên bảng gõ lại tiết tấu của bài học tiết 5 và trình bày bài Bạn ơi lắng nghe.

GV giới thiệu nội dung tiết học: Hôm nay chúng ta sẽ học 1 nội dung mới đó là tập đọc nhạc và sẽ làm quen với 1 số nhạc cụ dân tộc 2. Hoạt động luyện tập thực hành: (20 phút): Tập đọc nhạc số 1

* Luyện cao độ và tiết tấu

 GV cho HS luyện cao độ các nốt : Đô - Rê – Mi – Son – La. Theo các bước:

- HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV và GV đọc mẫu âm 5

     

- GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ.

GV cho HS luyện tiết tấu: vỗ tay hoặc gõ phách kết hợp đọc tên hình nốt.

*Đọc nhạc

GV cho HS đọc tên các nốt

GV đọc mẫu 1 lần sau đó cho HS đọc theo Đọc kết hợp gõ tiết tấu

 

- HS khởi động.

- 2 HS.

   

- Lắng nghe.

         

-  HS đọc

- HS nhận xét bài TĐN:

 + Về cao độ gồm các nốt: Đô, Rê, Mi, Son, La.

+Về tiết tấu gồm: Nốt đen, nốt trắng.

 -  HS đọc theo đàn.

 

- HS thực hiện vỗ tay, đọc theo tiết tấu.

     

  Nghe    

Lắng nghe  

           

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

Ghi nhớ

 

Lắng nghe  

Vỗ tay theo tiết tấu

 

(11)

GV dùng đàn đánh cao độ cho HS đọc chuẩn.

GV nghe HS đọc và phát hiện chỗ sai để sửa luôn.

Cho HS ghép lời ca.

GV chia đôi nửa lớp, 1/2 hát lời, 1/2 đọc nhạc.sau đó đảo ngược lại.

GV chỉ định 1 vài HS đứng tại chỗ đọc và gõ tiết tấu.

3. Hoạt động khám phá (10 phút):Giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc

GV  giới thiệu cho HS biết hình dáng từng nhạc cụ. qua phông chiếu.

- Đàn nhị (miền Nam gọi là đàn cò): có 2 dây dùng cung kéo, là nhạc cụ phổ biến của nhiều dân tộc VN như: Kinh, Mường, thái, Tày, Nùng, Dao... Âm thanh đàn nhị rất đẹp, gần gũi với giọng người, có khả năng diễn đạt các sắc thái tình cảm khác nhau. Nó co thể mô phỏng tiếng gió, tiếng chim hót...

- Đàn tam: có 3 dây, thuộc loại đàn gẩy.Hầu hết các dàn nhạc dân tộc xưa và nay đều dùng đàn tam. Màu âm của đàn tam tươi sáng, vang và ấm.

- Đàn tứ: là nhạc cụ gẩy, có 4 dây. Bầu đàn tròn giống đàn nguyệt.Tiếng đàn tứ sáng sủa, trong trẻo, nghe hơi đanh.Đàn tứ có khả năng thể hiện những bản nhạc vui tươi, trong sáng, sôi nổi.

- Đàn tì bà: Trông hơi giống hình chiếc lá bàng. Đàn có 4 dây và các phím. Âm thanh của đàn trong trẻo, tươi sáng, trữ tình, màu âm hơi giống đàn tứ. Nó cũng thuộc nhạc cụ gẩy.

GV cho HS nghe băng trích đoạn do từng loại nhạc cụ diễn tấu.

Nghe băng lần 2 , lưu ý cho HS phân biệt âm sắc từng loại nhạc cụ, sau đó GV hỏi lại.

3.Củng cố dặn dò: (5 phút):

GV cho HS hát lời và gõ đệm bài TĐN số 1.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về nhà làm bài tập số 2 trong SGK.

Giáo dục HS biết giữ gìn và bảo tồn các loại          

- HS  ghép lời ca.

- T ừ n g n h ó m đ ọ c bài,HS khác nhận xét..

- HS đọc cá nhân  

   

- Lắng nghe  

                                 

- Lắng nghe.

- HS nghe và phát hiện.

         

              Hát lời Lắng nghe  

Lắng nghe  

   

Lắng nghe và

quan sát  

                               

Lắng nghe  

     

(12)

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

  LỚP 5

Ngày soạn: 08/10/2021

Ngày giảng: 14/10/2021: 5B, 5C ÂM NHẠC­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

TIẾT 6: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

NGHE NHẠC: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Đọc TĐN số 2 đúng cao độ, trường độ.

- HS biết bài nghe nhạc của tác giả Hoàng Lân, tiểu sử của ông, sắc thái của bài vui tươi, trong sáng.

-Nêu được cảm nhận về tác phẩm được nghe. Thể hện cảm xúc bằng thái độ và vận động...

2. Năng lực / Phẩm chất hướng tới:

+  Năng lực đặc thù môn học:

-Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài đọc nhạc số 2.

+ Năng lực chung:

- Biết tự chủ và tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải quyết vấn đề và sáng tạo trong bài đọc nhạc

- Biết đọc nhạc đối đáp và đọc nhạc gõ đệm theo phách + Phẩm chất:

-Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trách nhiệm trong rèn luyện kĩ năng đọc nhạc...

* HSKT : Đọc đúng tên nốt bài TĐN số 2 nhạc cụ dân tộc.

     

- HS kết hợp đọc nhạc và hát lời+ gõ đệm.

 

Lắng nghe, ghi nhớ

           

Lắng nghe  

 

Lắng nghe, ghi nhớ

(13)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản: Đàn

2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (thanh phách) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động khởi động (5’)

* Mục tiêu: Giúp HS hứng khởi; huy động những kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để kết nối với nội dung bài học mới

* Cách thực hiện:

- Nhắc HS ngồi ngay ngắn đúng tư thế, lớp trưởng báo cáo sĩ số, lớp chuẩn bị đồ dùng học tập, nhạc cụ...

-HD HS chơi trò chơi bảo vệ rừng xanh: Chia lớp 3 tổ Nhìn lên trình chiếu mỗi tổ hội ý lần lượt trả lời 1 câu hỏi. Câu trả lời đúng chú Chim sẽ thả quả giết chết lâm tặc

Câu 1: Câu giai điệu và bức tranh này em liên tưởng bài hát nào đã học.

   

Câu 2: Nội dung cụ thể tiết học trong tiết trước  

   

Câu 3: Các em tổ 3 hãy hát thật hay bài “Con chim hay hót” và  các  em tổ 1,2 giúp tổ 3 gõ đệm theo tiết tấu 1 đã học tiết  để chúc mừng các chú chim

Nội Dung 1:Tập Đọc Nhạc:TĐN Số 2 (20’) 2. Hoạt động tìm hiểu - khám phá:

* Mục tiêu: HS nhận biết được các kí hiệu có trong bài TĐN số 2 để áp dụng vào đọc nhạc.

* Cách thực hiện: - - Đưa tranh bài TĐN lên

? Bài TĐN số 2  viết ở nhịp mấy, gồm bao          

-Thực hiện  

 

-HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi, chơi trò chơi theo sự điều khiển của GV

-Đáp án tổ 1 : Bài “Con chim hay hót” của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điều, dựa trên lời Đồng giao

-Đáp án: Ôn bài hát “Con chim hay hót”. Nhạc cụ tiết tấu Gõ đệm cho bài hát với tiết tấu phù hợp -Thực hiện

                 

         

Thực hiện  

 

Tham gia chơi với bạn

                                     

(14)

nhiêu ô nhịp.

 

? bài được viết ở những hình nốt nhạc, tên nốt nhạc gì?

 

-GV giải thích nốt trắng chấm rôi có trường độ 3 phách, dấu chấm sau nốt đứng trước nó sẽ làm tăng trường độ nốt đứng trước nó ½ trường độ nốt đứng trước nó. Nốt trắng 2 phách tăng lên 1 nửa nốt trắng vậy cộng thêm 1= 3 phách

+HD HS luyện cao độ và tiết tấu

- Luyện tập cao độ:  GV luyện mẫu sau đó HD HS luyện với với nhạc

- Luyện tập tiết tấu: GV đọc vỗ tay mẫu sau đó HS HS thực hiện miệng đọc tay vỗ tay tiết tấu sao cho thuần thục

- Cho HS gõ lại tiết tấu - GV đọc mẫu cả bài

? Em hãy nêu tính chất bài TĐN?

+ GV dạy từng câu nối tiêp

- Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất các em lắng nghe, lần 2 và 3 các em đọc nhẩm theo.

- GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1 - HS xung phong đọc

- Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe - Đọc câu thứ hai tương tự

- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp.

- HS xung phong đọc.

- HS đọc cả bài, GV lắng nghe (không đàn)  2.Thực hành-luyện tập

- GV chia lớp thành 2 tổ:

Tổ 1: Đọc nhạc

Tổ 2: nghép lời (ngược lại)

-Chia lớp thành 2 tổ: Tổ 1 Đọc câu 1-Tổ 2 Đọc câu 2 (ngược lại)

-Làm mẫu  và HD Đọc nhạc gõ đệm theo phách bằng vài hình thức

     

- HS quan sát

-HS trả lời: Bài TĐN viết nhịp 3/4, gồm có 8 ô nhịp.

-Hình nốt đen, nốt trắng chấm rôi. Tên nốt Đô-rê- mi-sol

-Lắng nghe, ghi nhớ  

         

-HS luyện đọc cao đô.

 

-HS luyện tiết tấu  

 

-1 HS thực hiện  

         

-Lắng nghe

-1 HS trả  lời: Nhịp nhàng  

   

- Cả lớp đọc câu 1  

   

- HS thực hiện

         

Quan sát Lắng nghe  

       

Lắng nghe  

         

Luyện cao độ Luyện tiết tấu  

             

Lắng nghe  

       

Đọc câu 1  

 

(15)

Nội Dung 2 Nghe Nhạc Bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh(10’)

1.Hoạt động tìm hiểu khám phá

* Mục tiêu:

- HS biết bài nghe nhạc của tác giả Hoàng Lân, tiểu sử của ông, sắc thái của bài vui tươi, trong sáng

* Cách thực hiện:

Nghe nhạc: Hãy giữ cho em bầu trời xanh – GV giới thiệu bài hát, tác giả: Nhạc sĩ Huy Trân Nhạc sỹ Huy Trân tên thật là Trần Huy Trân, sinh ngày 9/6/1936 tại Nam Định. Bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh nói lên ước mơ của tuổi thiếu nhi, đó là cuộc sống trong thế giới yên vui, hạnh phúc, không có bạo lực, chiến tranh.

-GV cho Hs nghe nhạc có lời lần 1

– GV đàm thoại hỏi HS về giai điệu, nội dung của bài hát.

+Câu 1:Nêu cảm nhận của em về bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh

+Câu 2: Nói lên cảm xúc của mình khi nghe bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh

– Lớp nghe lại lần 2 nhún nhịp nhàng trái, phải.

- GV nhận xét tiết học: khen ngợi những em học sinh học tốt và y/cầu những em chưa chú ý học cần cố gắng hơn trong giờ sau.

-  Nêu giáo dục: Giáo dục HS tình yêu, lòng tự hào và niềm mơ ước về cuộc sống hạnh phúc trong hoà bình như Bác Hồ kính yêu vẫn hằng mong mỏi và hy sinh cả cuộc đời mình vì điều đó.

- Về nhà học bài và xem trước bài mới

- 1-2 HS thực hiện - HS đọc nhạc

- Nghe đọc mẫu và thực hiện đọc câu 2

     

-Thực hiện  

-Thực hiện -Thực hiện

 

-2 tổ thực hiện  

 

-2 tổ thực hiện  

-Lắng nghe, theo dõi, thực hiện

                             

-Lắng nghe, ghi nhớ.

     

 

Thực hiện  

 

Đọc câu 2  

     

Thực hiện  

     

T h ự c h i ệ n cũng lớp  

   

Lắng nghe  

                             

Lắng nghe  

(16)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

……… LỚP 3 Ngày soạn: 08/10/2021

Ngày giảng: 11/10/2021: 3B; 13/10/2021: 3A THỦ CÔNG

TIẾT 6: GẤP CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-  Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.

 - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối.

 * Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối. 

- Yêu thích gấp hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.

       

-Lắng nghe

-Lắng nghe và trả lời:

 

+1 HS trả lời: giai điệu vui nhộn, tiết tấu nhanh +HS trả lời

 

-Thực hiện.

 

- Lắng nghe  

 

- Ghi nhớ, thực hiện

           

Lắng nghe  

                   

Ghi nhớ  

(17)

2. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Hoạt động thực hành (20 phút):

* Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên gọi học sinh nhắc lại, nêu thực hiện các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.

+ Giáo viên nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng lên bảng để nhắc lại các bước thực hiện.

         

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.

- Quan tâm giúp đỡ, uốn nắn những học sinh chưa làm được hoặc còn lúng túng.

3. Hoạt động vận dụng, sáng tạo. Trưng bày sản phẩm (10 phút)

* Yêu cầu cần đạt: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh.

+ Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố & dặn dò:

+ Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.

+ Dặn dò: giờ học sau mang giấy thủ công các màu, giấy nháp, giấy trắng, hồ dán,

                   

+ Học sinh thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.

 

+ Một học sinh nhắc lại cách dán ngôi sao để được lá cờ đỏ sao vàng.

- Bước 1: gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh.

- Bước 2: cắt ngôi sao vàng năm cánh.

- Bước 3: dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng năm cánh.

                 

+ Học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ.

+ Lớp nhận xét và bình chọn.

(18)

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 4

Ngày soạn: 08/10/2021

Ngày giảng: 12/10/2021: 4A; 13/10/2021: 4B, 4C KĨ THUẬT

KHÂU ghép hai mép vẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu.

 - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)

- Với học sinh khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau.

Đường khâu ít bị dúm.

-  Giáo dục lòng yêu thích lao động

*HSKT: Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim.

II .CHUẨN BỊ :

-  Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường -  Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần).

-  Len (sợi), chỉ khâu

-  Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU kéo, bút chì.

+ Học gấp, cắt dán bông hoa.

Hoạt Động Của Gv Hoạt Động Của Hs Hskt

1. Khởi động - Kiểm tra bài cũ  -  Nhận xét sản phẩm

-  Nêu các bước khâu thường 2. Khám phá

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu

- GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường

 

- GV nhận xét, chốt.

- Hát    

- HS nêu các bước  

   

- HS quan sát, nhận xét.

+  Đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau.

+  Mặt phải của hai mép vải úp vào nhau.

+  Đường khâu ở mặt trái của       Nghe      

Quan sát  

     

(19)

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 5

Ngày soạn: 08/10/2021

Ngày giảng: 13/10/2021: 5B, 5C KĨ THUẬT

CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.

- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.

 - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.

- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi....

+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.

       

* Lưu ý:

- Vạch dấu trên vạch trái của vải.

- Úp mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp 2 mép vải bằng nhau rồi khâu lược.

- Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng.

- GV nhận xét và chỉ ra các thao tác chưa đúng và uốn nắn.

         

- Chuẩn bị bài sau

hai mảnh vải.

       

- Quan sát hình 1, 2, 3 nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.

-  Chú ý HD chậm cho HS nam

         

- 1, 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.

- HS đọc hgi nhớ.

- HS tập khâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.

Lắng nghe và ghi nhớ

           

Quan sát  

   

Thực hiện xỏ chỉ vào kim

       

Quan sát  

Nghe

Tập xỏ chỉ

vào kim  

 

Lắng nghe

(20)

*HSKT: Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn II. CHUẨN BỊ:

         - Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường.

         - Một số loại rau xanh, củ quả còn tươi.

         - Dao thái, dao gọt.

         - Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt Động Của Gv Hoạt Động Của Hs Hskt

1. Khởi động: (3’)

- Nêu một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

 

- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.

 

 2. Khám phá

- GV Giới thiệu bài, ghi đề: (2’) - Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.

* Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. (2’)

- Nhận xét, tóm tắt nội dung chính HĐ1: Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi chung là thực phẩm. Trước khi nấu ăn, cần chọn thực phẩm, sơ chế nhằm có được thực phẩm tươi, ngon, sạch.

* Tìm hiểu một số công việc chuẩn bị nấu ăn. (23’)

a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:

- Nhận xét, tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm theo SGK.

- Hướng dẫn cách chọn một số loại thực phẩm thông thường kết hợp minh họa.

b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:

- Tóm tắt các ý trả lời của HS:

Trước khi chế biến một món ăn, ta thường loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm.

 

- 1 HS Nêu một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

- 1 HS nêu lại ghi nhớ bài học trước

 

- HS chú ý lắng nghe và đọc đề.

- HS chú ý lắng nghe  

   

- HS chú ý lắng nghe. Đọc SGK, nêu tên các công việc chuẩn bị để nấu ăn.

               

- Đọc nội dung I SGK để trả lời các câu hỏi ở mục này.

           

- Đọc nội dung mục II SGK để  

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

       

Đọc nội dung SGK

                 

Trả lời câu hỏi  

       

(21)

Ngoài ra, tùy loại thực phẩm mà cắt, thái, tẩm, ướp,…

- Đặt các câu hỏi để HS nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường. GV cho HS thảo luận nhóm 4

+ Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu?

+ Theo em, cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ, quả ?

+ Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ?

+ Qua quan sát thực tế, em hãy nêu cách sơ chế tôm.

- Tóm tắt nội dung chính HĐ2:

Muốn có bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh; cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu việc chế biến món ăn.

- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn.

3. Thực hành-luyện tập: (5’) - GV dùng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.

- Nêu lại ghi nhớ SGK.

- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.

* Dặn dò: - Dặn HS Đọc trước bài học sau.

- Nhận xét tiết học.

trả lời các câu hỏi mục này.

             

- Các nhóm nêu mục đích việc sơ chế thực phẩm vào phiếu học tập.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình

               

- HS chú ý lắng nghe  

   

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

   

- HS trả lời câu hỏi.

 

- 1 HS nêu lại ghi nhớ SGK.

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

- HS lắng nghe

   

Trả lời câu hỏi  

             

H o a ̣ t đ ô ̣ n g nhóm

 

Lắng nghe  

                 

Lắng nghe  

   

Lắng nghe và

ghi nhớ

   

Lắng nghe  

Nghe

Nghe và ghi nhớ

(22)

­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

 Ngày …....tháng .…. năm 2021

          Tổ trưởng  

     

        Nguyễn Thị Thìn  

  ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: - Đối với HS TB, các em hát thuộc lời ca 2 bài hát và biết gõ đệm theo tiết tấu của bài

Về nhà các em học thuộc bài hát Hát mừng kết hợp với gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca, theo nhịp, và tập vận động phụ họa

Đọc cả bài và ghép lời ca kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu.?. Bài hát Múa vui của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước các em đã được

- HS đọc đúng giai điệu ghép lời ca, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài.. - HS tập đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu

Biết kết hợp gõ đệm với các hình thức theo phách/ nhịp/ vận động theo nhạc...

Piano dùng để độc tấu, hòa tấu, đệm cho các loại nhạc cụ khác hoặc đệm hát...

[r]

– Biết thể hiện cảm xúc/ vận động cơ thể/ gõ đệm khi nghe bài hát.Thể hiện đúng hình tiết tấu đã học với nhạc cụ gõ; Thể hiện đúng bài hát đã học với hình thức nhóm,