• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề đánh giá năng lực năm 2022 môn Vật Lý - Đề số 11 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề đánh giá năng lực năm 2022 môn Vật Lý - Đề số 11 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đề thi thử soạn theo hướng Đánh giá năng lực năm 2021-2022 - Môn VẬT LÝ ĐỀ SỐ 11 (Theo ĐHQGHN-6)

KHOA HỌC - VẬT LÝ

Câu 121 (TH):Đồ thị nào trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản của nó?

A.Hình 2 B.Hình 1 C.Hình 4 D.Hình 3

Câu 122 (VD):Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều

A.thẳng đứng hướng từ dưới lên. B.thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới.

C.nằm ngang hướng từ trái sang phải. D.nằm ngang hướng từ phải sang trái.

Câu 123 (VD):Một khung dây dẫn tròn, cứng, đặt trong từ trường B

giảm dần đều như hình vẽ. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều

A.Hình C B.Hình D C.Hình B D.Hình A

(2)

Câu 124 (VD): Cho một vật có khối lượng m = 200 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình lần lượt là x1 3 sin 20t cm

2

 

    và x2 2cos 20t 5 cm 6

 

    . Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm t s

120

  là

A.0,4 N. B.20 N. C.40 N. D.0,2 N.

Câu 125 (VD):Âm thanh từ một cái loa đặt phía trên một ống gây ra hiện tượng cộng hưởng của không khí trong ống. Một sóng dừng được hình thành với hai nút và hai bụng như hình vẽ. Tốc độ âm thanh trong không khí là 340m.s1. Tần số của âm gần nhất với giá trị nào?

A.430Hz B.570Hz C.850Hz D.1700Hz

Câu 126 (VD):Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượng của phản ứng hạt nhân. Nguyên liệu thường dùng là U235 . Mỗi phân hạch của hạt nhân U235 tỏa ra năng lượng trung bình là 200MeV . Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất của lò là 400MW thì khối lượng

U235 cần dùng trong một ngày xấp xỉ bằng:

A.1,75kg B.2,59kg C.1,69kg D.2,67kg

Câu 127 (VD): Một mạch dao động LC lí tưởng với q là điện tích trên tụ, i là dòng điện tức thời trong mạch. Đồ thị thể hiện sự phụ thuộc của q2 vào i2 như hình vẽ. Bước sóng mà mạch thu được trong không khí là

A. 3 .10 m 3 B. 3 .10 cm 3 C. 6 .10 cm 3 D. 6 .10 m 3

(3)

Câu 128 (TH):Hình ảnh ở bên là hình chụp phổi của một bệnh nhân nhiễm vi rút Covid-19. Thiết bị để chụp hình ảnh ở trên đã sử dụng tia nào sau đây?

A.Tia catôt B.Tia X C.Tia tử ngoại. D.Tia .

Câu 129 (VD):Người ta làm thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bay ra từ bề mặt catot vào tần số của ánh sáng kích thích. Sai số tuyệt đối của phép đo động năng ban đầu cực đại và tần số lần lượt là 0,6.10 J19 và 0,05.10 Hz15 . Kết quả đo thu được các điểm thực nghiệm như trên hình vẽ. Theo kết quả của thí nghiệm này thì hằng số Plăng có giá trị xấp xỉ bằng:

A. 4.10 J.s34 B. 6.10 J.s34 C. 8.10 J.s34 D. 10.10 J.s34

Câu 130 (VDC):Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u U cos t V 0

 

trong đó U ,0  không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t1, điện áp tức thời ở hai đầu RLC lần lượt là uR 50V,uL 30V,uC  180V . Tại thời điểm t2 , các giá trị trên tương ứng là

R L C

u 100V,u u 0V. Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch là

Đáp án:……….

(4)

Đáp án

121. D 122. D 123. C 124. A 125. A 126. C 127. D 128. B 129. C 130.

200

(5)

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 121 (TH):Đồ thị nào trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản của nó?

A.Hình 2 B.Hình 1 C.Hình 4 D.Hình 3

Phương pháp giải:

+ Điện tích Q mà một tụ điện nhất định tích được tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt giữa hai bản của nó.

Q C.U hay C Q

U

+ Sử dụng lí thuyết về đồ thị hàm số.

Giải chi tiết:

Ta có: Q C.U *

 

 

* có dạng y a.x  Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản của nó là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

Câu 122 (VD):Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều

A.thẳng đứng hướng từ dưới lên. B.thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới.

C.nằm ngang hướng từ trái sang phải. D.nằm ngang hướng từ phải sang trái.

Phương pháp giải:

Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện.

(6)

Giải chi tiết:

Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được lực từ tác dụng lên dòng điện có chiều nằm ngang, hướng từ phải sang trái.

Câu 123 (VD):Một khung dây dẫn tròn, cứng, đặt trong từ trường B

giảm dần đều như hình vẽ. Dòng điện cảm ứng trong khung có chiều

A.Hình C B.Hình D C.Hình B D.Hình A

Phương pháp giải:

+ Áp dụng định luật Lenxo để xác định chiều dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.

+ Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải, xác định chiều dòng điện cảm ứng.

Giải chi tiết:

Ở hình B ta có cảm ứng từ B

có chiều hướng từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ.

Từ trường B

giảm dần đều BCB BC



có chiều hướng từ trong ra ngoài.

Sử dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều của cường độ dòng điện có chiều ngược chiều kim đồng hồ.

 Hình B đúng.

Câu 124 (VD): Cho một vật có khối lượng m = 200 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình lần lượt là x1 3 sin 20t cm

2

 

   

  và x2 2cos 20t 5 cm 6

 

   

  .

Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm t s 120

  là

A.0,4 N. B.20 N. C.40 N. D.0,2 N.

Phương pháp giải:

Sử dụng máy tính bỏ túi để tìm biên độ dao động tổng hợp

(7)

Hợp lực tác dụng lên vật: F kx   m x2 Giải chi tiết:

Ta có phương trình dao động:

1

 

x 3 sin 20t 3 cos 20t 2

 

   

Sử dụng máy tính bỏ túi, ta có:

3 0 2 5 1

6 2

 

     

 

 

A 1 cm 2 rad





 

 

x 1cos 20t cm 2

 

    

Tại thời điểm s 120

 , li độ của vật là:

   

x cos 20. 0,5 cm 0,005 m 120 2

 

 

      

Hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn là:

 

2 2

F  m x  0,2.20 .0,005 0,4 N .

Câu 125 (VD):Âm thanh từ một cái loa đặt phía trên một ống gây ra hiện tượng cộng hưởng của không khí trong ống. Một sóng dừng được hình thành với hai nút và hai bụng như hình vẽ. Tốc độ âm thanh trong không khí là 340m.s1. Tần số của âm gần nhất với giá trị nào?

A.430Hz B.570Hz C.850Hz D.1700Hz

Phương pháp giải:

+ Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng gần nhau nhất là 2

.

+ Khoảng cách giữa một nút một bụng gần nhau nhất là 4

. Giải chi tiết:

Từ hình vẽ ta có chiều dài cột không khí là: l 60cm 0,6m  .

(8)

Sóng dừng được hình thành với hai nút và hai bụng nên:

3 3v 3v

l l f

2 4 4 4.f 4.l

  

      

Thay số ta được: f 3.340 425Hz 4.0,6

  .

Câu 126 (VD):Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượng của phản ứng hạt nhân. Nguyên liệu thường dùng là U235 . Mỗi phân hạch của hạt nhân U235 tỏa ra năng lượng trung bình là 200MeV . Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất của lò là 400MW thì khối lượng

U235 cần dùng trong một ngày xấp xỉ bằng:

A.1,75kg B.2,59kg C.1,69kg D.2,67kg

Phương pháp giải:

Công thức tính năng lượng: W P.t

Sử dụng công thức liên hệ giữa số hạt và khối lượng: N m.NA

 A Hiệu suất: ci

tp

H P .100%

P Giải chi tiết:

+ Năng lượng hạt nhân của lò phản ứng cung cấp cho tàu ngầm vận hành trong một ngày:

6 13

W P.t 400.10 .86400 3,456.10 J  

+ Do hiệu suất của lò đạt 25% nên năng lượng của mỗi phân hạch cung cấp là:

W 200.0,25 50MeV 8.10 J12

   

+ Số phân hạch cần xảy ra để có năng lượng W là:

W 24

WN 4,32.10

 W

+ Cứ một phân hạch cần 1 hạt U235  số hạt U235 dùng trong 1 ngày là:N 4,32.10 24 hạt + Lại có: N m.NA

 A

24 A 23

N.A 4,23.10 .235

m 1686,4g 1,69kg

N 6,02.10

     .

Câu 127 (VD): Một mạch dao động LC lí tưởng với q là điện tích trên tụ, i là dòng điện tức thời trong mạch. Đồ thị thể hiện sự phụ thuộc của q2 vào i2 như hình vẽ. Bước sóng mà mạch thu được trong không khí là

(9)

A. 3 .10 m 3 B. 3 .10 cm 3 C. 6 .10 cm 3 D. 6 .10 m 3 Phương pháp giải:

+ Biểu điện điện tích và cường độ dòng điện: 0

 

0

q Q .cos t i I .cos t

2

    

 

      

  

+ Biểu thức vuông pha của q và i:

2 2

0 0

q i 1

Q I

   

 

   

   

+ Mối liên hệ giữa điện tích cực đại và cường độ dòng điện cực đại: I0  Q0 + Bước sóng:   2 c

Giải chi tiết:

Từ đồ thị ta thấy:

+ Tại

   

2 2 2

0 0

2 2

i 0

Q 4 C Q 2 C

q 4 C

       

  



+ Tại: 22 20

 

2 0

 

q 0

I 0,04 A I 0,2 A i 0,04

   

 



 

 

0 5 0 6

I 0,2 1.10 rad / s Q 2.10

    

Bước sóng mà mạch thu được trong không khí là:

8

 

3 5

2 c 2 .3.10 6 .10 m 1.10

 

    

 .

Câu 128 (TH):Hình ảnh ở bên là hình chụp phổi của một bệnh nhân nhiễm vi rút Covid-19. Thiết bị để chụp hình ảnh ở trên đã sử dụng tia nào sau đây?

(10)

A.Tia catôt B.Tia X C.Tia tử ngoại. D.Tia . Phương pháp giải:

Tia X được dùng để:

+ Chụp X – quang trong y học để chuẩn đoán và chữa trị một số bệnh.

+ Tìm khuyết tật trong vật đúc bằng kim loại và trong tinh thể.

+ kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay.

+ Sử dụng trong phòng thí nghiệm để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn.

Giải chi tiết:

Tia X được dụng trong chiếu điện, chụp điện (X quang)

 Thiết bị để chụp hình ở trên đã sử dụng tia X.

Câu 129 (VD):Người ta làm thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bay ra từ bề mặt catot vào tần số của ánh sáng kích thích. Sai số tuyệt đối của phép đo động năng ban đầu cực đại và tần số lần lượt là 0,6.10 J19 và 0,05.10 Hz15 . Kết quả đo thu được các điểm thực nghiệm như trên hình vẽ. Theo kết quả của thí nghiệm này thì hằng số Plăng có giá trị xấp xỉ bằng:

A. 4.10 J.s34 B. 6.10 J.s34 C. 8.10 J.s34 D. 10.10 J.s34 Phương pháp giải:

+ Công thức Anh-xtanh: hf A W  d0max

+ Sử dụng kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ đồ thị.

Giải chi tiết:

Theo công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện ta có:

d0max d0max

 

hf A W  W hf A *

(11)

 

* có dạng y a.x b   Đồ thị động năng ban đầu cực đại Wd0max theo tần số f là đường thẳng.

Sai số của phép đo

Wd0max0,6.10 J;f 0,05.10 Hz1915

là các hình chữ nhật có tâm là các điểm thực nghiệm như hình vẽ.

Từ hình vẽ ta thấy:

+ Với 1 15 15

 

d0max1

f f 1,2.10 Hz

0 h.1,2.10 A 1

W 0

  

  

 

+ Với 2 15 19 19 15

 

d0max2

f f 2,4.10 Hz

9,6.10 h.2,4.10 A 2 W 9,6.10 J





   

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 1,2.10 .h A 01515 19 34

 

h 8.10 J.s 2,4.10 .h A 9,6.10



  

 

 

.

Tailieu chuan.vn hân hạnh phát hành tài liệu này.

Câu 130 (VDC):Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u U cos t V 0

 

trong đó U ,0  không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t1, điện áp tức thời ở hai đầu RLC lần lượt là uR 50V,uL 30V,uC  180V . Tại thời điểm t2 , các giá trị trên tương ứng là

R L C

u 100V,u u 0V. Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch là Đáp án:200V

Phương pháp giải:

Biểu thức cường độ dòng điện: i I .cos t 0

  

Biểu thức điện áp tức thời:

 

R 0R

L 0L

C 0C

u U .cos t u U .cos t

2 u U .cos t

2

    

      

  

 

     

  

Sử dụng hệ thức độc lập theo thời gian của các đại lượng vuông pha.

Điện áp cực đại hai đầu mạch: U0  U20R

U0LU0C

2

Giải chi tiết:

Ta có:

 

R 0R

L 0L

C 0C

u U .cos t u U .cos t

2 u U .cos t

2

    

      

  

      

  

Do uC và uL vuông pha với uR

(12)

+ Tại t2 khi uL uC  0 uR U0R 100V

+ Tại thời điểm t1 , áp dụng hệ thức độc lập với thời gian của hai đại lượng vuông pha ta có:

2 2

R L

0R 0L

2 2

C R

0R 0C

u u 1

U U

u

u 1

U U

   

    

   

   

    

   

2 2

2 2 0L 0L

2 2

2 2 0C 0C

50 30 1 U 20 3V 100 U

50 180 1 U 120 3V 100 U

    



     



Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch: U0  U0R2

U0L U0C

2

 

2

1002 20 3 120 3 200V

    .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều, nếu toàn bộ hao phí là do tỏa nhiệt trên đường dây thì công suất hao phí trên đường dây truyền

Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ i của một dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch vào thời gian tA. Trong thời gian một phút, dòng

Đồ thị (1) biểu diễn chất điểm dao động cưỡng bức với tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động của chất điểm còn lại.. Câu 125 (VD): Động năng dao động của một con

Câu 102 (VDC): Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện được đưa đến trường Đại học Quốc gia TPHCM gồm các phòng học sử dụng điện.. Các kỹ

Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các máy hoạt động (kể cả các máy mới nhập về) đều như nhau và hệ số công suất trong

Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200cm 2 , người ta dùng tấm sắt làm catot của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 và anot là một thanh đồng

Khi chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang điện vào lớp kim loại mỏng ở trên cùng thì ánh sáng sẽ đi xuyên qua lớp này và lớp bán dẫn loại p, rồi đến lớp chuyển

Dịch chuyển màn ra xa hai khe một khoảng dd thì A, B là vân sáng và đếm được số vân sáng trên đoạn AB trước và sau khi dịch chuyển màn hơn kém nhau 4.. Nếu dịch tiếp màn