• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhận xét Điểm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nhận xét Điểm "

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/4 - Mã đề thi 306 TRƯỜNG THPT LƯƠNG VĂN CÙ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020

TỔ LÝ – TIN – CNCN MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên thí sinh:……….. Lớp 10A…. Mã đề thi

306

Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo 1

Giám

khảo 2

Nhận xét Điểm

………..

………..

A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)

Câu 1: Tác dụng lực vào vật có trục quay cố định. Cánh tay đòn của lực là . Momen của lực có giá trị

A. 2,4 N.m. B. 2,4 N/m. C. 240 N.m. D. 240 N/m.

Câu 2: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương trình vận tốc Quãng đường vật đi được sau 4 giây là

A. 4 m. B. 9 m. C. 16m. D. 12 m.

Câu 3: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, véc tơ gia tốc A. cùng hướng véc tơ vận tốc và có độ lớn không đổi.

B. cùng hướng véc tơ vận tốc và có độ lớn thay đổi.

C. ngược hướng véc tơ vận tốc và có độ lớn thay đổi.

D. ngược hướng véc tơ vận tốc và có độ lớn không đổi.

Câu 4: Momen lực là đại lượng đặc trưng cho

A. tác dụng làm vật chuyển động tròn đều. B. tác dụng làm vật chuyển động thẳng đều.

C. tác dụng làm quay của lực. D. tác dụng làm vật biến dạng.

Câu 5: Treo một vật có khói lượng m=400g vào lò xo làm lò xo dãn ra 2cm, lấy g=10m/s2. Hệ số đàn hồi của lò xo là

A. 200 N/m. B. 2 N/m. C. 2000 N/m. D. 20 N/m.

Câu 6: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì A. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng.

B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.

D. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Câu 7: Gọi là vận tốc của vật 1 so với vật 3, là vận tốc của vật 2 so với vật 3, là vận tốc của vật 1 so với vật 2. Hệ thức nào sau đây đúng?

A. B. C. D.

Câu 8: Sai số tuyệt đối của phép đo là

A. tích của sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.

B. thương của sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.

C. tổng của sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.

D. hiệu của sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.

Câu 9: Sự rơi tự do là sự rơi của các vật chỉ dưới tác dụng của

A. lực ma sát. B. trọng lực.

(2)

Trang 2/4 - Mã đề thi 306

C. lực đàn hồi. D. lực cản của không khí.

Câu 10: Một miếng bìa cứng và nhẹ, nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực và . Chọn hệ thức đúng

A. . B. . C. . D. .

Câu 11: Trong chuyển động tròn đều, gọi là tốc độ dài, là bán kính quỹ đạo, là tốc độ góc của vật. Hệ thức nào sau đây đúng?

A. B. C. D.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là đại lượng véc tơ. B. Lực là đại lượng vô hướng.

C. Đơn vị của lực là Niutơn. D. Lực đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.

Câu 13: Chất điểm là

A. những vận có vận tốc rất nhỏ so với độ dài đường đi.

B. những vật có quãng đường đi rất nhỏ so với vật khác.

C. những vật có khối lượng rất nhỏ so với vật khác.

D. những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi.

Câu 14: Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được

A. tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. B. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật.

C. tỉ lệ nghịch với vận tốc của vật. D. tỉ lệ nghịch với thời gian chuyển động.

Câu 15: Ở độ cao so với mặt đất, ném một vật theo phương ngang với vận tốc ban đầu là gọi là gia tốc rơi tự do, bỏ qua sức cản của không khí. Thời gian từ lúc ném đếm khi vật chạm đất được xác định theo công thức

A. . B. . C. . D. .

B. TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1(2 điểm): Một vật có khối lượng m=8kg chuyển động tròn đều với chu kì 4s.

a. Tìm tần số, tốc độ góc của chuyển động.

b. Tìm lực hướng tâm tác dụng lên vật, biết bán kính quỹ đạo là 2m.

Câu 2(2 điểm): Kéo vật có khối lượng m=2kg đang đứng yên trên mặt phẳng ngang bằng lực F=4N song song phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là

.

a. Tìm độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.

b. Tìm gia tốc của vật.

Câu 3(1 điểm): Một người gánh một thúng gạo có trọng lượng 300N và một thúng ngô có trọng lượng 200N bằng một đòn gánh nhẹ có chiều dài 1m. Hỏi vai người phải đặt ở điểm nào và chịu một lực bằng bao nhiêu?

C. PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 TL

D. PHẦN LÀM BÀI LUẬN:

...

...

...

...

(3)

Trang 3/4 - Mã đề thi 306 ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(4)

Trang 4/4 - Mã đề thi 306 ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Áp dụng phương trình đường đi của chuyển động biến đổi đều ta suy ra thời gian rơi của mỗi vật đều bằng t =... sau đó dùng thước kẹp đo chiều cao đáy cốc h

b/ Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt tới. Một vật nặng được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 20m/s từ độ cao h=10m so với mặt đất. Một viên bi được thả lăn không

Hỏi phải ném vật thứ hai với vận tốc ban đầu có hướng và độ lớn như thế nào để vật này chạm mặt đất trước vật rơi tự do 1 giây..

Vật 1 được ném xiên hướng lên trên một góc α so với phương ngang. Vật 2 được ném lên theo phương thẳng đứng. Bỏ qua sức cản của không khí. Một vật nhỏ khối

Một thanh nhẹ AB, đầu B có gắn một quả cầu nhỏ khối lượng m, đầu A được giữ bằng một bản lề cố định và có thể quay trong mặt phẳng thẳng đứng (hình vẽ 3)..

Bài 11. Tính vận tốc xuồng sau khi ném và khoảng cách từ xuồng đến chỗ vật rơi. Bỏ qua sức cản của nước và coi nước là đứng yên. Bỏ qua ma sát. Một tên lửa khối

Câu 31: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc v 0 thì đạt được độ cao cực đại là 18m so với mặt đất, bỏ qua sức cản của không khí, gốc thế năng tại mặt

Câu 4: Từ cùng một độ cao so với mặt đất và cùng một lúc, viên bi A được thả rơi, còn viên bi B được ném theo phương ngang, Bỏ qua lực cản không khí.. Kết