• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHÁP LUẬT KINH TẾ - TÀI CHÍNH 2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHÁP LUẬT KINH TẾ - TÀI CHÍNH 2"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HỌC PHẦN:

PHÁP LUẬT KINH TẾ - TÀI CHÍNH 2

Số tín chỉ: 3

Chuyên ngành: Kinh tế - Luật

(2)

CHƯƠNG 1. Tổng quan về pháp luật ngân sách nhà nước

CHƯƠNG 2. Pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước CHƯƠNG 3. Pháp luật thu ngân sách nhà nước

CHƯƠNG 4. Pháp luật chi ngân sách nhà nước

(3)

1. Khái quát về Ngân sách nhà nước và pháp luật ngân sách nhà nước

2. Nội dung chủ yếu của pháp luật ngân sách nhà nước

(4)

1.1. Khái quát về ngân sách nhà nước

Khái niệm:

Đặc điểm:

- Là bản dự toán các khoản thu – chi của NN, được cơ quan quyền lực NN cao nhất thông qua

- Dự toán NSNN có giá trị như 1 văn bản luật

- Việc thiết lập và thực thi NSNN nhằm đạt lợi ích chung của quốc gia

- NSNN được CP tổ chức thực hiện và phải được đặt dưới sự giám sát của cơ quan quyền lực NN cao nhất

(5)

Các hoạt động NSNN

- Hoạt động phân cấp quản lý NSNN

- Hoạt động lập dự toán NSNN

- Hoạt động chấp hành NSNN

- Hoạt động quyết toán NSNN

- Hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm toán NSNN

(6)

1.2. Khái quát về pháp luật ngân sách nhà nước

Lược sử xây dựng và phát triển của pháp luật ngân sách nhà nước

Sự cần thiết phải quản lý hoạt động ngân sách nhà nước bằng pháp luật

Khái niệm pháp luật ngân sách nhà nước

(7)

Nguyên tắc điều chỉnh của pháp luật NSNN

- Bảo đảm NSNN phải được cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất thông qua trước khi thi hành

- Bảo đảm cơ chế để người dân tham gia quản lý NSNN

- Bảo đảm NSNN công khai, minh bạch, bảo đảm trách nhiệm giải trình

- Tập trung, dân chủ, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm

(8)

2.1. Quy định về hệ thống ngân sách nhà nước

Cơ sở pháp luật xác định hệ thống NSNN

Quy định cơ cấu hệ thống NSNN ở Việt Nam

- Ngân sách trung ương

- Ngân sách địa phương (gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương)

(9)

2.2. Quy định về phân cấp quản lý ngân sáchh nhà nước

Khái quát về phân cấp quản lý ngân sách

Nội dung pháp luật về phân cấp quản lý NSNN

Giải quyết mối quan hệ quyền lực giữa các cấp chính quyền trong:

- Việc ban hành các chính sách, chế độ thu chi, quản lý NSNN

- Quá trình phân giao nguồn thu nhiệm vụ chi và cân đối

(10)

2.3. Quy định về chu trình ngân sách nhà nước

Quy định chu trình NSNN

Quy định các giai đoạn của chu trình NSNN

- Quá trình lập dự toán NSNN

- Quá trình chấp hành dự toán NSNN

- Quá trình quyết toán NSNN

(11)

2.4. Quy định về hoạt động thu ngân sách nhà nước

Cơ sở của quy định về hoạt động thu NSNN

Nội dung chủ yếu của pháp luật về hoạt động thu NSNN

- Quy định về nguồn thu của NSNN và các cấp NSNN

- Quy định điều kiện thực hiện thu NSNN

- Quy định về tổ chức thu NSNN

-

(12)

2.5. Quy định về hoạt động chi ngân sách nhà nước

Cơ sở của quy định về hoạt động chi NSNN

Nội dung chủ yếu của pháp luật về hoạt động chi NSNN

- Nguyên tắc chi NSNN

- Nội dung, nhiệm vụ chi của NSNN và các cấp ngân sách

- Tổ chức chi NSNN

- Điều kiện thực hiện chi NSNN

-

(13)

2.6. Quy định công khai, giám sát ngân sách nhà nước và trách nhiệm giải trình

Quy định về công khai NSNN

- Nội dung công khai

- Hình thức công khai

- Thời hạn

- Công khai thủ tục NSNN

Quy định về giám sát NSNN và trách nhiệm giải trình

(14)

2.7. Quy định về kiểm tra, thanh tra, kế toán, kiểm toán ngân sách nhà nước

Quy định về kiểm tra, thanh tra NSNN

Quy định về kế toán, kiểm toán NSNN

(15)

2.8. Các quy định khác về NSNN

Quy định về cân đối NSNN về xử lý bội chi NSNN

Quy định về các quỹ tài chính nhà nước ngoài NSNN

Quy định về các hành vi bị cấm trong lĩnh vực NSNN

(16)

1. Khái niệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước và pháp luật về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 2. Nội dung chủ yếu của pháp luật về phân cấp quản lý

ngân sách nhà nước

(17)

1.1. Khái niệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

Khái niệm

Nội dung

- Phân chia nguồn thu, trách nhiệm chi tiêu ngân sách

dựa trên các chức năng công cộng và các nguồn lực tài chính

- Sự phân chia các thẩm quyền trong việc huy động các nguồn thu cũng như lựa chọn các chính sách chi tiêu

(18)

1.2. Khái niệm pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

Khái niệm

Nội dung

- Các nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN

- Hệ thống NSNN

- Trách nhiệm, quyền hạn của các chủ thể trong quản lý NSNN

- Nguồn thu, nhiệm vụ chi của các cấp NSNN

-

(19)

2.1. Quy định các nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

(20)

2.2. Quy định về tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước

KN và mô hình tổ chức hệ thống NSNN

Các nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN

- Nguyên tắc thống nhất trong tổ chức NSNN

- Nguyên tắc độc lập & tự chủ của các cấp NSNN

- Nguyên tắc tập trung quyền lực trên cơ sở phân chia thẩm quyền giữa các cấp chính quyền nhà nước trong hoạt động ngân sách

Mô hình tổ chức hệ thống ngân sách

Mô hình tổ chức hệ thống NSNN ở Việt Nam

(21)

2.3. Quy định về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi trong hệ thống ngân sách

Khái niệm phân cấp thu, chi giữa các cấp ngân sách

Nguyên tắc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp NSNN

Thẩm quyền quyết định phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách

Chuyển giao ngân sách cho các cấp ngân sách

(22)

2.4. Quy định về phân cấp vay nợ cho chính quyền địa phương

Xác định chủ thể được quyết định vay nợ

Sử dụng tiền vay

Xác định mức dư nợ

Xác định nguồn được phép vay

Các phương thức huy động vốn vay

(23)

2.5. Quy định về quyền hạn các chủ thể trong quản lý ngân sách nhà nước

Trách nhiệm và quyền hạn về ngân sách của Quốc hội

Trách nhiệm và quyền hạn về ngân sách của Chính phủ

Trách nhiệm và quyền hạn về ngân sách của HĐND

Trách nhiệm và quyền hạn về ngân sách của UBND

(24)

1. Khái quát về pháp luật thu ngân sách nhà nước 2. Pháp luật thuế

3. Pháp luật về phí, lệ phí

(25)

1.1. Khái niệm pháp luật thu ngân sách nhà nước

Khái niệm thu NSNN

Đặc trưng của thu NSNN:

- Chủ thể: 1 bên là NN thông qua CQNN có thẩm quyền

- Nội dung: là khoản tiền mà NN tập trung vào quỹ ngân sách

- Tính chất: có thể hoặc không mang tính hoàn trả trực tiếp

(26)

Khái niệm PL thu NSNN

Nội dung điều chỉnh của PL thu NSNN

- Các QPPL quy định hình thức, nội dung các khoản thu và phương thức thực hiện

- Các QPPL quy định quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể tham gia quan hệ thu nộp NSNN

- Các QPPL quy định hình thức khen thưởng, khuyến khích vật chất; quy định chế tài xử lý vi phạm…

(27)

1.2. Nội dung pháp luật thu ngân sách nhà nước

Pháp luật thuế

Pháp luật phí, lệ phí

Các khoản thu khác thuộc NSNN

(28)

2.1. Quá trình cải cách của pháp luật thuế ở Việt Nam

Pháp luật thuế từ giai đoạn 1945-1975

Pháp luật thuế từ giai đoạn 1975 - nay

(29)

2.2. Khái niệm pháp luật thuế Khái niệm

2.3. Nguyên tắc điều chỉnh của pháp luật thuế

Nguyên tắc công bằng, bình đẳng

Nguyên tắc ổn định, linh hoạt

Nguyên tắc minh bạch

(30)

2.4. Hệ thống pháp luật thuế ở Việt Nam

Pháp luật thuế thu nhập - Khái niệm

- Thuế thu nhập cá nhân

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

Pháp luật thuế tiêu dùng

- Khái niệm

- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

- Thuế tiêu thụ đặc biệt

- Thuế GTGT

Pháp luật thuế tài sản

- Khái niệm

- Thuế sử dụng đất nông nghiệp

Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp

(31)

3.1. Quá trình cải cách của pháp luật phí, lệ phí ở Việt Nam

Giai đoạn 1945 – 1954

Giai đoạn 1954 – 1975

Giai đoạn 1976 – 1990

Giai đoạn 1991 – 1996

Giai đoạn 1997 – 2015

Giai đoạn 2015 đến nay

(32)

3.2. Khái niệm pháp luật phí, lệ phí

Khái niệm

Vai trò của phí và lệ phí đối với NSNN

Khái niệm pháp luật phí, lệ phí

(33)

3.3. Nội dung chủ yếu của pháp luật phí, lệ phí

Quy định về sự kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ nộp phí, lệ phí

Quy định về đối tượng nộp phí, lệ phí

Quy định về các trường hợp miễn, giảm phí, lệ phí

Quy định về kê khai, quản lý và sử dụng phí, lệ phí

Quy định về quyền, trách nhiệm của chủ thể thu phí, lệ phí

(34)

1. Khái quát về chi ngân sách nhà nước và pháp luật chi ngân sách nhà nước

2. Nội dung chủ yếu của pháp luật chi ngân sách nhà nước

3. Quy định về kiểm soát chi ngân sách nhà nước

(35)

1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại chi ngân sách nhà nước

Khái niệm

Đặc điểm

- Căn cứ chi NSNN

- Mục đích

- Chủ thể tham gia quan hệ chi NSNN

(36)

Phân loại:

- Căn cứ vào kết cấu các khoản chi NSNN

o Chi đầu tư phát triển

o Chi dự trữ quốc gia

o Chi thường xuyên

o Chi viện trợ

- Căn cứ vào lĩnh vực chi NSNN

o Chi đầu tư phát triển

o Chi quản lý hành chính

o Chi quốc phòng an ninh

o Chi cho hoạt động giáo dục, đào tạo

o Chi cho y tế

- Căn cứ vào phạm vi thực hiện chi NSNN: Chi của NSTƯ

(37)

1.2. Pháp luật chi ngân sách nhà nước

Khái niệm

Nội dung điều chỉnh

- Phạm vi chi NSNN

- Nguyên tắc quản lý

- Nhiệm vụ, quyền hạn của CQNN và trách nhiệm, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân có liên quan

- Chu trình thực hiện

- Kế toán, kiểm toán và quyết toán NSNN

(38)

2.1. Quy định thẩm quyền của các chủ thể tham gia vào quản lý chi ngân sách nhà nước

Quốc hội

Chính phủ

HĐND các cấp

UBND các cấp

(39)

2.2. Quy định nhiệm vụ chi của các cấp ngân sách nhà nước

Nhiệm vụ chi của NSTƯ

Nhiệm vụ chi của NSĐP

(40)

2.3. Quy định về điều kiện và phương thức thực hiện chi ngân sách nhà nước

Các điều kiện chi NSNN

Các phương thức thực hiện chi NSNN

(41)

2.4. Quy định về chu trình thực hiện nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước

Lập dự toán chi NSNN

Chấp hành dự toán chi NSNN

Quyết toán chi NSNN

(42)

3.1. Các yêu cầu kiểm soát chi ngân sách nhà nước

Kiểm soát chi NSNN là nhiệm vụ chung của các ngành, các cấp, các địa phương

Kiểm soát chi NSNN phải được tiến hành trong suốt quá trình chi.

(43)

3.2. Quy trình thực hiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước

Kiểm soát trước khi chi

Kiểm soát trong khi chi

Kiểm soát sau khi chi

Kiểm soát chi ngân sách trong quá trình hạch toán kế toán và báo cáo chi ngân sách

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vị trí, chức năng, tổ chức, hoạt động của các tổ chức, cơ quan trong hệ thống chính trị được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật quan trọng của đất nước

- Các Cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân chia quyền lực để thực hiện các nhiệm vụ riêng nhưng vẫn phải có sự phối hợp, giám sát lẫn

Không đồng tình.. Không

Sự thống nhất của các thành viên đa dạng, phong phú về tổ chức, phương thức hoạt động trong hệ thống chính trị đã tạo điều kiện để phát huy sức mạnh

Những vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể thì thiểu số phục tùng đa số nhưng thiểu số có quyền bảo lưu ý kiến, đa số cũng cần xem xét, tham khảo ý kiến của thiểu số

- Với tư cách là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, ủy ban nhân dân là cơ quan thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước, chấp hành nghị quyết của

Theo Hiến pháp năm 2013, tại Chương II, Điều 14 ghi nhận: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh

+ Tăng cường tiềm lực tài chính quốc gia, góp phần ổn định tiền tệ, giá cả và kiềm chế lạm phát. + Tạo lập quỹ dự trữ quốc gia để phòng chống thiên tai, dịch bệnh,... +