• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhận xét Điểm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nhận xét Điểm "

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/4 - Mã đề thi 246 TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019

TỔ LÝ – TIN – KTCN MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi 246 Họ và tên thí sinh:……….. Lớp 10A….

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2

Nhận xét Điểm

………..

………..

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TL

I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:(5 ĐIỂM)

Câu 1: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :

A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm. B. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm.

C. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm. D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm..

Câu 2: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 10+ 30t (x: km, t: h). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?

A. Từ điểm M, cách O là 10km, với vận tốc 30khm/h.

B. Từ điểm O, với vận tốc 10km/h.

C. Từ điểm O, với vận tốc 30km/h.

D. Từ điểm M, cách O là 30km, với vận tốc 10km/h.

Câu 3: Hành khách 1 đứng trên toa tàu a, nhìn qua cửa số thấy hành khách 2 ở toa tàu b bên cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bổng hành khách 1 thấy hành khách 2 chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?

A. Toa tàu a đứng yên, toa tàu b chạy về phía sau

B. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước, toa a chạy nhanh hơn toa b C. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước, toa b chạy nhanh hơn toa a D. Toa a chạy về phía trước, toa b đứng yên

Câu 4: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 10N và 16N. Hợp lực có độ lớn có thể là

A. 5N. B. 45N. C. 35N. D. 25 N.

Câu 5: Hệ quy chiếu bao gồm

A. hệ toạ độ, mốc thời gian. B. vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.

C. vật làm mốc, mốc thời gian. D. vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.

Câu 6: Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào?

A. Không đẩy gì cả. B. Đẩy xuống. C. Đẩy sang bên. D. Đẩy lên.

Câu 7: Chuyển động cơ là:

A. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.

B. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian.

C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.

D. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.

Câu 8: Trong các câu dưới đây câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:

A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.

B. gia tốc là đại lượng không đổi.

(2)

Trang 2/4 - Mã đề thi 246 C. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.

D. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.

Câu 9: Trong các câu dưới đây câu nào sai? Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm:

A. Đặt vào vật chuyển động. B. Phương tiếp tuyến quỹ đạo.

C. Độ lớn v2

ar . D. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo.

Câu 10: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:

A. . 122 r

m G m

Fhd  . B.

r m

Fhdm1 2 C. 122 r

m

Fhdm . D.

r m G m

Fhd  . 1 2 . Câu 11: Sự rơi tự do của một vật là sự rơi

A. trong chân không. B. trong không khí.

C. chỉ chịu tác dụng của trọng lực. D. vật có khối lượng rất lớn.

Câu 12: Một vật được gọi là chuyển động thẳng đều, khi chuyển động của vật có quỹ đạo là một đường thẳng và có

A. tốc độ tăng đều như nhau trên mọi quãng đường.

B. tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.

C. tốc độ thay đổi trên mọi quãng đường.

D. tốc độ giảm đều như nhau trên mọi quãng đường.

Câu 13: Kết luận nào sau đây đúng.

Lực đàn hồi của lò xo

A. luôn là lực kéo. B. luôn bằng không.

C. luôn là lực nén. D. xuất hiện khi lò xo biến dạng.

Câu 14: Vật rơi tự do từ độ cao h=45m. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian vật rơi đến khi chạm đất là:

A. 4,5 s B. 5 s C. 2 s D. 3 s

Câu 15: Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi B. Cùng một lúc từ độ cao h, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào dưới đây là đúng?

A. A chạm đất trước. B. A chạm đất sau.

C. Cả hai chạm đất cùng một lúc. D. Chưa đủ thông tin để trả lời.

Câu 16: Phép đo đại lượng Vật lý là A. cách tính sai số của phép đo.

B. phép so sánh một đại lượng với đại lượng khác.

C. cách tính toán để tìm giá trị của đại lượng khác.

D. phép so sánh đại lượng đó với đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị.

Câu 17: Tại phòng thí nghiệm một học sinh tiến hành đo hệ số ma sát trượt giữa vật và máng nghiên bằng cách: đặt máng nghiên một góc α so với phương ngang và cho vật trượt với gia tốc a tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Công thức tính hệ số ma sát trượt giữa vật và máng nghiên là

A. tan

t .sin

a

  g

   B. tan

t .cos

a

  g

   C. t .cos

a

g

  D. sin

t .cos

a

  g

   Câu 18: Trọng tâm của vật là điểm đặt của

A. lực đàn hồi tác dụng vào vật. B. lực hướng tâm tác dụng vào vật.

C. trọng lực tác dụng vào vật. D. lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật.

Câu 19: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều với vận tốc 13,5 km/h đối với nước đứng yên. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 1,5km/h. Vận tốc của thuyền khi xuối dòng là

A. v = 15km/h. B. v = 13,5 km/h. C. 1,5km/h. D. v = 12 km/h.

Câu 20: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện

A. F1 F3 F2

 ; B. F1 F2 F3

 ; C. F1 F2 F3

 ; D. F1 F2 F3

 .

(3)

Trang 3/4 - Mã đề thi 246 II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN : 5 CÂU (5 ĐIỂM)

Bài 1. Một ô tô bắt đầu rời bến chuyển động nhanh dần đều, sau 2 phút đạt vận tốc 30m/s. Tính gia tốc và quãng đường chuyển động của xe trong thời gian này?

.. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .

Bài 2. Một bánh xe quay tròn đều với chu kỳ 0,1( )s . Bán kính bánh xe là 60 cm. Hãy tính tốc độ góc và tốc độ dài của một điểm trên vành ngoài bánh xe ? Lấy  3,14.

.. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .. . .

Bài 3. Một lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 100 N/m. Một đầu lò xo cố định, đầu còn lại phải treo một vật có trọng lượng bao nhiêu để lò xo dãn ra được 8cm ?

.. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

(4)

Trang 4/4 - Mã đề thi 246 Bài 4. Một cái thùng có khối lượng 50 kg chuyển động theo phương ngang dưới tác dụng của một lực có độ lớn 150 N theo phương ngang. Gia tốc của thùng là bao nhiêu? Biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s2.

.. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . .. . .

Bài 5: Thanh nhẹ OA dài 60cm, có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên thanh các lực F F1, 2 tại điểm A và M, thanh cân nằm ngang. Biết F110N, MA=40cm. Tính độ lớn lực F2 ?

.. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . . .. . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . . . . . . . .. . .

F

2

F

1 M

O A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hỏi vận tốc v 0 của vật m phải nhỏ hơn một giá trị bằng bao nhiêu để vật m 0 vẫn đứng yên (không bị trượt) trên vật M trong khi hệ dao động.. Người ta thả cho

a)Va chạm giữa vật C và A là hoàn toàn đàn hồi. Tính vận tốc của người B so với mặt đất? coi như khối lượng ròng rọc phấn bố đều trên vành.. Tính công mà khí

Một vật có khối lượng m=8kg chịu tác dụng của lực F=24N theo phương ngang, chuyển động thẳng nhanh dần đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc đầu v 0

Một thanh nhẹ AB, đầu B có gắn một quả cầu nhỏ khối lượng m, đầu A được giữ bằng một bản lề cố định và có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng (hình vẽ 3)..

Câu 5: Ở độ cao so với mặt đất, ném một vật theo phƣơng ngang với vận tốc ban đầu là gọi là gia tốc rơi tự do, bỏ qua sức cản của không khí.. Thời gian từ lúc

Câu 2(2 điểm): Kéo vật có khối lƣợng m=2kg đang đứng yên trên mặt phẳng ngang bằng lực F=4N song song phƣơng ngang, hệ số ma sát trƣợt giữa vật và mặt phẳng ngang là..

Câu 15: Ở độ cao so với mặt đất, ném một vật theo phƣơng ngang với vận tốc ban đầu là gọi là gia tốc rơi tự do, bỏ qua sức cản của không khí.. Thời gian từ lúc

Câu 2(2 điểm): Kéo vật có khối lƣợng m=2kg đang đứng yên trên mặt phẳng ngang bằng lực F=4N song song phƣơng ngang, hệ số ma sát trƣợt giữa vật và mặt phẳng ngang là..