• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 35: Lực và biểu diễn lực | Chân trời sáng tạo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Khoa học tự nhiên 6 Bài 35: Lực và biểu diễn lực | Chân trời sáng tạo"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 35: Lực và biểu diễn lực 1. Lực

- Lực là sự đẩy hoặc sự kéo của vật này lên vật khác. Lực được kí hiệu bằng chữ F.

Người tác dụng lực kéo lên thùng hàng

Người tác dụng lực đẩy lên ô tô.

- Mỗi lực có độ lớn và hướng xác định.

Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày.

- Lực kéo có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.

- Độ lớn của lực kéo bằng 50 N.

Cậu bé tác dụng lực kéo lên cánh cung.

- Lực kéo có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.

- Độ lớn của lực kéo bằng 20 N.

2. Biểu diễn lực

- Mỗi lực được biểu diễn bằng mũi tên có:

(2)

+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (còn gọi là điểm đặt của lực).

+ Hướng (phương và chiều) cùng hướng với sự kéo hoặc đẩy (cùng hướng với lực tác dụng).

+ Chiều dài biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước.

Ví dụ:

Biểu diễn lực nâng thùng hàng theo phương thẳng đứng có độ lớn 100N, quy ước 1 cm ứng với 50 N như sau:

- Điểm đặt: tại mép vật.

- Phương: thẳng đứng.

- Chiều: từ dưới lên trên.

- Độ lớn: 100N (mũi tên dài 2 cm).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dùng mũi tên để biểu diễn các đặc trưng (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) của lực:. - Gốc của mũi tên: có điểm đặt tại vật chịu

b) Đẩy cánh cửa với lực 20 N theo phương ngang. d) Cánh tay tì vào mặt bàn theo phương thẳng đứng với lực 5 N. b) Đẩy cánh cửa với lực 20 N theo phương ngang.. d) Cánh

Để biểu diễn lực, dùng một mũi tên để biểu diễn các đặc trưng (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) của lực:.. - Gốc của mũi tên có điểm đặt tại

Bước 4: Đặt mắt vuông góc với thước, đọc giá trị chiều dài của vật cần đo theo giá trị của vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. Bước 5: Ghi kết quả đo theo đơn vị

+ Thể khí/hơi: các hạt chuyển động tự do, có hình dạng và thể tích không xác định, dễ bị nén.. + Màu sắc, mùi, vị, hình dạng, kích thước,

- Khi sử dụng các vật liệu bằng kim loại, để tránh hoen gỉ nên ngăn cách các vật liệu này với môi trường bằng một số biện pháp như sơn phủ bề mặt vật liệu, tra dầu mỡ,

Khi thủ môn dùng tay bắt quả bóng đang bay vào khung thành thì tay thủ môn đã tác dụng một lực lên quả bóng khiến cho quá bóng đang chuyển động bị dừng lại.. Bóng đang

Lực ma sát nghỉ xuất hiện ngăn cản sự chuyển động của một vật khi nó tiếp xúc với bề mặt của một vật khác và có xu hướng chuyển động trên