• Không có kết quả nào được tìm thấy

2 Câu Một con lắc lò xo dao động điều hòa

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "2 Câu Một con lắc lò xo dao động điều hòa"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

https://www.facebook.com/ThayLaiDacHop/

LIVE SAT 2022 Live S: Luyện thi Live S+: Nâng cao Live A: Luyện đề Live T: Tổng ôn

KHÓA LIVE S MÔN VẬT LÝ 2022

LIVESTREAM – ĐẠI CƯƠNG CON LẮC LÒ XO

Thầy Lại Đắc Hợp

1

Live S - Luyện thi THPT QG 2021 Vật lý

Câu 1 [880108]: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Ở vị trí cân bằng lò xo dãn ra một đoạn ∆ℓ. Chu kì dao động của con lắc được xác định theo công thức là

A.

2 g . B. 2 .

g C.

1 .

2 g D.

  1 g .

2

Câu 2 [880109]: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên 2 lần và tăng khối lượng của vật 8 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ

A. tăng 2 lần. B. không thay đổi. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.

Câu 3 [880110]: Một con lắc lò xo khối lượng vật nặng m, lò xo có độ cứng k. Nếu tăng độ cứng của lò xo lên 6 lần và giảm khối lượng vật nặng đi 1,5 lần thì tần số góc dao động của vật

A. tăng 3 lần. B. giảm 3 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần.

Câu 4 [880111]: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m = 180g thì tần số dao động của con lắc là 2 Hz. Để tần số dao động của con lắc là 1,5 Hz thì khối lượng m bằng

A. 200g. B. 120g. C. 240 g. D. 320g.

Câu 5 [880112]: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 2 Hz, khối lượng của quả nặng 500 g.

Lấy  2 10. Độ cứng của lò xo có giá trị là

A. 160 N/m. B. 80 N/m. C. 100 N/m. D. 50 N/m.

Câu 6 [880113]: Khi treo va ̣t có khói lượng m vào lò xo có đo ̣ cứng k trong trường trọng lực có g = π2 m/s2 thì lò xo dãn ra 4 cm. Kích thích cho m dao đo ̣ng đie u hòa tre n phương tha ng đứng thì chu kỳ

dao đo ̣ng tự do của va ̣t bàng

A. 1,00 s. B. 0,5 s. C. 0,4 s. D. 0,2 s.

Câu 7 [880114]: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T, độ cứng k của lò xo không đổi, để chu kì dao động giảm đi 10% thì khối lượng của vật phải

A. Tăng 21%. B. Giảm 21%. C. Tăng 19%. D. Giảm 19%.

Câu 8 [880115]: Cho con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm, biết tần số dao động của con lắc là 5 Hz. Nếu kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 10 cm thì tần số dao động của con lắc bằng

A. 10 Hz. B. 5 Hz. C. 7,1 Hz. D. 8 Hz.

(2)

Live S - Luyện thi THPT QG 2021 Vật lý 2

Câu 9 [880116]: Gắn vật nặng có khối lượng m = 320 g vào một lò xo nằm ngang thì trong khoảng thời gian t vật thực hiện được 20 dao động. Gắn thêm một gia trọng có khối lượng Δm vào vật m trong khoảng thời gian t vật thực hiện được 16 dao động. Δm có giá trị là

A. 180 g. B. 90 g. C. 100 g. D. 200 g.

Câu 10 [880117]: Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng k = 125 N/m và kích thích chúng dao động. Tần số của con lắc thứ nhất gấp đôi tần số con lắc thứ hai. Nếu treo cả hai vật vào lò xo thì chu kỳ dao động của hệ bằng 

2

T s

5 . Khối lượng m1 và m2 lần lượt bằng bao nhiêu A. m1 = 0,5 kg ; m2 = 2 kg. B. m1 = 2 kg ; m2 = 0,5 kg

C. m1 = 1 kg ; m2 = 4 kg. D. m1 = 4 kg ; m2 = 1 kg.

Câu 11 [880118]: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chiều dài cực đại, cực tiểu lần lượt là 40 cm và 28 cm khi đó chiều dài quỹ đạo vật dao động điều hòa là

A. 12 cm. B. 6 cm. C. 34 cm. D. 3 cm.

Câu 12 [880119]: Một con lắc lò xo nằm ngang có chiều dài tự nhiên là 35 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 8 cm. Trong quá trình dao động, chiều dài ngắn nhất của lò xo là

A. 31 cm. B. 27 cm. C. 30 cm. D. 40 cm.

Câu 13 [880120]: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho vật m dao động điều hoà. Trong quá trình dao động của vật chiều dài của lò xo biến thiên từ 32 cm đến 38 cm. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng và biên độ dao động của vật lần lượt là

A. 33 cm và 5 cm. B. 35 cm và 6 cm. C. 34 cm và 4 cm. D. 35 cm và 3 cm.

Câu 14 [880121]: Một quả cầu có khối lượng m = 300 g treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm, độ cứng k = 50 N/m, đầu trên gắn cố định. Kích thích cho vật dao động với biên độ 5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài cực đại của lò xo khi vật dao động là

A. 41 cm. B. 36 cm. C. 39 cm. D. 38 cm.

Câu 15 [880122]: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,2 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 40 cm. Lấy g = π2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là

A. 36 cm. B. 40cm. C. 39 cm. D. 38 cm.

Câu 16 [880123]: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 50 N/m và viên bi có khối lượng 0,5 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 80 cm/s và 6 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là

A. 5 cm. B. 10 cm. C. 5 3cm. D. 5 2cm.

Câu 17 [880124]: Cho một con lắc gồm lò xo treo thẳng đứng, lò xo có chiều dài tự nhiên là 40 cm.

Kích thích để vật nhỏ dao động dọc theo trục của lò xo thì thấy trong quá trình dao động, độ dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo lần lượt là 38 cm và 50 cm. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Tốc độ cực đại của vật nhỏ trong quá trình dao động bằng

A. 36π cm/s. B. 30π cm/s. C. 24π cm/s. D. 40π cm/s.

(3)

Live S - Luyện thi THPT QG 2021 Vật lý 3

Câu 18 [880125]: Con lắc lò xo treo thẳng đứng với đầu cố định của lò xo ở trên cao, quả nặng ở dưới thấp. Con lắc đang dao động điều hòa trên phương thẳng đứng, quanh vị trí cân bằng, với chu kỳ bằng 0,4 (s). Biết độ nén lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động là 3 cm. Cho gia tốc trọng trường g = π2 = 10 m/s2. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí lò xo tự nhiên gần giá trị nào nhất sau đây

A. 80 cm/s. B. 90 cm/s. C. 100 cm/s. D. 110 cm/s.

Câu 19 [880126]: Cho một con lắc gồm lò xo có độ cứng bằng 80 N/m treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn với một vật nhỏ có khối lượng bằng 200 g. Chiều dài tự nhiên của lò là 27,5 cm.

Trong quá trình dao động tỉ số chiều dài cực tiểu và cực đại của lò xo là 5/7. Độ lớn gia tốc của vật nhỏ khi lò xo giãn 4 cm bằng

A. 600 cm/s2. B. 400 cm/s2. C. 1200 cm/s2. D. 1000 cm/s2. Câu 20 [600626]: Tiến hành thí nghiệm với con lắc lò xo treo thẳng đứng:

Lần 1: Cung cấp cho vật nặng vận tốc v từ vị trí cân bằng thì vật dao động với biên độ A0 1. Lần 2: Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng đoạn x0 rồi buông nhẹ. Lần này vật dao động với biên độ A2.

Lần 3: Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng đoạn x0 rồi cung cấp cho vật nặng vận tốc v0 . Lần này vật dao động với biên độ bằng .

A. A21A22.

2 B. A1A2.

2 C. A1A .2 D. A21A .22

Câu 21 [880127]: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m = 200 g. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 3 cm, ở thời điểm (t + 3T/4) vật có tốc độ 60 cm/s. Giá trị của k bằng

A. 100 N/m. B. 80 N/m. C. 50 N/m. D. 40 N/m.

Câu 22 [133898]: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m, và quả cầu nhỏ được đặt trên mặt bàn nằm ngang, nhẵn. Kéo vật nhỏ lệch khỏi vị trí cân bằng để lò xo dãn 4cm, tại thời điểm t=0 buông nhẹ quả cầu để nó dao động điều hoà. Thời gian để vật đi được quãng đường 10cm kể từ thời gian đầu tiên là 

15. Khối lượng của quả cầu bằng

A. 250 g. B. 400 g. C. 200 g. D. 100 g.

Câu 23 [880128]: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hoà. Lò xo có độ cứng k= 50 N/m, vật nặng có khối lượng 200g. Lấy π2=10. Tại thời điểm t = 0, vật nặng được đưa đến vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho vật nặng vận tốc có độ lớn 15π cm/s hướng lên. Thời điểm vật qua vị trí lò xo dãn 6,5 cm lần thứ hai là

A. 0,237 s. B. 0,308 s. C. 0,275 s. D. 0,343 s.

(4)

Live S - Luyện thi THPT QG 2021 Vật lý 4

Câu 24 [299143]: Con lắc lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m được treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2 2cm. Biết trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo bị dãn bằng 3 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = 10m/s22m/s2. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong 1 chu kỳ bằng

A. 22,76 cm/s. B. 45,52 cm/s. C. 4 cm/s. D. 23,43 cm/s.

Câu 25 [438986]: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên ℓ0 = 30cm treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo một vật có khối lượng m. Từ vị trí cân bằng O của vật kéo vật thẳng đứng xuống dưới 10 cm rồi thả nhẹ không vận tốc ban đầu. Gọi B là vị trí thả vật, M là trung điểm của OB thì tốc độ trung bình khi vật đi từ O đến M và tốc độ trung bình khi vật đi từ M đến B có hiệu bằng 50cm/s. Lấy g = 10m/s2. Khi lò xo có chiều dài 34 cm thì tốc độ của vật có giá trị xấp xỉ bằng:

A. 42 cm/s. B. 0. C. 105 cm/s. D. 91 cm/s.

Câu 26 [444849]: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có O là điểm treo, M và N là 2 điểm trên lò xo sao cho khi chưa biến dạng chúng chia lò xo thành 3 phần bằng nhau có chiều dài mỗi phần là 8 cm (ON

> OM). Treo một vật vào đầu tự do và kích thích cho vật dao động điều hòa. Khi OM = 31/3 cm thì vật có vận tốc 40 cm/s; còn khi vật đi qua vị trí cân bằng thì đoạn ON = 68/3 cm. Vận tốc cực đại của vật bằng

A. 40 3 cm/s. B. 80 cm/s. C. 60 cm/s. D. 50 cm/s.

Câu 27 [836328]: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m, được treo vào một điểm cố định. Giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ cực đại của vật bằng 70 cm/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Giá trị của m là

A. 408 g. B. 306 g. C. 102 g. D. 204 g.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc theo phương nằm ngang, ở một thời điểm nào đó khi cường độ điện trường là 4 (V/m) và đang có hướng Đông thì véc tơ cảm ứng từ

cùng chuyển động đến khi chiều dài lò xo đạt cực đại lần thứ nhất thì vật N bị bắn ra với vận tốc ban đầu bằng 150 cm/s theo phương trục của lò xo?. Sau đó vật M

Khi rôto quay với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1(A).. Khi rôto quay với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ hiệu dụng

Câu 33: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng.. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc

Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật Câu282/ Một vật dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x = A sin(ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng

Câu 41: Cho một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k và vật nhỏ có khối m, dao động điều hòa với biên độ A, vào thời điểm động năng của con lắc

Treo hệ lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 3cm thì tần số dao động của vật là.. Tần số

Câu 43: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng.. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một n a độ lớn gia tốc