• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 8

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 8

Ngày soạn : 25/10/2020 Ngày giảng : 26/10/2020 Ngày duyệt : 01/12/2020

(2)

- -

-

GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 8

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 8 LỚP 1

Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng: 28/10/2020: 1B,1C; 30/10/2020: 1A ÂM NHẠC

Chủ đề 2: CÂY XANH.

Tiết 8: Tổ chức hoạt động âm nhạc chủ đề cây xanh.

I.Yêu cầu cần đạt:

1.Kiến thức:

- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Lí cây xanh. Biết biểu diễn bài hát qua các động tác phụ họa.Biết cách thể hiện cảm xúc khi nghe bài hát Trồng cây.

- Học sinh thể hiện được âm hình tiết tấu 1,2.

 2.Kỹ năng:

Bit cách gõ úng tit tu 1,2 và bit biu din mt s ng tác ph ha cho bài hát Lí cây xanh.

Bit cách và th hin c hình tit tu s 2 thành tho.

3.Năng lực hướng tới:

+ Thể hiện âm nhạc:

- Học sinh bước đầu biết hát một mình và hát cùng các bạn.Biết thể hiện âm hình tiết tấu 1,2.

+ Cảm thụ và hiểu biết:

- Bắt đầu biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu của bài hát Lí cây xanh và bài hát trồng cây.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

-  Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức các hoạt động,

         -  Nhạc cụ đàn Organ và các phương tiện nghe nhìn, thanh phách.

2. Học sinh:

Chun b sách v và thanh phách hc nhc c gõ t to.

 III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hđ của Hs

I.Ôn tập bài hát: Lí cây xanh.

A.Hoạt động khởi động:

a/ Mục tiêu:

-Tạo không khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước      

Hs lắng nghe và làm theo

(3)

khi vào tiết học.

b/ Cách thức tiến hành: Giáo viên: Tổ chức cho học sinh trò chơi “Đi tìm giọng ca bí ẩn”.

GV hướng dẫn học sinh cách chơi như sau: Cả lớp nghe làm theo chỉ huy của giáo viên.

Trời tối! trời tối! Ngủ thôi ngủ thôi!Cả lớp úp măt xuống bàn! Giáo viên xuống chỉ định một bạn trong lớp lên hát theo giai điệu của nhạc. Các bạn trong lớp vẫn giả ngủ lắng nghe và phát hiện xem giọng ca vữa hát là bạn học sinh nào trong lớp của mình đang hát ca khúc mà giáo viên bật nhạc. Bạn nào đoán đúng tên bạn hát sẽ nhận một phần quà.

*Mục tiêu:

 Học sinh hát đúng giai điệu bài hát Lí cây xanh. thể hiện đúng những tiếng hát cần ngân dài nhỉ nghỉ lặng đơn biết cách hát khi gặp dấu lặng đơn.

- Học sinh biết cách vận động theo nhạc biểu diễn bài hát ở các hình thức, nhóm.

- Biết cách gõ sử dụng thanh phách, gõ được bài hát theo âm hình tiết tấu 1.

*Cách tiến hành:

? GV đàn một câu trong bài hát Lí cây xanh trong bài hát yêu cầu học sinh đoán đó là câu hát trong bài hát nào?

GV nhận xét yêu cầu hoc sinh hát lai hoàn chỉnh câu hát đó và cho biết câu hát đó trong bài hát nào?

 a/ Nghe hát mẫu mẫu

GV: Đàn và hát cho học sinh nghe lại bài hát.

GV: yêu cầu cả lớp hát đồng thanh theo giai điệu của đàn

 

-GV: Gọi học sinh trình bày theo nhóm lên hát giáo viên đàn cho các nhóm lên biểu diễn

GV: Cho học sinh các nhóm hát kết hợp với hai kiểu vỗ tay đệm.

+ Nhóm 1: vỗ tay đệm theo nhịp

+ Nhóm 2 vỗ tay đệm theo phách: hai nhóm cùng vào 1 lúc sau đó đổi luân phiên nhau.

-GV cho học sinh xem băng đĩa video biểu diễn sau đó GV biểu diễn làm mẫu một số động tác phụ họa cho bài hát.

Hoạt động 2: vận dụng

hướng dẫn của giáo viên.

                               

Học sinh nghe giai điệu đàn đoán câu hát.

     

Học sinh trả lời  

 

Học sinh lắng nghe giai điệu đàn và hát

   

Học sinh biểu diễn thực hiện theo nhóm vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.

           

(4)

+ Cho hs đứng tại chỗ tập từng động tác theo nhóm trong thời gian 10 phút.

GV: Gọi các nhóm lên biểu diễn.Có thể GV hướng dẫn học sinh sắp xếp đội hình như sau:

6 Học sinh hát, 3 bạn múa phụ họa, 3 bạn vỗ tay đệm theo nhịp.

GV nhận xét tuyên dương các nhóm thực hiện tốt, và chỉnh sửa cho những nhóm còn chưa biết cách biểu diễn.

II. Nội dung 2: Nghe bài hát Bài hát trồng cây.

*Mục đích:

Giúp học sinh hiểu được nội dung thông điệp của bài hát muốn truyền đạt đến các em. Nhớ được những hình ảnh đẹp về trồng cây.

Giáo dục các em ý thức bảo vệ và chăm sóc cây xanh.

*Cách tiến hành:

-Gv dùng băng đĩa cho học sinh nghe  bài hát trên video biểu diễn của các bạn học sinh.

GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi âm nhạc:

+ Gõ tiết tấu đối đáp.

+ Xem tranh – đoán tên bài hát.

+ Nghe giai điệu đoán câu hát.

? Qua phần nghe giai điệu của bài hát em có cảm nhận gì về giai điệu của bài hát này?

? Em nhớ được những hình ảnh nào trong bài hát?

+Hình ảnh tiếng hát, chú chim hót trên vòm cây,bóng mát và con đường

?Bài hát gửi gắm cho các em thông điệp gì?

+ Yêu cây xanh và hiểu được tác dụng của việc trồng cây xanh giúp bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.

III. Hoạt động luyện tâp hình tiết tấu 1, 2

*Mục tiêu:- Giúp học sinh nhớ và gõ thành thạo âm hình tiết tấu 2. Gõ kết hợp âm hình tiết tấu 1 với âm hình tiết tấu 2.

* Cách tiến hành:

- GV cho cả lớp gõ theo hình tiết tấu 1- 4 lần - GV chuyển sang gõ âm hình tiết tấu 2- 4 lần.

- Chia lớp làm hai dẫy : Một dẫy gõ âm hình tiết tấu 1, môt dẫy gõ âm hình tiết tấu 2 sau đó đổi bên.

  GV: Tổ chức trò chơi gõ tiết tấu đối đáp; chia lớp thành 2 nhóm.

 

_ Học sinh vận động theo nhóm có thể biểu diễn những động tác phụ họa.

     

Học sinh quan sát  

Học sinh lắng nghe.

   

Giai điệu hay dễ thuộc dễ nhớ  HS trả lời.

    HSTL

Hs gõ tiết tấu 1 với tốc độ vữa phải nhịp nhàng.

 

Hs thực hiện  nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên.

               

-Học sinh gõ tiết tấu 1 và đọc bài thơ.

             

(5)

  LỚP 2

Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng: 26/10/2020: 2B; 29/10/2020: 2C; 30/10/2020: 2A ÂM NHẠC

TIẾT 8: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY, XOÈ HOA, MÚA VUI

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của 3 bài hát.

- HS tập trình bày bài hát, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau,  2.Kĩ năng:

 - HS biết hát kết hợp vận động theo nhạc.

- Qua những ví dụ cụ thể, HS  phân biệt được âm thanh cao – thấp, dài – ngắn.

 3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích say mê môn học.

+ Nhóm 1: Gõ theo âm hình tiết tấu 1

 + Nhóm 2: Gõ âm hinh tiết tấu 2. Sau đó đổi bên.

Nhóm nào gõ tốt gv tuyên dương. Nhóm nào sai gv yêu cầu chỉnh sửa tập luyện thêm.

      Hoạt động 2: Vận dụng mở rộng.

  -Gv cho học sinh nghe lại bài hát trồng cây giáo viên biểu diễn một số động tác múa phụ họa.

- Gv củng cố lại bài cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách, gõ đệm theo tiết tấu 1,2 bài thơ 3 tiếng.

VD: Một tay đẹp.    Tay buông câu       Hai tay đẹp        Tay chặt củi       Ba tay đẹp          Tay đắp núi       Tay dệt vải         Tay đào song…

      Tay vãi rau

- Nhắc học sinh về nhà tập biểu diễn động tác vận động cơ thể cho ông bà bố mẹ xem và chuẩn bị cho tiết học sau.       

             

HS quan sát sau đó làm theo.

     

HS tập theo hướng dẫn của GV.

     

Âm hình tiết tấu 2 nhanh hơn  âm hình tiết tấu 1.

         

(6)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ gõ : song loan, thanh phách III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

LỚP 3

Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng: 27/10/2020: 3C; 28/10/2020: 3B; 29/10/2020: 3A ÂM NHẠC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Gọi 2HS  lên bảng trình bày bài Thật là hay, Xoè hoa.

- Nhận xét đánh giá 2. Bài mới

a. Hoạt động 1: (10 phút)Ôn tập bài Thật là hay - GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát.

- GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

- GV  cho HS hát đúng tính chất vui tươi của bài hát.

- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.

- Gọi 1 HS khác nhận xét phần trình bày của bạn b.Hoạt động 2: (10 phút)Ôn tập bài Xoè hoa

- GV đàn giai điệu của bài hát cho HS nghe và nhớ lại.

- GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

- GV lưu ý có thể tổ chức thành 1 trò chơi cho HS vừa hát vừa chơi như đã hướng dẫn ở tiết học trước.

c. Hoạt động 3:(10 phút)Ôn tập bài Múa vui - GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát.

- GV nhận xét và cho HS hát đúng tính chất của bài.

- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

- GV gõ tiết tấu của 1 câu và đố HS đoán xem đó là câu hát nào?

- GV gọi 1 nhóm HS lên trình bày bài hát theo cách thức đã học ổ tiết trươc.

- GV đàn chuỗi âm thanh để HS nhận biết âm thanh cao- thấp , dài-ngắn

3. Củng cố dặn dò(2 phút)

- GV đàn cho HS hát lại bài  Múa vui.

- Giáo dục học sinh yêu thích say mê môn học.

- GV nhận xét tiết học và nhắc HS  về nhà tập biểu diễn các bài hát nhiều lần cho thuần thục.

 

- 2 HS hát.

- 2 HS nhận xét.

   

- Lắng nghe.

- HS hát, vỗ tay,gõ đệm .  

 - HS hát.

     

- Lắng nghe.

- Vận động  

    - 1 HS - lắng nghe  

- Trả lời.

 

- Hoạt động nhóm  

- Lắng nghe - Phát hiện  

- HS thực hiện - Lắng nghe  

(7)

TIẾT 8: ÔN TẬP BÀI HÁT: GÀ GÁY I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS đúng giai điệu và thuộc lời ca. Thể hiện bài hát với tình cảm vui tươi.

2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày bài hát ở nhiều hình thức khác nhau, biểu diễn bài hát kết hợp vận động theo nhạc.

3. Thái độ:

-Giáo dục Hs biết yêu quý những con vật thân thiện nơi mình ở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ gõ : song loan, thanh phách III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5 phút)

- Gọi 2 HS  lên bảng trình bày bài Gà gáy.

- Nhận xét đánh giá 2. Bài mới

a. Hoạt động 1: (15 phút): Ôn bài hát Gà gáy.

- GV đàn và trình bày lại BH cho HS nghe lại.

?Các em hãy nhớ lại xem bài hát có mấy câu?

- GV nhắc lại cho HS nhớ.

- GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát .

- GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

b Hoạt động 2: (15 phút): Luyện tập gõ đệm vận động

- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách.

- GV chia đôi nửa lớp,1/2 lớp hát, 1/2 lớp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

- Goi 1 nhóm HS lên bảng trình bày

- GV hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ cho BH thêm sinh động.

- ĐTác 1: Gà gáy sáng (phụ hoạ cho câu hát 1 và 2).

Đưa 2 tay lên miệng thành hình loa, đầu ngẩng cao rồi thả dần xuống, chân nhún nhịp nhàng.

- ĐTác 2: Đi lên nương (phụ hoạ cho câu hát 3 và 4).

Đưa 2 tay lên cao rồi thả dần xuống, chân nhún nhịp nhàng.

- GV hướng dẫn từng động tác cho HS.

 

- 2 HS thực hiện  

 

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

- HS trả  lời - Ôn tập   

   

+ Hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.( Sử dụng nhạc cụ gõ).

 

- HS thực hiện  

 

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

             

(8)

  LỚP 4

Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng: 26/10/2020: 4A; 29/10/2020: 4B ÂM NHẠC

TIẾT 8: HỌC BÀI HÁT : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc. Biết cách lấy hơi đúng chỗ.

2.Kĩ năng:

- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu. Hát và vận động theo nhạc.Trình bày bài hát theo cách hát đối đáp.

3. Thái độ:

- Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước.

*HSKT : Hát được bài dưới sự hướng dẫn của GV.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ, thanh phách, băng nhạc, máy nghe.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

- Gọi HS lên biểu diễn trước lớp 3.Củng cố dặn dò :(5phút)

- GV đàn cho HS hát lại bài Gà gáy.

- GV nxét tiết học và nhắc HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn cho tốt hơn nữa.

- HS lên bảng biểu diễn.

 

- HS hát kết hợp gõ đệm - HS chia một nửa hát một nửa gõ đệm .

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Khởi động giọng. Cả lớp hát 1 bài tập thể.

- GV chỉ định 2 HS lên bảng hát một bài đã học.

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a. Hoạt động 1:Giới thiệu bài hát ( 2p) các em đã được học và nghe rất nhiều những bài hát hay của ông viết cho thiếu nhi như: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh, Hành khúc Đội thiếu niên tiền phong HCM, Chi đội ta làm kế hoạch nhỏ... Các bài hát của ông có nét nhạc vui tươi, hình ảnh sinh động, lời ca đẹp, phù hợp với tâm hồn trẻ thơ, được phổ biến rông rãi. Và tiết học hôm nay cô sẽ giới thiệu

 

- Cả lớp thực hiện - 2 Học sinh thực hiện - Học sinh nhận xét  

 

- Học sinh lắng nghe  

         

 

Lắng nghe Lắng nghe  

     

Lắng nghe  

       

(9)

đến các em 1 bài hát nữa của nhạc sĩ Phong Nhã bài Trên ngựa ta phi nhanh.

b. Dạy hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh (15p)

- GV treo tranh minh hoạ cho bài hát lên bảng.

- HS quan sát và trả lời câu hỏi: Trong bức tranh vẽ những cảnh gì?

- HS miêu tả cảnh trong tranh.

- GV nhận xét và giới thiệu lại đó chính là hình ảnh đất nước tươi đẹp hoà quyện với con người tạo thành bức tranh sinh động trong bài bát mà các em sẽ học hôm nay.

- GV đệm đàn hát mẫu cho HS nghe.

- GV cho các em phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi nghe bài hát.(giai điệu vui tươi, rộn rã, gợi lên hình ảnh sinh động và đẹp).

- GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

- GV đặt câu hỏi: BH có mấy câu? Câu 1 từ đâu đến đâu? Câu 2 từ đâu đến đâu?... HS trả lời

- GV nhắc lại cho HS ghi nhớ.

- GV cho HS luyện thanh

- GV tiến hành dậy hát từng câu:

Dịch giọng cho phù hợp. GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu, hướng dẫn HS cách nghe và hát hoà với tiếng đàn. GV bắt nhịp HS tập hát từng câu kết hợp với gõ tiết tấu lời ca.

Trong bài có nhiều chỗ có dấu luyến, GV phải hát mẫu hoặc chỉ định HS có năng khiếu hát mẫu cho các bạn.

Tập xong 2 câu. GV cho hát nối liền 2 câu.

- GV hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm và sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng.

- Tập những câu còn lại tương tự.

- Trong quá trình dạy GV kiểm tra HS , có thể cá nhân hoặc theo bàn theo nhóm...hát từng câu và gọi HS khác nhận xét_GV nhận xét.

c.Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm (13p) - GV cho HS hát cả bài.

                 

- HS trả lời  

- HS miêu tả - HS Lắng nghe  

   

- HS lắng nghe - Phát biểu  

   

- Học sinh đọc lời ca  

- HS trả lời câu hỏi  

 

- HS nghe, ghi nhớ - HS luyện thanh

- Học sinh học hát từng câu theo đàn

             

- Nghe và tập hát

                   

Lắng nghe  

Lắng nghe Lắng nghe  

   

Lắng nghe  

     

Đọc lời ca  

Lắng nghe  

  Nghe

Luyện thanh Tập hát từng câu

             

(10)

  LỚP 5

Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng: 29/10/2020: 5A, 5B ÂM NHẠC

 TIẾT 8: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH, - GV đệm đàn, HS hát cả bài hoàn chỉnh.

- GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

- Vậy là các em đã hát tốt bài hát Trên ngựa ta phi nhanh rồi đấy. Qua bài hát các em thấy gợi lên hình ảnh gì đẹp?

BH gợi lên hình ảnh những em bé đang phi ngựa băng qua núi đồi, vượt lên phía trước.

Nhạc sĩ Phong Nhã phỏng theo hình ảnh người anh hùng Thánh Gióng cưỡi ngựa đánh giặc để sáng tác bài hát này.

3. Hoạt động  ứng dụng (5 p)

- GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

- Khắc sâu nội dung bài học.

- Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước.

- GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn  BH

- Tập theo hướng dẫn - Cá nhân thực hiện  

           

- Hát và gõ đệm - Luyện tập theo Gv - Tập thể thực hiện  

- Trả lời  

             

- HS thực hiện  

- HS lắng nghe.

-  Lắng nghe, ghi nhớ.

Tập hát Tập hát theo s ư h ư ơ ́ n g dẫn của GV  

             

Quan sát  

                     

Thực hiện  

Lắng nghe Lắng nghe, ghi nhớ

   

(11)

HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH.

NGHE NHẠC I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

 HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu tình cảm và sắc thái của 2bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày bài hát, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc. HS mạnh dạn, hăng hái tham gia các hoạt động biểu diễn.-  - 3. Thái độ:

- Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc

*HSKT: Hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của bài hát.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ, thanh phách, băng nhạc, máy nghe.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Kiểm tra bài cũ .(5 p)

Gọi 2 HS  lên bảng trình bày 1 trong 2 bài hát : Reo vang bình minh.

Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a.Hoạt động 1:(10p)Ôn bài Reo vang bình minh

Giới thiệu ND tiết học: Hôm nay chúng ta sẽ đi ôn tập lại 2 bài hát đã học bài : Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh. để có thể biểu diễn tốt hơn 3 bài hát này.Sau đó chúng ta sẽ dành ít phút để nghe nhạc

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách.

GV gọi 1 nhóm HS lên bảng trình bày bài hát.

 

HS bên dưới nhận xét. GV nhận xét và đánh giá.

GV cho HS tập hát đối đáp và đồng ca.

GV gọi những HS khá lên trình bày BH kết hợp với động tác phụ hoạ như đã hướng dẫn ở tiết học trước.

GV hỏi: Hãy kể tên 1số bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước?

 

- 2 HS thực hiện  

     

 Ngồi ngay ngắn lắng nghe

- Đoán tên bài hát và tác giả

     

 - Ôn tập  

Thực hiện  

     

Thực hiện  

  Trả lời

 

Lắng nghe  

         

Lắng nghe  

             

Thực hiện  

     

Thực hiện  

(12)

  LỚP 3

Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng: 27/10/2020: 3B; 29/10/2020: 3C THỦ CÔNG

b.Hoạt động 2: (10p) Ôn bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh

GV đệm đàn cho HS hát.

 

GV cho lớp đứng tại chỗ vận động theo nhạc.

GV khích lệ tinh thần xung phong của HS để các em lên trình bày lại. Hát kết hợp vận động phụ hoạ biểu diễn những động tác đã được học.

- Trong BH hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình?

- Hãy hát 1 câu trong BH khác về chủ đề hoà bình.

c. Hoạt động 3: (10p) Nghe nhạc

GV giới thiệu: Hôm nay cô sẽ cho các em nghe 1 bài hát dân ca Quan họ, bài Trống cơm, 1 BH khá quen thuộc.

GV đàn và trình bày BH cho HS nghe.

GV hỏi: Cảm xúc của các em sau khi nghe BH này?

3. Củng cố dặn dò: (5p)

GV đàn và hát lại cho HS nghe bài  Trống cơm 1 lần nữa

 

Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn nhiều 2 bài hát.

         

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Cá nhân lên bảng biểu diễn.

    Trả lời  

Thực hiện  

 

HS lắng nghe  

 

- Phát biểu  

   

- HS hát kết hợp gõ đệm - HS chia một nửa hát một nửa gõ đệm .

- HS lắng nghe

 

Lắng nghe  

       

Hát và vận động

Theo dõi  

   

Lắng nghe  

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

     

Thực hiện  

 

Lắng nghe  

   

(13)

GẤP CẮT DÁN BÔNG HOA  (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

         1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.

         2.Kĩ năng: Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông tương đối đều nhau.

 * Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa đẹp. 

3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu.

2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 3. Thực hành (20 phút):

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán bông hoa.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp, cắt để được hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.

                       

+ Giáo viên lưu ý: Học sinh có thể cắt các bông hoa có kích thước khác nhau để

                   

+ Học sinh thực hành gấp, cắt, dán bông hoa.

   

+ Gấp, cắt bông hoa 5 cánh.

Cắt tờ giấy hình vuông mỏng rồi gấp giấy giống như gấp ngôi sao 5 cánh. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Mở ra được bông hoa 5 cánh.

+ Gấp, cắt bông hoa 4 cánh: gấp tờ giấy hình vuông làm 8 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 4 cánh.

+ Gấp, cắt bông hoa 8 cánh.

Gấp tờ giấy hình vuông thành 16 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 8 cánh.

 

(14)

-   LỚP 4

Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng: 27/10/2020: 4A ; 28/10/2020: 4B KĨ THUẬT

TIẾT 8: KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 1) I .MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: -  Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .

2. Kĩ năng: - Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm .

- Vi hc sinh khéotay :

      -  Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận

*HSKT: Biết khâu thường theo hướng dẫn của GV II .CHUẨN BỊ :

trình bày cho đẹp.

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành và trang trí sản phẩm.

Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh thực hiện thao tác gấp, cắt, dán chưa đúng kỹ thuật hoặc còn lúng túng.

b. Hoạt động 4. Trưng bày sản phẩm (10 phút)

* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.

+ Giáo viên bình chọn, đánh giá kết quả A+; A; B.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành.

+ Dặn dò học sinh ôn lại các bài đã học, giờ sau mang giấy nháp thủ công, bút màu

… để kiểm tra cuối Chương “Phối hợi gấp, cắt, dán hình”.

 

   

+ Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.

               

+ Có thể cho học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ (nhóm) trên tờ giấy lớn (hoặc từng cá nhân).

+ Lớp nhận xét kết quả thực hành.

(15)

-  Tranh quy trình mẫu khâu đột thưa.

-  Mẫu vải khâu đột thưa.

-  Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:       

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ  -  GV nhận xét sản phẩm - Nêu 1 số ứng dụng thực tế -  GV nhận xét

III / Bài mới:

a.  Giới thiệu bài: Khâu đột thưa b. Hướng dẫn 

+ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, ở mặt trái kết hợp với quan sát hình 1.

   

- GV nhận xét và kết luận.

+ Mặt phải : các mũi khâu cách đều nhau giống mũi khâu thường.

+ Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.

-  Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ).

+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật

- GV treo tranh quy trình khâu đột thưa.

         

- GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len.

 

- Hát  

-  HS trình bày sản phẩm -  1 -2 em nêu

   

- HS nhắc lại  

   

- HS trả lời câu hỏi.

-  Đặc điểm của mũi khâu đột thưa?

-  So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.

               

- HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.

- HS tự vạch dấu đường k h â u ( g i ố n g v ạ c h d ấ u đường khâu thường)

- HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a, b, c, d và nêu cách khâu đột thưa.

- 1, 2 HS quan sát thao tác của GV để thực hiện thao

Hát  

Quan sát Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

   

Lắng nghe  

 

Quan sát  

                 

Quan sát  

       

T â ̣ p k h â u thường theo sự

hướng dẫn của

(16)

      LỚP 5

Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng: 26/10/2020: 5A, 5B KĨ THUẬT

NẤU CƠM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

         1. Kiến thức: - Biết cách nấu cơm.

         2. Kĩ năng: - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.

         *Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.

         3. Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.

*HSKT: - Biết cách nấu cơm.

II. CHUẨN BỊ:

         - Chuẩn bị: Gạo tẻ, nồi, bếp, lon sữa bò, rá, chậu, đũa, xô …          - Phiếu học tập.

- Nhận xét thao tác HS.

* Lưu ý:

+ Khâu theo chiều từ phải sang trái.

+ Thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”.

+ Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.

+ Cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu.

 

- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của HS.

- Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li.

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của Hs - Hướng dẫn về nhà đọc trước bài: Khâu đột thưa (tiết 2).

tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu.

-  HS nêu cách kết thúc đường khâu.

               

- Đọc mục 2 phần ghi nhớ.

   

Lắng nghe  

 

Ghi nhớ

GV                          

Lắng nghe  

       

Ghi nhớ

(17)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

   

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.

 2. Bài mới:

- GV Giới thiệu bài, ghi đề: (2’)

- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. (20’)

- GV giúp HS nắm được cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với bếp đun.

- Quan sát, uốn nắn, nhận xét.

- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi điện.

HOẠT ĐỘNG 2: Đánh giá kết quả học tập(5’)

- GV Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình.

- Dùng câu hỏi cuối bài để thực hiện.

- Nêu đáp án của BT.

 

- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS

3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK.

- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình

* Dặn dò:

- Hướng dẫn HS đọc trước bài sau.

- Nhận xét tiết học.

 

 

- Nhắc lại nội dung đã học tiết trước.

- HS lắng nghe, 3 HS đọc đề.

- HS lắng nghe.

     

- Đọc mục 2, quan sát hình 4.

 

- So sánh nguyên vật liệu, dụng cụ của cách nấu cơm bằng nồi điện với bếp đun.

- Vài em lên thực hiện thao tác chuẩn bị, các bước nấu cơm bằng nồi điện.

       

- Trả lời câu hỏi trong mục 2.

- Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá.

- HS lắng nghe  

 

- Nêu lại ghi nhớ SGK - HS lắng nghe

     

- HS lắng nghe

 

Lắng nghe  

Lắng nghe  

     

Quan sát  

Lắng nghe  

 

Thực hiện  

         

Lắng nghe Quan sát  

Lắng nghe  

 

Lắng nghe Lắng nghe  

   

Lắng nghe và

ghi nhớ

(18)

 Ngày …....tháng .…. năm 2020

          Tổ trưởng  

     

        Nguyễn Thị Thìn  

                             

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động 1: Dạy hát “ Em Yêu Cây Xanh ” - Cô hát lần 1 cho trẻ nghe, hát diễn cảm nhẹ nhàng thể hiện tình cảm khi hát vừa hát vừa đánh nhịp. - Cô giới thiệu tên tác

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị

- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng hình thức hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.. - Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được âm sắc của đàn piano qua

1.Tìm thêm một số bài hát có tính chất khác 1.Tìm thêm một số bài hát có tính chất khác. nhau và xếp vào 6 thể loại

- HS hát đúng, hát diễn cảm bài hát Mái trường mến yêu kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhịp bài hát.. - Hs biết thể hiện 1 vài động tác biểu diễn phụ hoạ cho bài

Đoạn văn này thấm đậm cảm xúc của tác giả, bộc lộ rõ sự tinh tế và thiên về cảm giác của Thạch Lam, dùng từ có chọn lọc(1 loạt tính từ gợi tả), câu văn có nhịp điệu

Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập cách biểu diễn các động tác phụ họa cho bài hát, và biểu diễn được bài hát dưới nhiều hình thức khác nhau.. Cách

Đề bài 2: Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện em đã được học.... Đề bài 3: Kể lại một chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân