• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tập bản đồ Địa Lí 9 Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ | Giải Tập bản đồ 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tập bản đồ Địa Lí 9 Bài 17: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ | Giải Tập bản đồ 9"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 17 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Bài 1 Trang 23 Tập Bản Đồ Địa Lí: Điền vào lược đồ dưới đây tên các vùng tiếp giáp với vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.

(2)

Lời giải:

Bài 2 Trang 23 Tập Bản Đồ Địa Lí: Dựa vào lược đồ trên, em hãy hoàn thành bảng dưới đây để đánh giá điều kiện tự nhiên của vùng.

Yếu tố tự nhiên Đặc điểm Thuận lợi, khó khăn

Địa hình Khí hậu Sông ngòi Khoáng sản Tài nguyên rừng

Tài nguyên biển

Đồng Bằng Sông Hồng

Bắc Trung Bộ

(3)

Lời giải:

Yếu tố tự nhiên

Đặc điểm Thuận lợi, khó khăn

Địa hình - Khá đa dạng, có sự khác biệt giữa vùng Đông Bắc và Tây Bắc - Địa hình cao ở phía Tây Bắc, trung bình ở phía Đông

- Địa hình đồi núi úp xen kẽ, các thung lũng ở phía Đông và Đông Nam

- Thuận lợi: là thế mạnh để phát triển sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi…

- Khó khăn: núi cao hiểm trở, hướng Tây Bắc – Đông Nam của dãy Hoàng Liên Sơn gây cản trở về giao thông

Khí hậu - Mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa

- Có mùa đông lạnh nhất nước ta

- Thuận lợi: là điều kiện để đa dạng hóa cây trồng, phát triển các loại cây ôn đới…

- Khó khăn: hay nhiễu động thất thường, tuyết rơi vào mùa đông, sương muối… ảnh hưởng đến nông nghiệp

Sông ngòi - Nơi bắt đầu của nhiều con sông - Hệ thống sông Hồng chiếm 37% trữ lượng thủy điện cả nước

- Thuận lợi :Tiềm năng thủy điện lớn ( Hòa Bình, Sơn La )

- Khó khăn: Tây Bắc thiếu nước về mùa đông

Khoáng sản - Là nơi tập trung khoáng sản ở nước ta.

- Thuận lợi : khai thác khoáng sản - Khó khăn: các mỏ khoáng sản phân tán không tập trung khó khai thác

(4)

Tài nguyên rừng

- Diện tích đất lâm nghiệp có rừng năm 2005 chiếm 52,4% đất lâm nghiệp cả nước

- Thuận lợi: rừng có tác dụng chống lũ quét, xói mòn..

- Khó khăn: Diện tích rừng bị thu hẹp.

Tài nguyên biển

- Vùng biển Quảng Ninh có ngư trường lớn ở vịnh Bắc Bộ

- Thuận lợi: phát triển kinh tế biển - Khó khăn: khai thác bừa bãi, mức khai thác vượt nuôi trồng.

Bài 3 Trang 24 Tập Bản Đồ Địa Lí: Trình bày những thuận lợi và khó khăn về dân cư, xã hội đối với phát triển kinh tế - xã hội của vùng.

Lời giải : - Thuận lợi:

+ Dân số 13.853.190 người (năm 2020).

+ Đây là địa bàn cư trú của các đồng bào dân tộc phía Bắc: Tày, Nùng, Dao, Mường…có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất lâu đời.

+ Cơ sở vật chất kĩ thuật đang bước đầu được xây dựng.

+ Luôn nhận được sự quan tâm của Nhà Nước.

- Khó khăn:

+ Trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp kém.

+ Trình độ dân trí dân trí thấp, nhiều phong tục tập quán lạc hậu, đời sống còn nhiều khó khăn.

+ Kết cấu hạ tầng kém về số lượng và chất lượng.

Một số khó khăn của khu vực trung du và miền núi bắc bộ

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 2 Trang 50 Tập Bản Đồ Địa Lí 9: Dựa vào kiến thức đã học, cho biết vì sao Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm về lương thực, thực phẩm và là vùng xuất khẩu

LƯỢC ĐỒ TỰ NHIÊN CỦA VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ - Vị trí tiếp giáp:.. + Giáp Thượng Lào, Nam Trung Quốc -> Có ý nghĩa về an ninh quốc phòng và giao lưu kinh

- Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có địa hình đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa => Khai thác không chú trọng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ làm

Bài 1 trang 69 sgk Địa lí lớp 9: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh tiêu biểu của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu

b) Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ. - Nhà máy nhiệt điện Uông Bí. - Cảng xuất khầu

Bài 2 Trang 4 Tập Bản Đồ Địa Lí: Để phân chia các nước trên thế giới thành 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển, người ta thường dựa vào các tiêu chí chính nào

Bài 2 Trang 39 Tập Bản Đồ Địa Lí: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của Nhật Bản để phát triển kinh tế theo dàn ý trong bảng sau:.. Đặc

(2) Với ưu thế là quốc đảo, Nhật Bản đã phát triển rất mạnh các ngành đánh bắt hải sản, sản lượng khai thác cá hàng năm lớn và ổn định, nên được xem là ngành kinh tế