• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công thức tính bài toán nhiệt nhôm hay nhất | Hoá học lớp 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công thức tính bài toán nhiệt nhôm hay nhất | Hoá học lớp 12"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Công thức tính bài toán nhiệt nhôm

Các em thân mến, bài toán nhiệt nhôm là một dạng toán thường xuất hiện trong các đề thi. Tuy nhiên, không phải bạn nào cũng làm đúng. Bài viết dưới đây, sẽ cho các em một cái nhìn tổng quan về dạng bài phản ứng nhiệt nhôm. Từ đó, giúp các em làm tốt các bài tập dạng này.

1. Công thức tính bài toán nhiệt nhôm

- Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của nhôm tác dụng với các oxit kim loại ở nhiệt độ cao.

(Hỗn hợp X) Al + oxit kim loại → (Hỗn hợp Y) oxit nhôm + kim loại - Các trường hợp của phản ứng nhiệt nhôm:

+ Trường hợp 1: Hiệu suất phản ứng đạt 100%

→ Phản ứng xảy ra hoàn toàn.

+ Trường hợp 2: Hiệu suất phản ứng < 100%.

→ Phản ứng xảy ra không hoàn toàn. Một phần lượng oxit đã chuyển hóa thành kim loại.

- Phương pháp giải:

+ Tính toán theo phương trình.

+ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố và bảo toàn electron:

Bảo toàn khối lượng: mhhX mhhY

Bảo toàn nguyên tố: nAl(X) nAl(Y);nKL(X) nKL(Y);nO(X) nO(Y) Bảo toàn electron: ∑nnhường = ∑nnhận

2. Bạn nên biết

- Nhiệt lượng do phản ứng nhiệt nhôm tỏa ra rất lớn làm nóng chảy kim loại.

3. Mở rộng

- Đa phần các bài toán về nhiệt nhôm có dạng: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm nhôm và oxit sắt.

- Phương trình tổng quát:

2y Al + 3 FexOy to

 y Al2O3 + 3x Fe

- Chú ý: nếu hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch kiềm thấy có khí thoát ra → Al dư.

2 2 2

2Al  2OH2H O 2AlO 3H 4. Bài tập minh họa

Câu 1: Tiến hành nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4

(không có không khí) một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl thấy sau khi phản ứng xong thu được 0,135 mol khí H2 và còn m gam chất rắn là Fe chưa tan hết. Giá trị của m là

(2)

A. 0,28.

B. 3,36.

C. 1,40.

D. 0,70.

Hướng dẫn giải

Qui đổi hỗn hợp X thành:

1 F 0,12 mol

0, 2 0 e

Al mol

,1

O 6 mol





Gọi nFe chưa tan sau phản ứng = x mol

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:

Fe Al H2 O

2n 3n 2n 2n

2.(0,12 x) 3.0,12 2.0,135 2.0,16 x 0,005mol

m 0,005.56 0, 28gam

  

   

 

  

Đáp án A

Câu 2: Dùng m gam Al để khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit giảm 0,58 g. Khối lượng nhôm đã dùng là:

A. 0,27 gam B. 2,7 gam C. 0,54 gam D. 1,12 gam

Hướng dẫn giải

Gọi nFe O2 3 nAl O2 3 amol

2 3 2 3

giam Fe O Al O

A oxi

Al t

l

m m 160a 102a 0,58

a 0,01 n 2a 0,02 mol m 0,02.27 0,54gam

m     

    

  

Đáp án C

Câu 3: Trộn 6,48 gam Al với 16 gam Fe2O3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất được tính đối với chất thiếu).

A. 100%

B. 85%

C. 80%

D. 75%

(3)

Hướng dẫn giải Ta có:

2 3 2

Al Fe O H

n 0,24mol;n 0,1mol;n 0,06mol Phương trình phản ứng nhiệt nhôm

to

2 3 2 3

2AlFe O Al O 2Fe Nhận thấy: nAl nFe O2 3

2  1 → Hiệu suất tính theo Fe2O3.

2 3

Fe O pu pu

du

Al Al

n

l 2 a mol n a mol n 0, 24 a mo

  

  

Chất rắn A tác dụng với NaOH

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Bảo toàn electron ta có:

H2

pu

3nAl 2n 3(0,24 2a) 2.0,06 a 0,1mol

Vậy 2 3

2 3

pu b Fe O FeO d

n 0,1

H .100% .100% 100%

n 0,1

  

Đáp án A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Nhôm màu trắng đục, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, không bị gỉ nhưng bị một số a-xít ăn mòn... b) Quan sát và so sánh một chiếc đinh mới hoặc một đoạn dây thép

Câu 22: Năm 1898, Hans Goldschmidt đã sử dụng phản ứng nhiệt nhôm (bằng cách đốt cháy hôn hơp của bôt oxit kim loai min va bôt nhôm bằng môt phản ứng khởi đông ma không

2. Xác định phần trăm khối lượng mỗi chất trong X. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm.. + Cho hỗn hợp này tác dụng với dd HCl dư, lọc lấy phần không tan, đem đun

Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H 2.. Các thể tích khí đều đo

A. Bài 4 trang 134 Hóa học 12: Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy phân biệt các chất trong những dãy sau và viết phương trình hóa học để giải thích.. b) Cho từ từ dung

+ Đun nóng nhẹ ống nghiệm để phản ứng xảy ra mạnh hơn và quan sát hiện tượng.. - Hiện tượng: Mẩu nhôm tan dần, có bọt khí

Kim loại nào ở nhóm (2) tác dụng với dung dịch NaOH tạo bọt khí, kim loại đó là Al.. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn... Xác

Do thể tích 2 khí thoát ra khi tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng và NaOH khác nhau nên R đứng trước H 2 (trong dãy điện hoá) nhưng không tác dụng