• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: ..../.../2019 TIẾT 7 Ngày dạy: ...

BÀI 6 : CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1/ Về kiến thức

- Biết được khu vực ĐNA hiện nay bao gồm các nước nào, vị trí của các nước này, điểm tương đồng để tạo thành một khu vực riêng biệt.

- Trình bày các giai đoạn LS lớn của khu vực ĐNA thời phong kiến 2/ Về kĩ năng

* Kĩ năng bài họa: Biết sử dụng bản đồ hành chinh ĐNA để xác định vị trí các vương quốc cổ và phong kiến.

- Khai thác kiến thức qua kênh hình

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe, kĩ năng trình bày 3/ Về thái độ

- Nhận biết quá trình phát triển LS, tính chất tương đồng, sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ĐNA.

- Tôn trọng bảo vệ các giá trị văn hóa II/ CHUẨN BỊ

- GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bản đồ điện tử khu vực ĐNA.

- HS: SGK, tranh ảnh về các công trình kiến trúc tiêu biểu, văn hoá ĐNA, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn.

III/ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình, thảo luận - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm, trình bày 1 phút IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn dịnh tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu hỏi

Câu 1: Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương triều Gup-ta được biểu hiện như thế nào?

Câu 2: Trình bày những thành tựu về mặt văn hoá mà Ấn Độ đã đạt được ở thời Trung đại?

Đáp án

Câu 1: Vương triều Gup-ta: (TK IV – VI) - Luyện kim rất phát triển.

- Chế tạo được sắt không gỉ, đúc tượng đồng, dệt vải với kĩ thuật cao, làm đồ kim hoàn , khắc ngà voi ..

Câu 2: Văn hoá Ấn Độ:

(2)

- Chữ viết: chữ viết phạn

- Văn hoá: Sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca…

- Kinh Vê-đa.

- Kiến trúc: kiến trúc Hin-đu và kiến trúc Phật giáo 3.Bài mới

* Hoạt động khởi động (2’)

? Em đã biết được những già về các nước khu vực Đông Nam Á?

HS: 11 quốc gia khu vực ĐNA

- Một số công trình kiến trúc của ĐNA - 10 nước ĐNA ra nhập tổ chức ASEAN Giới thiệu bài (1’)

ĐNA được coi là một khu vực có bề dày văn hoá LS lâu đời, ngay từ các thế kỉ đầu CN, các quốc gia đầu tiên bắt đầu xuất hiện. Trải qua hàng nghìn năm LS, các quốc gia có nhiều biến chuyển. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sự hình thành và phát triển của khu vực ĐNA thời phong kiến.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Sự hình thành các vương quốc cổ ở ĐNA

- Thời gian (12’)

- Mục tiêu: Biết được qúa trình hình thành các quốc gia Đông Nam Á

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, trực quan, thảo luận

- Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ

- Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, lược đồ điện tử

- Hình thức: cá nhân, nhóm

Giảng: các nước ĐNA đều có điểm tương đồng về mặt tự nhiên, quá trình phát triển LS, văn hoá tạo nên một khu vực riêng biệt, khác với các nước trên thế giới.

Chiếu slile 2: Lược đồ các quốc gia ĐNA

1/ Sự hình thành các vương quốc cổ ở ĐNA

(3)

? Kể tên các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Xác định vị trí các nước Đông Nam Á trên bản đồ?

HS: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, In- đô-nê-xi-a, Mi-an-ma,Phi-lip-pin, Bru-nay, Thái Lan, Đông- ti-mo…

- Một HS lên bảng xác định tên các nước ĐNA trên lược đồ - GV lưu ý: Đông-ti-mo được thành lập từ tháng 5/2002.

? Khu vực này có nét chung nào về ĐKTN và khí hậu?

Tích hợp với kiến thức Địa lí 7

HS: Chịu ảnh hưởng của gió mùa tạo nên 2 mùa tương đối rõ rệt…

- Lưu ý: gió mùa không chỉ ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp mà còn ảnh hưởng lớn đến cảnh quan động thực vật, đời sống kinh tế, phong tục tập quán…

Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận (3’)

? Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của vùng ĐNA?”

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung

* Thuận lợi:

- Hệ thống sông ngòi dày đặc, tạo nên những vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu, lưu lượng nước lớn, hàm lượng phù sa cao, phát triển nông nghiệp.

- Khí hậu: Gió mùa nóng, ẩm, mưa nhiều làm cho hệ động - thực vật ở rất phong phú và đa dạng. Thuận lợi phát triển nông nghiệp trồng lúa nước và các loại cây ăn quả.

- Biển:Tất cả các nước Đông Nam Á đều có biển bao quanh (trừ Lào) thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển.

* Khó khăn: Địa hình bị chia cắt mạnh không có những đồng bằng lớn, khó khăn cho giao thông đường bộ.

- Sự phức tạp của gió mùa đã gây ra nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán, sương muối và mưa đá,…

- Là khu vực rộng lớn bao gồm 11 nước.

- Khí hậu: chịu ảnh hưởng của gió mùa có 1 mùa khô và 1 mùa mưa.

- Đến những TK đầu công nguyên cư dân biết sử dụng công cụ sắt, các quốc gia cổ xuất hiện.

- Trong 10 thế kỉ đầu CN, có hàng loạt quốc gia nhỏ được hình thành.

(4)

? Các quốc gia cổ xuất hiện từ bao giờ ở ĐNA?

HS: Từ những TK đầu sau công nguyên.

? Hãy nêu tên một số quốc gia cổ?

HS: Cham-pa, Phù Nam…

? Xác định các quốc gia đó trên bản đồ?

HS: Lên xác định

Chiếu slile 5 người nguyên thủy và dụng cụ lao động bằng sắt

- Giáo dục HS về tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc trong khu vực, những mối quan hệ về kinh tế, văn hóa của các dân tộc trong khu vực đã có từ lâu đời.

………

.

………

.

Hoạt động 2: Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNA

- Thời gian: 19’

- Mục tiêu: Học sinh biết được sự hình thàn các quốc gia Đông Nam Á

- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, trực quan, thảo luận

- Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút - Hình thức: cá nhân, nhóm

Giảng: các quốc gia phong kiến cũng trải qua các giai đoạn hình thành, phát triển, suy vong. Các quá trình đó diễn ra trong thời gian khác nhau…

Sử dụng bản đồ nêu và xác định vị trí một số quốc gia tiêu biểu (In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia, Đại Việt, Ma-an-ma) - Gọi HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK/19

? Trong thời gian từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII các quốc gia nào xuất hiện?

HS: In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia, Mi-an-ma…

? Sự di cư của người Thái đã dẫn đến điều gì?

HS: Do người Mông Cổ tấn công, người Thái di cư ồ ạt xuống phía nam lập nên vương quốc Su-khô-thay (Thái Lan), Lạn xạng (Lào)

2/ Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNA

- Thế kỉ X- XVIII là thời kì phát triển thịnh vượng:

+ Quá trình mở rộng, thống nhất lãnh thổ và đạt nhiều thành tựu văn hóa.

- Một số quốc gia xuất hiện như: Mô-giô-pa-hit (In-đô- nê-xi-a), Đại Việt, Chăm- pa, Ăng-co...

- Đầu thế kỉ XIII, do bị

(5)

? Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia rơi vào tình trạng gì?

HS: Đều bước vào giai đoạn suy thoái, mặc dù XHPK vẫn tồn tại cho đến khi trở thành thuộc địa của các nước phuơng Tây.

GV lưu ý: trừ Thái Lan không trở thành thuộc địa.

- Liên hệ giáo dục: ASEAN được thành lập từ năm 1967, mở rộng hợp tác quan hệ song phương, đa phương với nhiều tổ chức và nhiều quốc gia trên thế giới vì mục đích bảo vệ hòa bình ổn định và phát triển bền vững…

Chiếu một số hình ảnh về công trình kiến trúc của các nước Đông Nam Á

- Giới thiệu sơ lược về một số công trình kiến trúc tiêu biểu:

đền Ăng-co, đền Bô-rô-bu-đua, tháp Pa-gan, tháp Chăm...

HS giới thiệu một công trình kiến trúc tiêu biểu (giao nhiệm vụ ở nhà tiết trước)

? Em có nhận xét gì về các công trình kiến của các nước Đông Nam Á?

Thảo luận cặp đôi (2’)

- Các công trình kiến trúc độc đáo, thể hiện nét văn hóa riêng của mỗi quốc gia.

- Có giá trị lịch sử văn hóa lâu đời của các nước ĐNA ...

...

Mông Cổ tấn công, người Thái di cư xuống phía nam, lập vương quốc Su-khô- thay, một bộ phận khác lập vương quốc Lạn-Xạng.

- Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia bước vào giai đoạn suy yếu. Giữa thế kỉ XIX trở thành thuộc địa của các nước phương Tây.

4. Củng cố (3’)

5. Hướng dẫn về nhà (2’) GV phát phiếu cho học sinh

- Học bài và hoàn thành các bài tập trong vở bài tập

- Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về các công trình kiến trúc ở các nước ĐNA - Xem bài mới: “Các quốc gia phong kiến ĐNA” (Tiếp)

+ Sự hình thành vương quốc Cam-pu-chia

? Tại sao thời kỳ phát triển của Cam-pu-chia lại được gọi là "thời kỳ Ăng-co"?

Từ nữa sau thế Kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX

(6)

? Sự phát triển của Cam-pu-chia thời kì Ăng-co bộc lộ ở những điểm nào (chính sách đối nội và đối ngoại)?

+ Giới thiệu kiến trúc Ăng-co-Vát và Ăng-co-Thom

+ Sự hình thành vương quốc Lào: chính sách đối nội, đối ngoại của Lào?

+ Lập niên biểu các giai đoạn phát triển của vương quốc Lào đến thế kỉ XIX + Giới thiệu đôi nét về kiến trúc Thạt Luổng

V / RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

...

...

---

Ngày soạn: ...

Ngày dạy: ...

TIẾT 8 BÀI 6- CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (TT)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức

- Học sinh cần nhận rõ vị trí địa lí của Campuchia và Lào và các giai đọan phát triển của hai nước.

- Hiểu biết về lịch sử văn hóa của hai quốc gia 2.Kĩ năng

* Kĩ năng bài học

- Biết sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam Á để xác định vị trí của các vương quốc cổ và phong kiến.

- Biết sử dụng phương pháp lập biểu đồ các giai đọan phát triển của lịch sử.

* Kĩ năng sống:

- Kĩ năng nhân thức, kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy sáng tạo, thuyết trình,...

3. Thái độ

(7)

- Học sinh nhận thức được quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng và gắn bó lâu đời của các dân tộc Đông nam Á. Biết trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa Việt Nam với hai nước Cam-pu-chia và Lào.

- Biết tôn trọng và bảo vệ những giá trị văn hóa của nhân loại.

- Giáo dục HS về sự tương đồng về diều kiện tự nhiên của 2 nước Việt Nam và Cam-pu- chia. Tinh thần tôn trọng các thành tựu văn hóa của nhân dân nước bạn, phát triển và giao lưu văn hóa giữa 2 dân tộc.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề sáng tạo.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái quát hóa; nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử;

* Tích hợp lịch sử văn hóa Đông Nam Á: Cung cấp thêm những kiến thức về điều kiện tự nhiên, kinh tế và văn hóa của các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á giúp học sinh hiểu rõ về sự hình thành và phát triển của các quốc gia này.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên

- SGK, giáo án, máy chiếu,….

- Bản đồ hành chính khu vực Đông Nam Á (Thư viện violet)

- Một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc, văn hóa Đông N am Á.

2. Học sinh

- SGK, vở ghi, chuẩn bị bài ở nhà,…

III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận, trực quan,...

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ, sơ đồ tư duy,...

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (5p)

? Em hãy kể tên các vương quốc chính ở Đông Nam Á và địa bàn của các vương quốc đó?

? Nêu sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á ? 3. Bài mới

* Hoạt động khởi động (2’)

? Em biết gì về nước Lào và cam-pu-chia?

HS: Nước Lào có cánh đồng chum Xiêng Khoảng Nước Cam-pu-chia có Ăng- co Vát, Ăng-co Thom Giáo viên nhận xét và vào bài iới

Cam-pu-chia và Lào là hai nước anh em cùng ở trên bán đảo Đông Dương với Việt Nam.

Hiểu được lịch sử của hai nước bạn cũng góp phần hiểu thêm lịch sử nước mình.

(8)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 Vương quốc Cam-pu-chia

- Thời gian: 17p

- Mục tiêu: Học sinh phân tích được các nét nổi bật ở các thời kì của vương quốc Cam-pu-chia.

- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, dạy học nhóm...

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ,...

- GV: Cam-pu-chia là m t trong nh ng nộ ữ ước có LS lâu đ i và phát tri n nhât ĐNA th i c trung đ i.ờ ể ờ ổ ạ

Chiếu Bản đồ khu vực Đông Nam Á

? Em hãy xác đ nh v trí c a Cam-pu-chia trên b n đồ? HS: Lên b ng xác đ nh (kêt h p lả ị ợ ược đồ& SGK)

? T khi thành l p đên năm 1863, l ch s Cam-pu-chia có th chia thành mấy giai đo n?

Th o lu n c p đồi (2’)

Đại diện cặp báo cáo kết quả thảo luận - 4 giai đo n l n:ạ ớ

+ T TK Iừ IV: Nhà nước Phù Nam + T TK VIừ IX: Nước Chân L pạ + T TK IXừ XV: Th i kì Ăng coờ + T TK XVừ 1863: suy yêu

? Th i tiên s , đất n ước Cam-pu-chia nh thê nào?ư - HS: Có m t b ph n dân c c sinh sồng, c dân nàyộ ộ ậ ư ổ ư đã xây d ng nên nự ước Phù Nam tồ&n t i t TK I- IV.ạ ừ

? C dấn Cam-pu-chia do t c ngư ười nào hình thành?

Em biêt gì vê t c ng ười đó?

- HS: + Dân c Đồng Nam Á.ổ + T c ngộ ười Kh -me.ơ

-> Gi i săn băn, đào ao, đăp b , khăc bia bă&ng chỏ ờ ữ Ph n...ạ

? Thê k VI v ương quồc nào đã được hình thành?

HS: Vương quồc Chân L p.ạ

- Gi ng m r ng ở ộ : người Kh me là m t b ph n c a cơ ộ ộ ậ ủ ư dân c ĐNA, giai đo n Chân L p tồ&n t i đên cuồi TKVIIIổ ạ ạ ạ thì b ngị ười Gia-va đên xâm chiêm và thồng tr cho đênị năm 802.

GV: Th i tiê&n s trên đât Cam-pu-chia ngày nay có m tờ ử ộ b ph n dân c c ĐNA (g i là ngộ ậ ư ổ ọ ười Mồng C ) sinhổ sồng. C dân này đã xây d ng nên nhà nư ự ước Phù Nam.

Trong quá trình xuât hi n nhà nệ ước thì t c ngộ ười Khơ

3. Vương quốc Cam-pu-chia

- Từ TK I – VI: Nước Phù Nam

- Thời kì Chân Lạp (TK VI – IX) + Tộc người Khơ-me hình thành.

+ TK VI, Vương quốc Chân Lạp ra đời

(9)

me hình thành. Đên khi nước Phù Nam suy yêu và tan rã thì người Kh me đã xây d ng m t vơ ự ộ ương quồc riêng cho mình.

? T i sao th i kỳ phát tri n c a Cam-pu-chia l i đ ược g i là "th i kỳ Ăng-co"?

Th o lu n nhóm bàn (2’)

Đ i di n nhóm trình bày, các nhóm khác nh n xét - Ăng-co là kinh đồ, có nhiê&u đê&n tháp: Ăng-coVát, Ăng- co Thom... được xây d ng trong th i kì nàyự ờ

? S phát tri n c a Cam-pu-chia th i kì Ăng-co b c l ộ ộ ở nh ng đi m nào( chính sách đồi n i và đồi ngo i)? - Nồng nghi p rât phát tri n.ệ ể

- Có nhiê&u kiên trúc đ c đáo: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom.ộ - Quân đ i hùng m nh, lãnh th m r ng.ộ ạ ổ ở ộ

GV gi ng: "Ăng co" có nghĩa là "đồ th ", "kinh thành".ả ị Ăng co Vat được xây d ng t thê k XII, còn Ăng- coự ừ ỉ Thom được xây d ng trong suồt 7 thê k c a th i kì phátự ỉ ủ ờ tri n.ể

HS quan sát H.14- 20 Khu đê&n Ăng-co Vát.

GV: Cho h c sinh xem video vê khu đên Ăng-co-vát. (xem và ghi chép nh ng thồng tin mà mình thu th pữ ậ được)

(?) Em có nh n xét gì vê khu đên Ăng-co Vat? Th o lu n c p đồi (1’)

HS: Quy mồ đồ& sộ

- Kiên trúc đ c đáo ộ  th hi n óc th m mĩ và trình để ệ ẩ ộ kiên trúc rât cao c a ngủ ười Cam-pu-chia.

? Th i kì suy yêu c a Cam pu chia là th i kì nào?T i sao?

HS: T sau TK XV đên năm 1863 - b Pháp đồ hừ ị ộ

- Thời kì Ăng-co (TK IX - XV)

+ Nông nghiệp phát triển.

+ Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực.

+ Văn hóa: xây dựng các công trình kiến trúc độc đáo (Ăng-co Vát, Ăng-co Thom).

- Từ TK XV đến năm 1863: suy yếu.

- 1863: trở thành thuộc địa của Pháp.

(10)

* Liên h , giáo d c HS về sự tương đồng về diều kiện tự nhiên của 2 nước. Tinh thần tôn trọng các thành tựu văn hóa của nhân dân nước bạn, phát triển và giao lưu văn hóa giữa 2 dân tộc.

- Liên h c thệ ụ ể vê& s h p tác thân thi n gi a 2 dân t cự ợ ệ ữ ộ Vi t- Kh me đ a phệ ơ ở ị ương.

………

………

Ho t đ ng 2: V ương quồc Lào - Thời gian: 15p

- Mục tiêu: Nêu được những mốc thời gian quan trọng trong sự phát triển của vương quốc Lào

- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, trực quan, thảo luận

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ

- Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, máy chiếu - Hình thức: ca nhân, nhóm

Chiếu bản đồ Đông Nam Á

? Xác đ nh n ước Lào trên b n đồ

? Em biêt gì vê đất nước này?

HS (giao nhiệm vụ từ tiết trước trình bày sự hiểu biết về quốc gia này)

HS: Lào còn được g i là "đất nọ ước Tri u Voi" hay V nệ Tượng; ngôn ng c a nữ ủ ước này là tiêng Lào. Trước đấy Lào còn có tên là Ai Lao (ch Hán: ữ 哀 牢 ), Lão Qua.

L ch s c a Lào trị ử ủ ước thê k 14 gắn liê.n v i s thông tr c aỷ ớ ự ị ủ vương quôc Nam Chiêu. Vào thê k 14, vua Phà Ngùm (Faỷ Ngum) lên ngôi đ i tên nổ ước thành Lan Xang (V n Tạ ượng).

Trong nhiê.u thê k tiêp theo, Lào nhiê.u lấ.n ph i chông cácỉ cu c xấm lộ ượ ủc c a Miên Đi n Xiêm và Pháp.ệ

- Là m t quôc gia Đông Nam Á không giáp v i bi n. Đ a hình có nhiê.u núi non bao ph b i r ng xanh. Di nị ủ ở ừ tích còn l i là bình nguyên và cao nguyên. Sông Mêạ Kông ch y d c gấ.n hêt biên gi i phía tấy , giáp gi i v iả ớ ớ Thái Lan, trong khi đó dãy Trường S n ch y d c theoơ biên gi i phía đông giáp v i Vi t Nam.ớ

- Khí h u nhi t đ i c a khu v c gió mùa v i hai mùa rõậ ớ ủ r t: mùa m a và mùa khô. Mùa m a kéo dài t tháng 5ệ ư ư đên tháng 11, tiêp theo đó là mùa khô t tháng 12 đênừ

4. Vương quốc Lào

(11)

tháng 4 nắm sau.

? L ch s Lào có nh ng mồc quan tr ng nào? HS: tr l iả ờ

- Trước TK XIII: Ch có ngỉ ười Đồng Nam Á c là ngổ ười Lào Th ngơ

- Sang thê k XIII, ngỷ ười Thái di c ư  Lào Lùm, b t cộ ộ chính c a Lào.ủ

- Năm 1353: Nước Lan Xang được thành l p.ậ - XV- XVII: Th nh vị ượng.

- XVIII- XIX: Suy yêu.

? Ch nhấn c nhất trên đất Lào là ai? H đã đ l i ể ạ nh ng gì?

HS: C dân ngư ười Lào Th ng và ngơ ười Lào Lùm.

GV: Ngu i Lào th ng trờ ơ ước đó g i là ngọ ười Kh h là chạ ọ ủ nhân c a nê&n văn minh đồ& đá, đồ&ng, săt, h đã đ l iủ ọ ể ạ hàng trăm chiêc chum đá kh ng lồ& to nh khác nhau...ổ ỏ - TK XIII s thiên di c a ngự ủ ười Thái...người Lào Lùm.

? Vì sao có s thiên di c a ng i Thái t phía Băc ườ xuồng ?

Đ i sồng c a các b t c Lào nh thê nào? ộ ộ ư

HS: sồng trong các mường c , ch yêu bă&ng trồ&ng lúaổ ủ nương...

* GV m r ngở ộ gi i thi u “ớ ệ Cánh đô.ng chum” (Xiêng Kho ng)ả GV gi i thi u vê& Pha Ng m: là cháu Phía khăm phòng)ớ ệ ừ theo cha là Phi Pha sang Cam pu chia. Ông được vua Cam pu chia giúp đ , nuồi d y và gã con gái cho. Khiỡ ạ trưởng thành ồng vê& nước và tr thành m t t c trở ộ ộ ưởng, t p h p, liên kêt gi a các b l c → nậ ợ ữ ộ ạ ước Lan Xang, cồng lao t p h p và thồng nhât các b l c, l p nậ ợ ộ ạ ậ ước riêng, g iọ là Lan Xang (Tri u Voi).ệ

? Th i kì nào là th i kì th nh v ượng nhất c a v ương quồc Lào?

HS: TK XV đên TK XVII.

? Trình bày nh ng nét chính trong đồi n i và đồi ngo i c a v ương quồc Lan Xang?

HS - Đồi n i: Chia đât nộ ước thành các mường đ t quanặ cai tr , xây quân đ i v ng m nh.ị ộ ữ ạ

- Đồi ngo i: Luồn gi mồi quan h hòa hiêu v i các nạ ữ ệ ớ ước nh ng cư ương quyêt chồng xâm lược.

- Cư dân: người Lào Thơng và người Lào Lùm.

- Năm 1353: Nước Lan Xang (Triệu Voi) ra đời.

- Từ thế kỉ XV -> Thế kỉ XVII thời kì thịnh vượng:

Đối nội:

+ Chia đất nước để cai trị.

+ Xây dựng quân đội.

Đối ngoại:

+ Giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng (Đại Việt, Cam- pu-chia)

+ Kiên quyết chống xâm lược.

- Từ TK XVIII suy yếu

- Cuối TK XIX trở thành thuộc địa của Pháp.

(12)

? Nguyên nhấn nào dấCn đên s suy yêu c a v ương quồc Lan Xang ?

HS: Do s cồ tranh châp quyê&n l c trong hoàng t c, đâtự ự ộ nước suy yêu, vương quồc Xiêm xâm chiêm.

HS quan sát H.15 và giới thiệu về Thạt Luổng

? Kiên trúc Th t Lu ng c a Lào có gì giồng và khác v i các cồng trình kiên trúc c a các n ước trong khu v c? Th o lu n nhóm bàn (2’)

Đ i di n nhóm báo cáo kêt qu th o lu n

HS: Uy nghi, đồ& s có kiên trúc nhiê&u tâ&ng l p, có 1 thápộ ớ ph nh h n xung quanh, nh ng có phâ&n khồng câ&uụ ỏ ơ ở ư kỳ, ph c t p bă&ng các cồng trình c a Cam-pu-chia.ứ ạ ủ

GV: M t trong nh ng thành t u c a s th nh vộ ữ ự ủ ự ị ượng ở Lào đó là Th t Lu ng đạ ổ ược xây d ng 1566 dự ưới triê&u X tệ Tha Thi L t. Đây là cồng trình kiên trúc đồ& s gồ&m m tạ ộ ộ tháp l n hình n m rớ ậ ượu, đ t trên đê hoa sen, phồ ra 12ặ cánh hoa. Bên dưới là m t b kh ng lồ& hình bán câ&u,ộ ệ ổ nh ng l i t o thành 4 múi có đáy vuồng, mồYi c nh dàiư ạ ạ ạ 68m, được ồp bă&ng 323 phiên đá và có 4 c ng dổ ướ ại d ng miêu th . Xung quanh tháp chính là 30 ng n tháp nh ,ờ ọ ỏ mồYi cái khăc m t l i d y c a ph t. Tháp chính cao 45m.ộ ờ ạ ủ ậ

* Liên h giáo d c HS

Cũng giống như nước Cam-pu-chia, Lào cùng nằm trên bán đảo Đông Dương, có chung đường biên giới với Việt Nam, bằng những quốc lộ 7,8,9 qua các cửa khẩu Cầu Treo, Lao Bảo, việc giao lưu buôn bán giữa 2 nước rất thuận lợi...

- Giáo d c HS trân tr ng và gìn gi các thành t u vănọ ữ ự hóa c a nủ ước b n. ạ

...

...

4. Củng cố (3p)

? Em hãy hệ thống kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy.

Hoạt động nhóm: GV giao nhiệm vụ ở tiết trước, học sinh trình bày kết quả, các nhóm nhận xét, bổ sung, giáo viên tổng kết.

V. Hướng dẫn về nhà (3p) (Phát phiếu giao nhiệm vụ cho học sinh) * Bài cũ:

- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.

- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào và Cam-pu-chia đến giữa thế kỷ XIX.

(13)

Quốc gia

Niên đại Các giai đoạn phát triển

Cam Pu Chia

- Thời tiền sử - Thế kỉ VI -Thế kỉ IX -XV - 1863

- Có một bộ phận cư dân cổ sinh sống.

- Vương quốc người Khơ me hình thành (Chân Lạp).

- Giai đoạn nhà nước Ăng-co phát triển.

- Thực dân Pháp xâm lược cai trị.

Vương quốc

Lào

- Thời tiền sử - Thế kỉ XIII - 1353

- Thế kỉ XV– XVII - Thế kỉ XVIII - Cuối XIX

- Chủ nhân là người Lào Thơng.

- Người Thái di cư đến  người Lào Lùm.

- Pha Ngừm thống nhất các bộ lạc  thành lập nước Lan Xang.

- Giai đoạn phát triển thịnh vượng của quốc gia Lan Xang.

- Lan Xang suy yếu.

- Trở thành thuộc địa của Pháp.

* Bài mới:

- Chuẩn bị bài sau: Những nét chung về xã hội phong kiến.

+ Sưu tầm tư liệu về xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây.

? Xã hội phong kiến phương Đông và Châu Âu hình thành từ khi nào?

? Em có nhận xét gì về thời gian hình thành xã hội phong kiến của hai khu vực trên?

? Sự phát triển của xã hội phong kiến ở phương Đông và Châu Âu kéo dài trong bao lâu?

? Thời kì khủng hoảng của chế độ phong kiến ở phương Đông và Châu Âu như thế nào?

? Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông và châu Âu có điểm gì giống và khác nhau?

? Các giai cấp trong xã hội phong kiến?

? Hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì?

?Giai cấp địa chủ, lãnh chúa bóc lột bằng địa tô ntn?

? Nền kinh tế ở châu Âu và phương Đông còn khác nhau ở điểm nào?

? Trong xã hội phong kiến ai là người nắm quyền?

? Chế độ phong kiến phương Đông và châu Âu có gì khác biệt?

V. RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Các nước Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên và văn hóa, xã hội để hợp tác phát triển kinh tế.... Ba nước trong tam giác tăng trưởng kinh tế Xi-giô-ri

+ Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được sự hình thành và phát triển ban đầu của các quốc gia Đông Nam Á. Hiểu rõ hoạt động kinh tế chính và sự tác động của giao lưu

Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Tây Nam Á, trình bày đặc điểm và ý nghĩa vị trí địa lý của khu vực Tây Nam Á?. Khu vực Tây Nam Á có các dạng

( ) Giao lưu thương mại với thuyền buôn đến từ Ấn Độ, Trung Hoa đã dẫn đến sự hình thành các thương cảng ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên.. ( ) Sự giàu có về sản vật

Câu 3 trang 66 SGK Lịch Sử 6: Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ VII có vị trí tương ứng với các quốc gia Đông Nam Á

- Con đường giao thương chính từ Ấn Độ sang Đông Nam Á: chủ yếu được thực hiện bằng đường biển, bắt đầu từ cảng thị Ma-man-la-pu-ram (Ấn Độ) tới các cảng thị khác của

Câu 4 - trang 52 Lịch sử 6 - Cánh diều: Sưu tầm tư liệu về sự hình thành và phát triển của một vương quốc ở Đông Nam Á từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ X để giới thiệu cho

Luyện tập 1 trang 72 Lịch Sử lớp 6 - Cánh diều: Nêu một số nét trong chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người