• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 17

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 17

Ngày soạn : 20/12/2020 Ngày giảng : 28/12/2020 Ngày duyệt : 04/01/2021

(2)

I.

-

-

GIÁO ÁN TUẦN 17

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 17 LỚP 1

Ngày soạn: 25/12/2020

Ngày giảng: 28/12/2020: 1B; 30/12/2020:1C; 01/01/2021: 1A ÂM NHẠC

Chủ đề 4: Em yêu quê hương

Tiết 17: Tổ chức hoạt động âm nhạc theo chủ đề 4 Mc tiêu cn t:

1.Kiến thức:

- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Quê hương tươi đẹp.

- Chú ý lắng nghe, biết thể hiện cảm xúc khi nghe bài hát Biển quê hương em.

- Thể hiện được hình tiết tấu 1,2,3 2.Kỹ năng:

Bit cách gõ phách gõ nhc c cùng vi bn bè. K nng lng nghe cm nhn ca khúc âm nhc.

3.Năng lực hướng tới:.

+Ứng dụng sáng tạo:

- Bắt đầu biểu diễn hai bài hát biết kết hợp tiết tấu 1,,2 bằng nhạc cụ gõ + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phối hợp với các bạn khi biểu diễn bài hát.

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

-  Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức các hoạt động, Tranh ảnh minh họa cho bài hát  -Nhạc cụ đàn Organ và các phương tiện nghe nhìn, tem bơ rin.

2. Học sinh:

Chun b sách v và thanh phách hc nhc c gõ tem b rin.

III.Bài mới:

1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra sĩ số 3.Bài mới:

  Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A.Hoạt động khởi động:

a/ Mục tiêu:

   

(3)

Tạo không khí vui tươi thoải mái cho học sinh trước khi vào tiết học.

Mục đích tái hiện kiểm tra kiến thức đã học ở bài trước.

b/ Cách thức tiến hành:.

GV: Tổ chức trò chơi nghe gõ tiết tấu đoán tên tiết tấu của bài hát nào mà các con đã đước

Giáo viên:

+ Cả lớp hát theo cô giáo+ vỗ tay theo các âm hình tiết tấu của bài học

 B.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1. Tổ chức hoạt động với bài hát Quê hương tươi đẹp (cả lớp, nhóm, cá nhân)

Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập cách biểu diễn các động tác phụ họa cho bài hát, và biểu diễn được bài hát dưới nhiều hình thức khác nhau.

Cách thức tiến hành:

- Các nhóm cùng ôn luyện bài hát với nhiều hình thức: Hát song ca, đơn ca, tốp ca.

- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách với các nhạc cụ gõ như: Thanh phách, song loan, trống lắc

- GV hướng dẫn HS tập một vài động tác phụ hoạ.

Khuyến khích  HS tự nghĩ các động tác để phụ họa cho bài hát.

- Nhắc HS về nhà hát lại bài hát cho người thân trong gia đình nghe.

2. Nghe bài hát Biển quê hương em (cả lớp).

Mục tiêu: Giúp cho học sinh nghe và cảm nhận lại bài hát.Từ đó giáo dục các em thái độ yêu quý quê hương đất nước, giữ gìn bảo vệ biển đảo quê hương.

Cách tiến hành:

- GV sử dụng các phương tiện nghe - nhìn cho HS nghe lại bài hát

- HS nghe bài hát, tự vận động và thể hiện cảm xúc.

Gv gọi nhóm lên biểu diễn động tác, gọi một em nêu cảm nhận của bản thân khi nghe các bài hát

- Có thể cho HS nghe thêm từ 1 bài hát cùng chủ đề.

3. Luyện tập hình tiết tấu 1,2,3 (nhóm)

Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập lại cách gõ âm hình tiết tấu 1,2,3.

Cách thức tiến hành:

Học sinh tham gia các trò chơi trong phần hướng dẫn của cô giáo.

                   

-Học sinh luyện tập theo nhóm

         

Các nhóm lên biểu diễn báo cáo kết quả tập của nhóm mình.

       

_Học sinh nghe lại bài hát Biển quê hương nêu được cảm nhận của mình khi nghe xong bài hát.

             

Học sinh phát biểu nêu

(4)

  LỚP 2

Ngày soạn: 25/12/2020

Ngày giảng: 28/12/2020: 2B; 31/12/2020: 2C; 01/01/2021: 2A ÂM NHẠC

TIẾT 17: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN BÀ CÒNG ĐI CHỢ I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát thuộc lời bài hát và đúng giai điệu bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS nắm được giai diệu bài hát, biết trình bày bài hát hòa giọng, truyền  cảm, biết đây là bài ca dao cổ do nhạc sĩ Phạm Tuyên phổ nhạc.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS thêm yêu quý các làn điệu dân ca.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

- Nhóm HS gõ đệm theo các hình tiết tấu đã học.

- Kết hợp đọc đồng dao hoặc thơ theo hình tiết tấu các bài mà học sinh đã học ở tiết trước.

Hoạt động vận dụng mở rộng

HĐ 12: Đọc đồng dao theo hình tiết tấu 1 (nhóm, cặp đôi)

      Tập     tầm       vông       -              Tay      nào      không     -       Tay     nào        có      -              Tập     tầm        vó      -                Tay     nào        có       -                Tay      nào      không      -

- Từng nhóm học sinh đọc đồng dao theo hình tiết tấu 1.

- Chọn 3 nhóm HS tham gia chơi  + Nhóm 1: Gõ hình tiết tấu 1.

+ Nhóm 2: Đọc lời đồng dao theo tiết tấu + Nhóm 3: Chơi trò chơi “ Tập tầm vông”

Giáo viên : nhắc nhở các con về nhà chuẩn bi bài tập và tâp luyện biểu diễn cho ông bà bố mẹ cùng nghe

những ý kiến sáng tạo.

         

Học sinh luyện tập theo hướng dẫn của giáo viên

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ(5 phút):     

(5)

     

Gọi 4 HS lên bảng trình bày bài “Chiến sĩ tí hon”

 

Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu: (1phút):  Thuyết trình

b. Hoạt động 1(15phút): Dạy bài hát Hái hoa bên rừng

GV cho HS nghe bài hát mẫu 1 lần.

GV treo bảng phụ bài hát.

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

Gv hát lại 1 lần nữa cho HS nghe và cảm nhận sâu hơn bài hát.

GV tiến hành dạy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn.

Trong quá trình dạy GV kết hợp kiểm tra cá nhân hoặc theo bàn từng câu.

GV lưu ý cho HS  hát khi có dấu nhắc lại.

GV nhắc nhở HS  những chỗ nghỉ, lấy hơi.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

b.Hoạt động 2(14 phút): Hát kết hợp gõ đệm GV đệm đàn và chỉ huy cho HS hát cả bài.

GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm

GV chia lớp thành 2 nhóm, 1nhóm hát lời, 1 nhóm gõ tiết tấu sau đó đảo ngược lại.

GV gọi 1 số HS hát tốt đứng tại chỗ trình bày, cả lớp vỗ tay theo phách.

GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

3. Củng cố dặn dò:( 5 phút)

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại bài hát

GV nhận xét tiết học của lớp, tuyên dương, khen ngợi những em hát tốt để khích lệ hơn nữa tinh thần học tập của các  em.

Giáo dục HS thêm yêu quý các làn điệu dân ca.

GV nhắc nhở HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn bài hát.

- Hs thực hiện - HS nhận xét bạn

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

       

- Lắng nghe  

- Đọc đồng thanh  

 

- Hát theo hướng dẫn.

   

- cá nhân, bàn  

Chú ý lắng nghe  

     

- Hát kết hợp gõ đệm - Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

- Hoạt động nhóm

- HS hát kết hợp vận động  

   

- Tập thể hát kết hợp gõ đệm - Lắng nghe, ghi nhớ.

   

(6)

  LỚP 3

Ngày soạn: 25/12/2020

Ngày giảng: 29/12/2020: 3C; 30/12/2020: 3B; 31/12/2020: 3A  

ÂM NHẠC

TIẾT 17: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: MÈO ĐI CÂU CÁ  

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát thuộc lời bài hát và đúng giai điệu bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS nắm được giai diệu bài hát, biết trình bày bài hát hòa giọng, truyền  cảm, 3. Thái độ:

- Giáo dục HS thêm yêu quý động vật.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , máy nghe, máy tính

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài “Ngày mùa vui” Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu: (1phút): 

(Tranh ảnh trên phông chiếu)

b. Hoạt động 1(15phút): Dạy bài hát  mèo đi câu cá GV cho HS nghe  bài hát mẫu 1 lần.

Gv ghiệu bài bài hát trên phông chiếu.

? bài hát có mấy câu?Từ đâu đến đâu? GV nhắc lại cho HS ghi nhớ

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

Gv hát lại 1 lần nữa cho HS nghe và cảm nhận sâu hơn bài hát.

GV tiến hành dạy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn.(Phông chiếu)

Trong quá trình dạy GV kết hợp kiểm tra cá nhân hoặc theo bàn từng câu.

GV lưu ý cho HS  hát khi có dấu luyến

 

- Hs thực hiện

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

       

- Lắng nghe  

- HS trả lời  

- Đọc đồng thanh  

   

- Hát theo hướng dẫn.

   

- cá nhân, bàn

(7)

                  LỚP 4

Ngày soạn: 25/12/2020

Ngày giảng: 28/12/2020: 4A; 31/12/2020: 4B  

ÂM NHẠC

TIẾT 17: ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2, SỐ 3.

I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :

- HS đọc chính xác cao độ và tiết tấu, ghép lời ca truyền cảm 2 bài tập đọc nhạc số 2, số 3.  

2.Kĩ năng:

GV nhắc nhở HS  những chỗ nghỉ, lấy hơi.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

GV đệm đàn và chỉ huy cho HS hát cả bài.

c.Hoạt động 2:(13 phút) Hát kết hợp gõ đệm vân động.

GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm

GV chia lớp thành 2 nhóm, 1nhóm hát lời, 1 nhóm gõ tiết tấu sau đó đảo ngược lại.

GV gọi 1 số HS hát tốt đứng tại chỗ trình bày, cả lớp vỗ tay theo phách.

GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

3.Củng cố dặn dò: (5 phút)

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại bài hát

GV nhận xét tiết học của lớp, tuyên dương, khen ngợi những em hát tốt để khích lệ hơn nữa tinh thần học tập của các  em.

Giáo dục HS thêm yêu quý động vật.

GV nhắc nhở HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn bài hát.

 

Chú ý lắng nghe  

         

- Hát kết hợp gõ đệm - Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

 

- HS hát kết hợp vận động  

- Tập thể  

- Hát kết hợp gõ đệm - Lắng nghe, ghi nhớ.

   

(8)

- HS biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo nhịp, phách, kết hợp vân động bài theo bài TĐN. HS tìm ra sự giống và khác nhau trong 2

3. Thái độ:

- Rèn luyện cho HS tính  chính xác khi đọc nhạc

*HSKT: Đọc đúng cao độ hai bài TĐN II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ , máy tính, máy chiếu.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Kiểm tra bài cũ (5p) - Hát múa tập thể

- Cho nghe giai điệu , đoán câu hát, tên bài hát, tên nhạc sĩ.

- Yêu cầu HS lắng nghe và đoán câu hát trên đàn

- Đánh giá HS 2.Bài mới (25p)

a. Hoạt động 1 (15p): Ôn tập bài TĐN số 2

- GV cho HS nhận biết bài số 2 trên phông chiếu

+Luyện cao độ và tiết tấu

 GV cho HS luyện cao đọc các nốt : Đô - Rê – Mi – Son. Theo các bước:

- HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV

- GV đọc mẫu 4 âm

- GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ.

GV cho HS luyện tiết tấu: vỗ tay hoặc gõ phách kết hợp đọc tên hình nốt.

+Đọc nhạc

GV cho HS đọc tên các nốt

GV đọc mẫu 1 lần sau đó cho HS đọc theo Đọc kết hợp gõ tiết tấu

GV dùng đàn đánh cao độ cho HS đọc chuẩn.

GV nghe HS đọc và phát hiện chỗ sai để sửa luôn.

Cho HS ghép lời ca.

 

- HS thực hiện

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

- Tham gia trò chơi  

       

- Nhận biết  

+ Đọc kết hợp gõ đệm  

 

- Cá nhân lên bảng biểu diễn.

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ

   

Ngồi ngay ngắn lắng nghe và trả lời

    - Chú ý lắng nghe  - HS  đọc đồng thanh.

 + Cả lớp

 + Từng nhóm, dãy.

 

  + Cá nhân.

 

 

- H S K T t h ự c h i ệ n c ù n g v ớ i lớp

               

-Luyện cao độ và tiết tấu

   

-Hát và vận đ ộ n g p h ụ họa

                 

(9)

          LỚP 5

Ngày soạn: 25/12/2020

Ngày giảng: 31/12/2020: 5A, 5B

GV chia đôi nửa lớp, 1/2 hát lời, 1/2 đọc nhạc sau đó đảo ngược lại.

b. Hoạt động 2 (15p): Ôn bài TĐN số 3  GV giới thiệu bài TĐN số 3 lên phông chiếu

- Cho HS Tập nói tên nốt nhạc +. Luyện tập cao độ

- HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao (Đô-Rê-Mi-Son-La)

+Luyện tập tiết tấu - GV gõ tiết tấu làm mẫu.

- GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.

+ Tập đọc cả bài

- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu

 + Ghép lời ca

- GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nốt nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách.

- 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời - Yêu cầu cả lớp hát lời và gõ phách Trò chơi luyện tập  củng cố

3. Củng cố - Dặn dò (5 p)

GV đàn cho HS hát lại bài lời bài TĐN.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn lại BH và đọc nhạc cho tốt. Đọc bài nhạc cho các bạn và người thân nghe.

 

 

- HS đọc  

   

- HS đọc kết hợp gõ đệm.

       

- HS chia một nửa đọc nhạc một nửa gõ đệm .

                   

- HS thực hiện tập thể.

       

- HS lắng nghe  

 

           

-Hskt hát và gõ đệm  

             

-Thực hiện c ù n g v ớ i lớp

                 

-Lắng nghe

(10)

 

ÂM NHẠC

TIẾT 17:TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT REO VANG BÌNH MINH,  HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH

ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2 I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của bài hát, hát kết hợp vận động theo nhạc.

2.Kĩ năng:

- Đọc chính xác cao độ , tiết tấu bài TĐN số 2.

3. Thái độ:

- Giáo dục Hs tự tin mạnh dạn trong hoạt động tập thể, biểu diễn bài hát II.   ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nhạc cụ , máy nghe, máy tính, máy chiếu III.    CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

4 HS  lên bảng trình bày bài Reo vang bình minh

Nhận xét đánh giá 2. Bài mới

a.Hoạt động 1: (10 phút) Biểu diễn bài hát Reo vang bình minh

Cho Hs nghe lại bài hát trên băng mẫu, yêu cầu nhận xét về tiết tấu, giai điệu.

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát lại bài GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

Tổ chức biểu diễn bài hát theo nhóm, cá nhân.

b.Hoạt động 2: (10 phút) Biểu diễn bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh.

GV hướng dẫn HS  một số động tác phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động.

GV yêu cầu mỗi tổ trình bày 1 lần theo cách này.

GV lưu ý : HS có thể tự sáng tạo cho mình những động tác khác để thể hiện sao cho phù hợp.

Chia lớp thành 3 nhóm và cho hát nối tiếp  

- Học sinh thực hiện  

       

-Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh hát theo đàn - Nghe và luyện tập - Hát và gõ đệm  

     

- Tập thể thực hiện  

- Hoạt động nhóm - Vận động

   

 

Thực hiện  

       

Lắng nghe  

Hát

Luyện tập Hát và gõ đệm  

     

Thực hiện  

Hoạt động cùng nhóm

   

(11)

nhau theo từng câu. Kiểm tra cá nhân HS thực hiện trước lớp.

c.Hoạt động 3: (10 phút) Ôn tâp đọc nhạc số 2

- GV giới thiệu bài TĐN số 2 trên phông chiếu.

Luyện cao độ và tiết tấu

 GV cho HS luyện cao độ các nốt : Đô - Rê – Mi – Son- La. Theo các bước:

- HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV

- GV đàn cao độ các nốt cho HS đọc theo - GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ.

GV cho HS luyện tiết tấu của 2 bài TĐN .

* Đọc nhạc

GV cho HS đọc nhạc bài TĐN số 2

GV chia đôi nửa lớp, 1/2 hát lời, 1/2 đọc nhạc.sau đó đảo ngược lại.

GV cho HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách và tiết tấu.

GV cho HS làm quen với cách đánh nhịp 2/4.

GV chỉ định 1 HS khá đọc nhạc bài TĐN số 2.

GV cho cả lớp đọc lại nhạc bài TĐN số 2 3.Củng cố dặn dò: (5 phút)

- GV đàn cho HS hát lại bài Reo vang bình minh

- Giáo yêu quý hòa bình, trân trọng hòa bình.

- GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn

 

- HS thực hiện  

     

- HS đọc

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

- Luyện cao độ  

- Thực hiện  

- Luyện cao độ  

- Luyện cao độ  

- HS thực hiện vỗ tay, đọc theo tiết tấu.

- HS đọc cá nhân - HS  đọc bài

-Từng nhóm đọc bài,HS khác nhận xét..

- Luyện tập  

- Lắng nghe  

-Cá nhân thực hiện  

- Lớp đọc nhạc  

 

- Thực hiện  

- Lắng nghe và ghi nhớ  

- Lắng nghe và ghi nhớ  

Thực hiện  

      Đọc

Lắng nghe và ghi nhớ

Luyện cao độ  

Thực hiện  

Thực hiện  

Thực hiện  

Đọc tiết tấu  

Lắng nghe Đọc bài Lắng nghe  

Luyện tập  

Lắng nghe  

Lắng nghe  

Đọc nhạc  

 

Thực hiện  

Lắng nghe và ghi nhớ

   

(12)

  LỚP 3

Ngày soạn: 25/12/2020

Ngày giảng: 29/12/2020: 3B; 31/12/2020: 3C THỦ CÔNG

CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (tiết 1)  

I. MỤC TIÊU:

         1.Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.

         2.Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng, cân đối.

 * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng, cân đối. 

3.Thái độ: Yêu thích cắt, dán hình II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Mẫu chữ VUI VẺ. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.

2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (10 phút).

* Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét được chữ VUI VẺ.

* Cách tiến hành:

+ Giáo viên giới thiệu chữ mẫu VUI VẺ (h.1).

 

 

                     

+ Học sinh quan sát và nêu tên các chữ các trong mẫu chữ.

+ Nêu nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ.

+ Các con chữ cách nhau 1 ô vở.

+ Chữ VUI và VẺ cách nhau 2 ô vở.

   

(13)

         

     

+ Giáo viên gọi vài học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán các chữ cái V, U, I, E.

+ Giáo viên nhận xét và củng cố cách k3, cắt chữ cái (h.1).

b. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu (15 phút).

* Mục tiêu: HS nắm được cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.

* Cách tiến hành:

- Bước 1. Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi (?). Thực hie65nt heo các Hình 2a, Hình 2b.

- Bước 2. Dán thành chữ VUI VẺ.

+ Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên dường chuẩn như sau:

Giữa các chữ cái trong chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 1 ô; giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2 ô. Dấu hỏi (?) dán phía trên chữ E (h.3).

+ Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ cái và dán vào các vị trí đã ướm. Dán các chữ cái trước, dán dấu hỏi (?) sau.

+ Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán, miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào vở (h.3).

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi (?) của chữ VUI VẺ.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

+ Học sinh tập thực hành cắt chữ VUI VẺ.

+ Dặn dò tiết học sau thực hành trên giấy thủ công. Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, hồ

   

+ Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu.

                        

         Hình 2a            Hình 2b        

Hình 3    

(14)

-   LỚP 4

Ngày soạn: 25/12/2020

Ngày giảng: 29/12/2020: 4A ; 30/12/2020: 4B KĨ THUẬT

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN  

I .MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức:  -  Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản . Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học .

Không bt buc HS nam thêu . -  Với HS khéo tay:

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh .    

3. Thái độ: Yêu thích môn học

*HSKT: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản       

II .CHUẨN BỊ :

-   Bộ đồ dùng kĩ thuật .

-   Tranh qui trình các bài trong chương

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU    

dán …  

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ    

-  GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS

- Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.

- GV nhận xét III / Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b .Hướng dẫn + Hoạt động1 :

-  Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương trình .

-  GV nhận xét + Hoạt động 2:

   

- 2 - 3 học sinh nêu.

             

-  HS nhắc lại các mũi thêu đã học

   

   

Lắng nghe  

           

Lắng nghe  

   

(15)

  LỚP 5

Ngày soạn: 25/12/2020

Ngày giảng: 28/12/2020: 5A; 30/12/2020: 5B -  HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .

-  Mỗi em chọn và tiến hành cắt khâu một sản phẩm đã chọn .

-  Gợi ý 1 số sản phẩm

1 / Cắt khâu ,  thêu khăn tay . 2 / Cắt khâu , thêu túi rút dây

3 / Cắt khâu , thêu các sản phẩm khác .        a ) Váy em bé

       b ) Gối ôm

* Cắt khâu thêu khăn tay cần những gì và thực hiện như thế nảo ?

         

*  Cắt khâu túi rút dây như thế nào ? -  GV hướng dẫn HS làm

 

* Cắt khâu thêu váy em bé ra sao ?  

       

-  GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn có thể chọn tùy theo ý thích .-  GV đến bàn quan sát nhận xét hướng dẫn . IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.

   

-  HS lựa chọn theo ý thích và khả năng thực hiện sản phẩm đơn giản .

         

-  Vải cạnh 20 x 10cm , kẻ đường dấu 4 cạnh khâu gấp mép .

-   V ẽ m ẫ u v à o k h ă n ,hoa,gà,vịt ,cây , thuyền , cây mấm … có thể khâu tên mình .

-  Vải hình chữ nhật 25  x 30 cm gấp đôi theo chiều dài 2 lần .

-  Vạch dấu vẽ cổ tay , thân áo cắt theo đường vạch dấu . khâu viền đường gấp mép cổ áo ,gấu áo , thân áo , thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích lên cổ gấu và váy

Thực hành  

Ghi nhớ  

 

Lắng nghe và ghi nhớ  

Ghi nhớ

   

Chọn sản phẩm để thực hành  

         

Lắng nghe  

         

Lắng nghe  

             

Thực hành  

Ghi nhớ  

 

Lắng nghe và ghi nhớ

Ghi nhớ

(16)

KĨ THUẬT

THỨC ĂN NUÔI GÀ (t1) I. MỤC TIÊU:

         1.Kiến thức: - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.

         2. Kĩ năng: - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng  nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).

         3. Thái độ: - Có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.

      - Yêu thích lao động

         *HSKT: Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà

II. CHUẨN BỊ.

         - Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà.

         - Một số mẫu thức ăn nuôi gà.

         - Phiếu học tập.

         - Phiếu đánh giá kết quả học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

  1. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- GV gọi HS nêu lại ghi nhớ bài học trước.

2. Bài mới: Thức ăn nuôi gà -  Giới thiệu bài, ghi đề:

- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.2’

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà. 6’

- Hướng dẫn HS đọc mục 1, đặt câu hỏi:

+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng, phát triển ? - Gợi ý HS nhớ lại kiến thức đã học ở môn Khoa học để nêu được các yêu tố: nước, không khí, ánh sáng, các chất dinh dưỡng.

+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu ? - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà.

 

- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.

 

- HS lắng nghe, 3 HS đọc đề.

- HS lắng nghe  

 

- Đọc mục 1 SGK  

           

- Từ nhiều loại thức ăn khác nhau.

 

 

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

     

Lắng nghe  

           

Lắng nghe  

(17)

- Giải thích, minh họa tác dụng của thức ăn theo SGK.

- Kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì, phát triển cơ thể gà. Khi nuôi gà, cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp.

 HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.5’

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà. Gợi ý HS nhớ lại những thức ăn thường dùng cho gà ăn trong thực tế, kết hợp quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi.

- Ghi tên các thức ăn của gà do HS nêu ở bảng theo nhóm.

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.

17’

- GV gọi HS lên đọc mục 2 SGK - Hỏi: Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn?

- Nhận xét, tóm tắt, bổ sung các ý trả lời của HS: Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn, người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm:

+ Nhóm cung cấp bột đường.

+ Nhóm cung cấp đạm.

+ Nhóm cung cấp khoáng.

+ Nhóm cung cấp vi-ta-min.

- Trong các nhóm trên, nhóm cung cấp bột đường cần cho ăn thường xuyên và nhiều vì là thức ăn chính.

Các nhóm khác cũng phải thường xuyên cung cấp đủ cho gà.

- Giơí thiệu mẫu phiếu học tập, hướng dẫn nội dung thảo luận, điền vào phiếu

- Chia nhóm, phân công nhiệm vụ, vị trí thảo luận, quy định thời gian là 15 phút.

   

- Một số em trả lời câu hỏi.

     

- HS lắng nghe  

         

- Nhắc lại tên các loại thức ăn nuôi gà

     

- HS quan sát và lắng nghe.

       

- Đọc mục 2 SGK.

- Một số em trả lời.

                     

 - Thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các loại thức ăn nuôi gà.

 

 

Lắng nghe  

                 

Lắng nghe  

     

Q u a n s á t v à Lắng nghe

     

Lắng nghe Lắng nghe  

                   

Thảo luận nhóm  

 

(18)

 

 

       Ngày …....tháng .…. năm 2020

          Tổ trưởng  

     

        Nguyễn Thị Thìn  

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên - Tóm tắt, giải thích, minh họa tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường.

4. Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ SGK.

- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.

- Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau.

 Nhận xét tiết học.

 

- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

 

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát và lắng nghe.

   

- Nêu lại ghi nhớ SGK.

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ

 

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ

 

- HS chú ý lắng nghe.

 

   

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

   

Lắng nghe và ghi nhớ

 

Lắng nghe và ghi nhớ

(19)

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS tập trình bày bài hát theo cách hát hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.. GV kiểm tra

* Mục tiêu: Học sinh biết được 1 biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.. * Cách

- HS tập trình bày bài hát với cách hát lĩnh đối đáp, đồng ca, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc. - HS nghe bài hát

- Học sinh thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ họa.. - Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài

- HS tập trình bày bài hát với cách hát lĩnh đối đáp, đồng ca, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc. - HS nghe bài hát Em

- HS tập trình bày bài hát với cách hát lĩnh đối đáp, đồng ca, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.. - HS nghe bài hát Em

Biết biểu diễn bài hát qua các động tác phụ họa.Biết cách thể hiện cảm xúc khi nghe bài hát Trồng cây.. - Học sinh thể hiện được âm hình

- Học sinh biết cách vận động theo nhạc biểu diễn bài hát ở các hình thức, nhóm.. - Biết cách gõ sử dụng thanh phách, gõ được bài hát theo âm hình