• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Em đã biết gì về khu vực Đông Nam Á (vị trí địa lý, các quốc gia, đặc điểm hiện tại)?

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "- Em đã biết gì về khu vực Đông Nam Á (vị trí địa lý, các quốc gia, đặc điểm hiện tại)? "

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC

MÔN

LỊCH SỬ LỚP 8

(2)

- Em đã biết gì về khu vực Đông Nam Á (vị trí địa lý, các quốc gia, đặc điểm hiện tại)?

- Những hình ảnh dưới đây liên quan đến lịch sử của khu vực Đông Nam Á ở thời kì nào? Nêu những hiểu

biết của mình về các sự kiện đó.

Quan sát lược đồ, hình ảnh dưới đây và

thực hiện theo yêu cầu:

(3)
(4)

BÀI 11

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ

KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

(5)

Quan sát lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, đọc thông tin sách giáo khoa, em hãy:

1. Giải thích vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?

2. Khái quát quá trình xâm lược Đông

Nam Á của các nước tư bản phương Tây?

I. QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC ĐÔNG NAM Á

CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN PHƯƠNG TÂY

(6)

- Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài

nguyên thiên nhiên, chế độ phong

kiến suy yếu,…

(7)

Vơ vét, không phát triển công nghiệp thuộc địa, tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính, đàn áp, chia để trị,…

Nhận xét những điểm chung nổi bật về chính sách thuộc

địa của các nước tư bản phương Tây đối với các nước

Đông Nam Á?

(8)

Đấu tranh chống xâm lược và giải phóng dân tộc.

Nêu dự đoán về thái độ của nhân dân

khu vực này trước tình hình trên?

(9)

Lập bảng niên biểu về một số cuộc đấu tranh, giải phóng dân tộc tiêu

biểu của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX theo mẫu:

II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

(10)

Tên nước Chống thực

dân Tên phong trào và tổ

chức, lãnh đạo Hình thức

đấu tranh Lực lượng tham gia

In-đô-nê-xia:        

Phi-líp-pin        

Cam-pu-chia      

Lào      

Mến Điện      

Việt Nam      

(11)

- In-đô-nê -xi-a:

+ Nhiều tổ chức yêu nước ra đời: 1905 thành lập công đoàn xe lửa,

1908 Thành lập hội liên hiệp công nhân.

Chủ nghĩa Mác được truyền bá rộng rãi.

+ 5-1920 : Đảng

cộng sản thành lập.

(12)

- Phi-lip-pin:

- Năm 1571 Tây Ban Nha hoàn thành xâm lược Phi-lip-pin.

- Nhân dân liên tục đứng lên đấu tranh.

- Sau cách mạng 1896- 1898 Nước cộng hòa Phi-lip-pin thành lập.

- Núp dưới danh nghĩa giúp đỡ nhân d â n Phi- lip-pin Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha, áp đặt CNTD. Nhân dân lại

phải dứng lên chống Mĩ.

T

M

(13)

Tân Sở 13-7-1885

Trương Định 1859-1864 A cha-xoa

1863-1866

Nguyễn Trung Trực

1861-1868

Phu-côm-bô 1866-1867 Pha-ca-đuốc

1901

ND ở Bô-lô- ven 1901-1907

- Ba nước Đông Dương

- Ở Cam-pu-chia: 1863-1866 có khởi nghĩa do A cha-xoa lãnh đạo ở Ta-keo, năm 1866- 1867 có khởi nghĩa do nhà sư Pu-côm-bô ở Cra-chê, liên kết

với Việt Nam.

? Em có nhận xét gì về phong trào của nhân dân 3 nước Đông Dương?

- Ở Việt Nam: Có khởi nghĩa của Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Phong trào “Cần

vương”, k/n nông dân Yên Thế…

-Ở Lào: 1901 ND Xa-van-na- khét k/n do Pha-ca-đuốc lãnh đạo. 1907 nhân dân Bô lô ven

khởi nghĩa lan sang VN.

(14)

- Miến Điện (Myanma)

- 1885 : Kháng chiến chống thực dân Anh bùng nổ.

1885 A

Araca 1885

(15)

I N Đ Ô N Ê X I A

1

? Đất nước được gọi với các tên “Quốc gia nghìn đảo”

Đ Ô N G T I M O A N H

B Ồ Đ À O N H A

2

Đông Ti-mo là thuộc địa của nước nào?

3

? Nước có nhiều thuộc địa nhất ở Đông Nam Á N

C Ầ N V Ư Ơ G

4

?Tên phong trào chống pháp tiêu biểu ở Việt nam cuối thế kỉ XX T Â Y B A N N H A

? Inđônêxia là thuộc địa của nước này

5

M Á C V I Ệ T N A M

? Đây là nước lớn nhất ở Đông Dương

.

6 7

? Đây là nước ra đời muộn nhất ở Đông Nam Á

? Học thuyết của ông bắt đầu được truyền bá ở Inđônêxia từ 1905.

8 Á

M A N G N Ô Đ

? Khu vực em vừa học trong bài

C

(16)

HƯỚNG DẪN HỌC

- H c thu c bài, nắm chắc các n i dung đã  ọ ộ ộ h c.  ọ

- L p niên bi u vê các cu c đấu tranh c a  ậ ể ộ ủ nhấn dấn Đông Nam Á cuôi thê k  XIX đấu  ỉ thê k  XX. ỉ

- Xem tr ướ c bài 12” Nh t B n gi a thê k   ậ ả ữ ỉ

XIX đấu thê k  XX ỉ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Bộ phận lục địa: phía tây là hệ thống núi, cao nguyên hiểm trở xen kẽ bồn địa, hoang mạc; phía đông là vùng đồi, núi thấp và những đồng bằng rộng, bằng phẳng.. +

Phần lớn khu vực này thuộc đới ôn hòa, ở phía Nam có khí hậu cận nhiệt đới, phía đông phần lục địa và phần hải đảo chịu ảnh hưởng gió mùa.. - Phần đất liền: gồm

Câu hỏi trang 121 Địa Lí lớp 7: Quan sát bản đồ tự nhiên của từng khu vực của châu Á và các thông tin trong bài, em hãy trình bày đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu,

HS: Việt Nam có trở thành đối tượng xâm lược của CN thực dân Phương Tây vì: Việt Nam cũng giống các nước ở khu vực châu Á, giàu tài nguyên, nhân công lao động rồi rào,

HS: Việt Nam có trở thành đối tượng xâm lược của CN thực dân Phương Tây vì: Việt Nam cũng giống các nước ở khu vực châu Á, giàu tài nguyên, nhân công lao động rồi rào,

+ Phía Bắc giáp biển Ca-xpi và biển Đen; phía Tây giáp biển Địa Trung Hải và biển Đỏ; phía Tây Nam giáp vịnh Pec-xích và biển A-rap.. + Phía Bắc giáp khu vực Trung

- Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài chạy theo hướng tây bắc-đông nam, vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam nóng và ẩm thổi từ Ấn Độ Dương vào gây mưa lớn cho khu vực

+ Đồng bằng Ấn - Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng phẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông