• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:…../……/2019

Ngày giảng:…../……/ 2019 Tiết 6

Bài 3

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI (Tiếp) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh biết được CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới.

- biết được cuộc cách mạng tư sản nổ ra ở khu vực Mĩ La-tinh, châu Âu và sự bành trướng xâm lược của CBTB với các nước ở khu vực châu Á, châu Phi và Mĩ La-tinh 2. Kỹ năng

- Kĩ năng bài học: Phân tích sự kiện, nhận xét, khai thác kênh chữ, kênh hình - KNS: Giao tiếp, tư duy sáng tạo, tự tin khi trình bày

3. Thái độ

- Nhận thức rõ sự bóc lột của CNTB, tố cáo tội ác của bọn tư bản đối với nhân dân các nước thuộc địa.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: năng lực hợp tác, năng lực tư duy - Năng lực chuyên biệt: năng lực nhận xét, đánh giá II. Chuẩn bị

- Giáo viên: SGK, SGV, lược đồ điện tử khu vực Mĩ La- tinh đầu thế kỷ XIX.

- Học sinh: SGK, đọc bài và trả lời câu hỏi phần giao nhiệm vụ tiết trước III. Phương pháp/KT

- PP: Nêu vấn đề, quan sát, phân tích, thảo luận

- KTDH: Động não, hỏi trả lời, chia nhóm, trình bày 1 phút IV. Tiến trình bài giảng

1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

Câu hỏi: Nêu những cải tiến phát minh quan trọng trong ngành dệt ở Anh?

Đáp án:

- 1764 Máy kéo Sợi Gien –ni

- 1769 Ac -crai –tơ phát minh máy kéo sợi chạy bằng sức nước.

- 1785 Ét- mơn Cac rai chế tạo ra máy rệt.

- 1784 Giêm Oat chế tạo ra máy hơi nước.

- Hệ quả cuộc CM công nghiệp: Nước Anh trở thành 1 nước công nghiệp phát triển nhất thế giới và được mệnh danh là "Công xưởng TG" kinh tế phát triển, nhièu trung tâm công nghiệp ra đời -> hình thành 2 giai cấp TS >< VS.

3. Bài mới

* Hoạt động khởi động (2’)

(2)

? Cuộc cách mạng tư sản ở các nước châu Âu thành công, theo em các nước tư bản sẽ làm gì?

HS1: Các nước TB tiến hành cuộc CMCN và đẩy mạnh quá trình xâm chiếm thuộc địa.

HS2: CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới đồng thời các nước TB đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, cướp bóc tài nguyên, bóc lột người lao động ở các nước thuộc địa.

Giới thiệu bài: Sau khi hoàn thành cuộc CMTS, các nước tư bản tiến hành xâm lược các nước ở khu vực châu Á, châu Phi. Vì sao các nước tư bản phương Tây lại đẩy mạnh quá trình xâm lược thuộc địa. Quá trình xâm lược đó diễn ra như thế nào, hậu quả ra sao.

Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

* Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 2: (31p)

- Mục tiêu học sinh biết được quá trình xâm lược của các nước tư bản phương Tây đối vứi các nước Á, Phi - PP: vấn đáp, nghiên cứu tài liệu, trực quan, thảo luận - KTDH: kĩ thuật giao nhiệm vụ, chia nhóm, hỏi trả lời - Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu tham khảo

- Hình thức: cá nhân, nhóm

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hai bàn (4’)

Câu hỏi:Từ nhận định của Mác, Ăng-ghen trong tuyên ngôn ĐCS em hãy cho biết vì sao các nước TB phương Tây lại đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa?

HS: Thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm nhận xét lẫn nhau CNTB phát triển, nhu cầu về nguyên liệu, thị trường tăng nhanh, cần nguồn nhân công. Những nhu cầu trên ở các nước thuộc địa đẫ đáp ứng được nhu cầu của các nước TB

? Đối tượng xâm lược của tư bản phương Tây là những nước nào? Tại sao?

Thảo luận cặp đôi (2’) Đại diện cặp báo cáo

- Ấn Độ, Trung Quốc, châu Phi, các nước Đông Nam Á - Vì ở đây giàu tài nguyên và còn lạc hậu.

Chiếu slile 3, 4: Bản đồ thế giới

GV: Sử dụng bản đồ thế giới để giới thiệu các nước TB phương Tây xâm chiếm khu vực châu Á: (Ấn Độ, TQ, Đông Nam Á) và các nước ở châu Phi.

II. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

2. Sự xâm lược của các nuớc tư bản phương tây đối với các nước Á, Phi Nguyên nhân: Do nhu cầu +Thị trường

+Tài nguyên thiên nhiên +Nguồn nhân công

(3)

? Theo em Việt Nam có trở thành đối tượng xâm lược của CN thực dân phương Tây không? Tại sao?

HS: Việt Nam có trở thành đối tượng xâm lược của CN thực dân Phương Tây vì: Việt Nam cũng giống các nước ở khu vực châu Á, giàu tài nguyên, nhân công lao động rồi rào, chế độ PK suy yếu.

GV: Ở Việt Nam thực dân Pháp xâm lược vào năm 1858 đến năm 1884, Việt Nam chính thức trở thành nước nửa thuộc địa, nửa PK

Quan sát trên lược đồ và điền tên các nước bị thực dân xâm lược

Tên nước thực dân xâm lược

Tên nước bị thực dân xâm lược

Anh Pháp

Tây Ban Nha

Pháp, Mĩ, Anh, Đức

Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận (3’)

Các nhóm thảo luận ghi ra bảng phụ tên các nước bị thực dân xâm lược

Các nhóm so sánh đối chiếu và nhận xét lẫn nhau GV chiếu đáp án

Tên nước thực dân xâm lược

Tên nước bị thực dân xâm lược

Anh Ấn Độ, Miến Điện, Mã Lai

Pháp Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia

Tây Ban Nha Phi-lip-pin Pháp, Mĩ, Anh, Đức Trung Quốc

Hà Lan In-đô-nê-xi-a

? Hệ quả của cuộc xâm lược ấy như thế nào?

+Các nước châu Á, Phi trở thành thuộc địa + Kinh tế tư bản xâm nhập vào các khu vực này THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (2’)

Cùng với thắng lợi của Cách mạng tư sản và sự xâm lược của phương Tây nói lên điều gì?

Chủ nghĩa tư bản thắng lợi trên phạm vi thế giới.

...

...

- Thế kỷ XIX CNTB xác lập trên phạm vi thế giới ->

Các nước TB phương Tây tăng cường xâm chếm thuộc địa các nước châu Á, châu Phi, biến các nước này trở thành nước thuộc địa.

- Hệ quả: Hầu hết các nước châu Á, châu Phi trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của thực dân phương Tây.

4. Củng cố (3’)

(4)

-Vì sao các nước tư bản Phương tây lại đẩy mạnh xâm lược thuộc địa?

- Mục đích xâm lược của chủ nghĩa thực dân Phương Tây lầ gì?

Chiếu slile 6 (Bài tập trắc nghiệm) học sinh chọn đáp án

Chiếu slile 7 (Bài tập điền khuyết) học sinh lựa chọn cụm từ để điền 5. Hướng dẫn về nhà (3’)

- Học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối bài.

+ Sưu tầm tài liệu viết về quá trình xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây đối với các nước châu Á, châu Phi

- Chuẩn bị tiếp bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Đọc kĩ nội dung bài và trả lời câu hỏi cuối bài

+ Tìm hiểu phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX

+ Tại sao lại có phong trào đập phá máy móc của công nhân nửa đầu thế kỷ XIX.

+ Giải thích tại sao bọn chủ tư bản lại sử dụng lao động là trẻ em.

+ Sưu tầm hình ảnh về sự bóc lột của bọn Tb đối với công nhan thế kỉ XIX.

+ Tìm hiểu phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840 + Lập niên biểu phong trào công nhân (1830-1840)

+ Kết cục của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX.

+ Đọc tài liệu viết về chủ nghĩa Mác: cuộc đời và sự nghiệp của Mác và Ăng- ghen.

V. Rút kinh nghiệm

………

………

………

………...

---

Ngày soạn:…../……/ ...

(5)

Ngày giảng:…../……/ .... Tiết 7 Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI

CỦA CHỦ NGHĨA MÁC I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Học sinh biết được: các phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân ở nửa đầu thế kỷ XIX.

- Phong trào đập phá máy móc và bãi công.

- Sự ra đời chủ nghĩa Mác 2. Kỹ năng

* Kĩ năng bài học:

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, khai thác kiến thức và sử dụng kênh hình, đánh giá sự kiện lịch sử

* Kĩ năng sống:

kĩ năng giao tiếp, tư duy, lắng nghe trình bày suy nghĩ của bản thân 3. Thái độ

- Học sinh nhận thấy được tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới.

- Các em có ý thức học tập và bảo vệ tài sản nhà trường, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.

4. Năng lực hướng tới

- Năng lực chung: năng lực quan sát, năng tư duy, năng lực phân tích - Năng lực chuyên biệt: năng lực so sánh, nhận xét

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: máy chiếu, chân dung Mác-Ăng-nghen (thư viện violet), tư liệu lịch sử 8, SGK, SGV

- Học sinh: SGK, vở bài tập, trả lời câu hỏi trong sgk và yêu cầu chuẩn bị ở tiết trước III. Phương pháp/KT

- PP: Vấn đáp, phân tích, trực quan, nghiên cứu tài liệu, trực quan - KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ IV.Tiến trình bài giảng

1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

? Vì sao các nước TB phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa?

3. Bài mới

* Hoạt động khởi động (3’)

GV sử dụng phiếu KWL trả lời các câu hỏi:

K W L

? Qua những bài học trước, em đã nắm được những gì về sự hình thành CNTB?

(6)

? Em muốn biết thêm điều gì về CNTB và các giai cấp ở các nước TB?

HS1: Cuộc CMTS lật đổ chế độ PK ở các nước châu Âu và sự hình thành CNTB.

- Muốn biết về giai cấp công nhân và sự ra đời CN Mác

HS2: Cuộc CMCN ở các nước Anh, Pháp, Đức... và sự xác lập CNTB trên phạm vi thế giới

- Sự bóc lột của CNTB đối với g/c công nhân và phong trào công nhân ở các nước TB HS3: Quá trình xâm lược các của CNTB phương Tây đối với các nước Á, Phi.

- Phong trào công nhân qua các giai đoạn khác nhau.

GV nhận xét và giới thiệu bài

Sự phát triển nhanh chóng của CNTB càng khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa 2 giai cấp VS và TS. Để giải quyết những mâu thuẫn đó giai cấp công nhân đã tiến hành cuộc đấu tranh như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Phong trào công nhân nửa cuối thế kỷ XIX

- Thời gian (22’)

- PP: Vấn đáp, phâcn tích, trực quan, thảo luận - KTDH: chia nhóm, trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ - Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu lịch sử, máy chiếu - Hình thức: cá nhân, nhóm

?Vì sao ngay từ khi mới ra đời giai cấp công nhân đã đấu tranh chống CNTB?

HS trả lời

- Giai cấp công nhân bị áp bức bóc lột nặng nề, do lệ thuộc vào máy móc, nhịp độ nhanh và liên tục. Công nhân phải làm việc nhiều giờ, nặng nhọc và tiền lương thấp...

Chiếu slile 2,3

I. Phong trào công nhân nửa cuối thế kỷ XIX

1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công.

* Nguyên nhân: Họ lao động vất vả, lương thấp, điều kiện ăn ở tồi tàn, đời sống cực khổ.

(7)

Sử dụng lao động trẻ em

Miêu tả cuộc sống của nhân dân Anh đầu TK XIX.

HS Quan sát H24 sgk trên máy chiếu ? Em hiểu gì qua bức tranh?

HS: thảo luận nhóm 2 bạn (2’)

- Lao động là trẻ em phải làm những công việc nặng nhọc vượt quá sức của các em

HS đọc thêm phần chữ nhỏ sgk.

? Vì sao giới chủ TB lại thích sử dụng lao động trẻ em?

HS: làm việc nặng trả lương thấp, ý thức kém...

Cho HS phát biểu suy nghĩ của mình về quyền trẻ em hôm nay, từ đó liên hệ trách nhiệm của mình?

-3, 4 học sinh phát biểu

? Bị áp bức bóc lột giai cấp công nhân đã làm gì? Họ đấu tranh bằng hình thức nào?

HS:đạp phá máy móc, đốt công xưởng, bãi công

?Vì sao em CN phải đập phá máy móc đốt công xưởng?

HS trả lời: Nhận thức thấp tưởng nhầm là máy móc làm cho họ khổ

? Muốn cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản thành công giai cấp công nhân phải làm gì?

HS: CN phải đoàn kết lại, thành lập tổ chức đó là tổ chức công đoàn

? Vai trò và nhiệm vụ của tổ chức công Đoàn ?

GV giải thích vai trò của tổ chức công đoàn trong các tổ

* Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc, đốt công xưởng, bãi công.

* Kết quả: Trong quá trình đấu tranh, giai cấp công nhân đã thành lập công đoàn

2. Phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840

- 1831 - 1834 công nhân dệt ở

Lao động trẻ em

trong hầm mỏ của

Anh

(8)

chức, cơ quan

GV chiếu lược đồ châu Âu chỉ cho HS biết những nước có phong trào công nhân phát triển trong thời kì này.

Chiếu slile 5 yêu cầu học sinh:

Thảo luận nhóm (3’)

GV Giao việc cụ thể cho mỗi nhóm và hướng dẩn các nhóm làm việc theo nội dung sau:

- N1: phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước Pháp - N2: phong trào đấu tranh của công nhân ở Đức

- N3: phong trào đấu tranh của công nhân ở Anh

* Các nhóm báo cáo kế quả thảo luận GV ghi vào bảng thống kê (đã kẻ sẳn ở bảng phụ) HS dựa vào bảng thống kê để ghi bài.

Quốc gia

Thời gian

Hình thức đấu tranh

Lực lượng

đấu tranh

Kết quả, Ý nghĩa

Pháp 1831 - 1834

Khởi nghĩa

vũ trang

Công nhân dệt

Đều thất bại

Đức 1844 Khởi nghĩa vũ trang

Công nhân dệt

Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế Anh 1836

- 1847

Đấu tranh chính trị

CN và các tầng lớp lao động khác

Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế

GV: Phong trào công nhân (1830 - 1840) phát triển mạnh, quyết liệt thể hiện sự đoàn kết dân tộc, trở thành lực lượng chính trị độc lập chống giai cấp tư sản.

?Phong trào công nhân Châu Âu (1830 - 1840). Có điểm gì chung và khác so với phong trào công nhân trước đó?

HS:Trả lời

- Điểm chung: đấu tranh chống gc TS, đấu tranh kinh tế +

thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương giảm giờ làm.

- 1844 công nhân (dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) đấu tranh chống sự hà khắc của chủ xưởng.

- 1836 -1847 "Phong trào Hiến chương" ở Anh.

* Nhận xét:

- Những cuộc đấu tranh của công nhân ở Pháp, Đức, Anh nổ ra nhưng đều thất bại vì 1 tổ chức lao động và chưa có đường lối chính trị đúng đắn.

Song đã đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho lí luận cách mạng ra đời.

(9)

chính trị

- Điểm khác: Nhận thức của công nhân có sự thay đổi

? Tại sao những cuộc đấu tranh của công nhân châu Âu (1830 - 1840) diễn ra mãnh mẽ nhưng đều không giành thắng lợi?

HS: Phong trào công nhân còn hạn chế, đấu tranh rời rạc, chưa tập trung, trong khi đó giai cấp tư sản lại quá mạnh

...

...

Hoạt động 2: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Thời gian (8’)

- Mục tiêu: Đọc tài liệu tìm hiểu sự ra đời của CN Mác, Đồng minh những người cộng sản và tuyên ngôn những người cộng sản và phong trào công nhân quốc tế

- PP: Vấn đáp, đọc tài liệu

- KTDH: chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: SGK, SGV, tư liệu lịch sử - Hình thức: cá nhân, nhóm

(Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thêm) Đọc tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ sau

? Tìm hiểu một vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Mác và Ăng-nghen?

GV: cho HS quan sát chân dung Mác và Ăng ghen HS: được giao nhiệm vụ báo cáo

? Điểm nổi bật trong tư tưởng của 2 ông là gì?

* Tư tưởng

Cùng có tư tưởng đấu tranh chông chế độ tư bản,xây dựng một xã hội tiến bộ

+ Nhóm 1,2 tìm hiểu Đồng minh những người cộng sản và tuyên những người cộng sản được thành lập ntn?

? Tuyên ngôn Đảng cộng sản ra đời trong hoàn cảnh nào?Nội dung chính của Tuyên ngôn? Ý

II. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác (Hướng dẫn đọc thêm)

1. Mác và Ăng-nghen

2. Đồng minh những người cộng sản và tuyên ngôn những người cộng sản

* Đồng minh những người cộng sản.

(10)

nghĩa?

- Nhóm 3,4: Tìm hiểu phong trào công nhân từ 1848- 1870. Quốc tế thứ nhất với các nội dung sau:

?Tại sao trong những năm đầu 1848- 1870 phong trào công nhân phát triển mạnh ?

? Nét nổi bật của phong trào công nhân từ 1848- 1849- 1870?

? Quốc tế thứ nhất được thành lập như thế nào?

? Hoạt động chủ yếu và vai trò của quốc tế thứ nhất là gì ?

...

...

*Tuyên ngôn Đảng cộng sản

3. Phong trào công nhân 1848- 1870. Quốc tế thứ nhất (SGK/33) a. phong trào công nhân từ 1848- 1870:

b.Quốc tế thứ nhất

4. Củng cố (2’)

HS làm bài tập trắc nghiệm (slile 8,9) Trở lại phiếu KWL:

? Em tiếp thu được những già qua bài học hôm nay?

5. Hướng dẫn về nhà (3’)

-Học bài cũ theo câu hỏi cuối bài - Xem trước bài 5: Công xã Pa ri

+ Đọc kĩ nội dung của bài và trả lời các câu hỏi trong SGK + Hoàn cảnh ra đời Công xã?

+ Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871 và sự thành lập Công xã?

+ Quan sát sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Công xã nhận xét?

+ Tìm hiểu cuộc nội chiến ở Pháp? Ý nghĩa lịch sử của Công xã Pa-ri?

+ Đọc và tìm hiểu thêm tài liệu tham khảo, SGK lịch sử lớp 11 + Sưu tầm tranh ảnh cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871.

+ Tại sao công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới?

+ Vẽ sơ đồ tư duy Công xã Pa-ri V. rút kinh nghiệm

………

………

………

………...

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN a.. HOẠT ĐỘNG

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học