• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Biểu diễn lực (mới 2022 + Bài Tập) - Vật lí 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Biểu diễn lực (mới 2022 + Bài Tập) - Vật lí 8"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 4. Biểu diễn lực

I. Ôn lại khái niệm lực

Khi một lực tác dụng vào một vật, lực đó có thể:

- làm vật biến dạng.

- làm vật thay đổi chuyển động (tốc độ, hướng).

- làm vật vừa biến dạng vừa thay đổi chuyển động.

Ví dụ:

+ Lực do tay tác dụng vào cái bơm bóng làm nó biến dạng.

+ Lực do vợt tenis tác dụng vào quả bóng làm nó bay ngược trở lại.

+ Lực do chân cầu thủ tác dụng vào quả bóng làm nó biến dạng và chuyển động.

(2)

II. Biểu diễn lực

1. Lực là một đại lượng vectơ

Lực là một đại lượng vectơ vì lực vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều.

2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực

- Vectơ lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:

+ Gốc là điểm đặt của lực (điểm mà lực tác dụng lên vật).

+ Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.

+ Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.

- Vectơ lực được kí hiệu là F

- Cường độ (độ lớn) của lực kí hiệu là F (không có mũi tên ở trên).

Ví dụ:

Lực F1 có đặc điểm:

+ Điểm đặt: tại A + Phương: thẳng đứng + Chiều: từ dưới lên trên

(3)

+ Độ lớn: F1 = 20N.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật được coi là đứng yên so với vật mốc.. Ví dụ: Người lính đang đứng yên so với cột

Bảng kết quả theo dõi chuyển động của một bánh xe trên các quãng đường đi được sau những khoảng thời gian 3 giây liên tiếp... + Bánh xe chuyển động không đều

Ví dụ: Một quả cầu được treo bởi một sợi dây như hình vẽ, chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lực P và lực căng dây T.. Tác dụng của hai lực cân bằng

Ví dụ: Người thợ tác dụng lực kéo vào thùng hàng nhưng nó chưa dịch chuyển vì lúc này giữa bề mặt tiếp xúc của thùng hàng và mặt sàn xuất hiện lực ma sát nghỉ

Hình nào trong hình 4.7 biểu diễn đúng lực tác dụng lên hòn đá (Bỏ qua sức cản của môi trường).

Như vậy lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động (nhanh dần về phía nam châm).. - Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng, ngược

- Lực tác dụng lên một vật có thể làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.. -

Như vậy, sân tác dụng lực lên quả bóng vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm thay đổi chuyển động của nó.. cho phù hợp với những phát biểu